Sóng di động đã phủ tới 100% trung tâm xã,ạngSơnđềxuấttắtsóngGtạithànhphốthịtrấntrongnăbóng đá vô địch quốc gia tây ban nha phường, thị trấn
Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh (smartphone) vào năm 2025 là một trong những mục tiêu đã được Thủ tướng Chính phủ đặt ra trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, hướng tới phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số.
Trong Nghị quyết chuyển đổi số Lạng Sơn, UBND tỉnh đã xác định một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm là huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng số, nền tảng số. Theo đó, tỉnh sẽ huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn để đầu tư, nâng cấp hạ tầng số sẵn sàng đáp ứng quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số của tỉnh. Khuyến khích doanh nghiệp phát triển mạng di động 5G tại khu trung tâm, khu thương mại - dịch vụ, khu du lịch, cửa khẩu, phát triển hạ tầng Internet vạn vật (IoT), hạ tầng điện toán đám mây...
Năm 2021, Lạng Sơn đã phát triển thêm 16 trạm BTS, nâng tổng số trạm BTS hiện có lên 2.846.
Sở TT&TT Lạng Sơn cho biết, tỉnh có 5 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet. Mạng lưới viễn thông đã phủ khắp từ trung tâm tỉnh đến thôn, bản, khối phố hỗ trợ công tác chỉ đạo, điều hành của các cơ quan, đơn vị, địa phương và phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Cùng với đó, 100% trung tâm xã, phường, thị trấn được phủ sóng di động 2G/3G/4G; 100% cơ quan, đơn vị, địa phương được kết nối Internet băng rộng cáp quang băng rộng, kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng.
Thống kê cho thấy, trong 5 tháng đầu năm nay, tỉnh đã phát triển 105 vị trí trạm BTS. Tổng số máy điện thoại di động là 856.841 thuê bao, đạt mật độ khoảng 108 thuê bao/100 dân.
Lạng Sơn đề xuất tắt sóng 2G tại thành phố, thị trấn
Một hoạt động nổi bật của ngành TT&TT Lạng Sơn trong năm 2021 và các tháng đầu năm 2022 là chỉ đạo 2 doanh nghiệp viễn thông MobiFone và VNPT Lạng Sơn thí điểm tắt sóng 63 trạm 2G tại một số địa bàn ở khu vực thành phố.
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Giám đốc Sở TT&TT Lạng Sơn nhấn mạnh: Thực hiện chuyển đổi số, đưa người dân lên không gian số thì phải sử dụng smartphone, phải chạy được các ứng dụng trên nền tảng số. Nếu tắt được sóng 2G, thúc đẩy đông đảo người dân sử dụng smartphone sẽ tác động lớn đến công cuộc chuyển đổi số địa phương. “Tắt sóng 2G, chúng ta mới thúc đẩy được chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và công dân số”, ông Nguyễn Khắc Lịch nói.
Quá trình thí điểm tắt sóng 2G, Sở TT&TT yêu cầu các nhà mạng theo dõi sát tình hình hoạt động của thuê bao 2G tại địa bàn thử nghiệm (Ảnh minh họa: Internet)
Cũng theo đại diện Sở TT&TT Lạng Sơn, trong quá trình thí điểm tắt sóng 63 trạm 2G, Sở đã yêu cầu nhà mạng MobiFone, VinaPhone theo dõi sát tình hình hoạt động của thuê bao 2G tại các địa bàn thử nghiệm: có bao nhiêu thuê bao 2G chuyển sang 3G/4G; bao nhiêu thuê bao dừng hoạt động; bao nhiêu thuê bao khiếu nại, phản ánh...
Kết quả thử nghiệm cho thấy, việc tắt sóng 2G không làm gián đoạn việc thông tin liên lạc do hầu hết người dân đều sử dụng smartphone. “Đây là một sở cứ quan trọng để chúng tôi đề xuất mở rộng khu vực tắt sóng 2G”, đại diện Sở TT&TT Lạng Sơn nhận xét.
Thời gian tới, Lạng Sơn sẽ đề xuất cho tắt sóng 2G toàn bộ thành phố, thị trấn nhằm đẩy nhanh việc phổ cập smartphone, tiến tới 100% người dân ở độ tuổi trưởng thành đều có smartphone. Sau khi thông báo rộng khắp đến người dân về kết quả thử nghiệm tắt 2G thời gian vừa qua, việc chuyển đổi sang dùng smartphone ở các khu vực còn lại sẽ nhanh hơn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà đã đề xuất với Bộ TT&TT việc tắt sóng 2G trên các địa bàn thành phố, thị trấn của tỉnh trong năm 2022.
Tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ TT&TT vào chiều ngày 20/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà chính thức đề xuất việc tắt sóng 2G trên các địa bàn thành phố, thị trấn của tỉnh trong năm 2022 nhằm đẩy nhanh việc phổ cập smartphone, góp phần chuyển đổi số tổng thể và toàn diện từ chính quyền số, xã hội số, kinh tế số, cửa khẩu số… Lạng Sơn chỉ còn 4 trạm 2G độc lập, các vị trí trạm khác đều đã có sóng 3G và 4G.
Bà Đoàn Thu Hà cũng đề nghị Bộ TT&TT xem xét bổ sung Lạng Sơn vào danh sách các địa phương thí điểm thử nghiệm 5G. “Kế hoạch phát triển hạ tầng số của Lạng Sơn đã xác định năm 2022 sẽ phát triển mỗi mạng di động có 5 trạm BTS 5G”, bà Đoàn Thu Hà cho biết thêm.
Liên quan đến công tác phát triển hạ tầng phục vụ chuyển đổi số, báo cáo của Sở TT&TT Lạng Sơn cũng cho hay, tại thời điểm tháng 10/2021, tỉnh có 128 thôn/bản trắng sóng và 140 thôn/bản có sóng nhưng chất lượng không ổn định thuộc vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, dân cư không tập trung.
Với sự ủng hộ của Bộ TT&TT, từ nay đến ngày 30/6/2022, các doanh nghiệp sẽ đầu tư khoảng 160 trạm BTS, với kinh phí khoảng 200 tỷ đồng sử dụng nguồn Quỹ Viễn thông công ích. “Việc dần dần xóa trắng sóng sẽ góp phần quan trọng vào việc chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền, đảm bảo nhu cầu thông tin liên lạc cho người dân và mục tiêu đẩy nhanh chuyển đổi số trong các lĩnh vực”, đại diện Sở TT&TT Lạng Sơn nhấn mạnh.
Để hoàn thiện bộ trang phục, cô nàng đã khéo léo kết hợp cùng với đôi giày satin hồng phấn và một chiếc clutch hình cầu độc đáo, bắt mắt. Cùng với đó là kiểu tóc hoe vàng được tạo kiểu nhẹ nhàng nhưng không kém phần sang trọng nữ tính. Cô nàng còn chọn cho mình phong cách trang điểm vô cùng nổi bật với mắt khói và màu son hồng đào tự nhiên.
Rita Ora nổi bật tại Paris Fashion Week. Cô từng gây chú ý với chiếc váy cam táo bạo, sau đó lại trở nên nữ tính, bí ẩn hơn trong bộ đầm xuyên thấu khéo léo phô cơ thể này.
Rita cũng chia sẻ cô không ngần ngại nếu khoe ra một phần “da thịt”, cô cũng cho biết mình đặc biệt yêu thích màu đỏ và màu son đỏ nhưng cô được khuyên là phù hợp với tông màu nude và nâu hơn.
Minh Hằng
Trang phục nhìn là thấy ngượng của Hồ Ngọc Hà" alt="Rita Ora mặc sexy đi xem thời trang" />
...[详细]
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.
Trong nhiệm kỳ, Ban đã tổ chức triển khai và có báo cáo theo dõi, giám sát về tình hình thực hiện 6 nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Đảng về lĩnh vực đất đai; nông nghiệp, nông dân, nông thôn; kinh tế tập thể; tín dụng chính sách; lao động và an sinh xã hội. Ban hoàn thành công tác giám sát chuyên đề về tình hình thực hiện 4 nghị quyết, kết luận về phát triển kinh tế - xã hội một số địa phương. Hiện nay, Ban đang tiếp tục triển khai giám sát việc thực hiện 8 nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị khóa XIII của Đảng.
Ban đã tham gia ý kiến đối với 176 báo cáo, đề án, văn bản liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và công tác xây dựng Đảng do các cơ quan liên quan chủ trì xây dựng trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các ý kiến thẩm định, tham gia của Ban Kinh tế Trung ương luôn thể hiện quan điểm rõ ràng, thẳng thắn, với tinh thần trách nhiệm cao.
Tập trung nâng cao chất lượng các nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu về kinh tế - xã hội
Sau khi nghe báo cáo và ý kiến đóng góp của đại diện các bộ, ban, ngành, hoan nghênh những kết quả đạt được trên các lĩnh vực công tác, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, với vai trò là cơ quan tham mưu chiến lược của Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong những vấn đề lớn liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, hoạt động của Ban Kinh tế Trung ương luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, gần 40 năm qua, Ban Kinh tế Trung ương đã có rất nhiều đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạch định đường lối, chủ trương, biện pháp lớn quan trọng về quản lý kinh tế - xã hội, góp phần đưa đất nước ta đạt được những thành tựu phát triển kinh tế đầy ấn tượng và đáng tự hào.
Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư đã gợi mở nhiều nội dung đề nghị Ban Kinh tế Trung ương tập trung nghiên cứu sâu, toàn diện để tham mưu, đề xuất với Trung ương trong thời gian tới.
Nhấn mạnh muốn có một bộ máy hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, buộc phải thực hiện cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy, Tổng Bí thư nêu rõ, Ban Kinh tế Trung ương cần cách mạng về tư duy, cách mạng về tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, phương thức làm việc để tạo đột phá về hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Điều này gắn với mục tiêu tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả mà Trung ương đang đề ra.
Ban Kinh tế Trung ương phải hình thành một cơ quan nghiên cứu tham mưu chiến lược hàng đầu của Đảng về kinh tế - xã hội, có uy tín quốc tế, trên cơ sở không ngừng kế thừa những thành tựu đã có và phát triển lên tầm cao mới, phải luôn luôn kiên định và đổi mới trên cơ sở phải thấm nhuần sâu sắc nguyên tắc cốt lõi của Chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm xuyên suốt của Đảng nhất là cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tổng Bí thư đề nghị, không ngừng đổi mới tư duy, sáng tạo, tăng cường năng lực hoạch định chiến lược, năng lực nghiên cứu, phân tích, dự báo. Nhất là trước các xu hướng lớn của thế giới như cách mạng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, thách thức về an ninh, nhất là an ninh phi truyền thống, tình hình địa kinh tế - chính trị khu vực và quốc tế, từ đó đề xuất chủ trương, chính sách, giải pháp phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo về kinh tế - xã hội của Đảng.
Tổng Bí thư nhấn mạnh Ban Kinh tế Trung ương tiếp tục tăng cường phối hợp chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa với cơ quan hành pháp, lập pháp, các Ban xây dựng Đảng, địa phương trong sơ kết, tổng kết các chủ trương, chính sách của Đảng về kinh tế - xã hội, trước mắt là tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, xây dựng văn kiện Đại hội XIV của Đảng, thành quả 40 năm đổi mới đất nước.
Ban cần chủ động hợp tác quốc tế với cơ quan nghiên cứu, lý luận của các Đảng anh em; hợp tác với tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu về chính sách hàng đầu trên thế giới; vừa học tập những kinh nghiệm phát triển hay của nước bạn; đồng thời chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm phát triển thành công của Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Các đại biểu tham dự buổi làm việc. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.
Để đạt được các yêu cầu nhiệm vụ, Tổng Bí thư chỉ rõ, điều cốt lõi là phải hình thành đội ngũ nghiên cứu cao cấp, chuyên sâu, phải kết nối và sử dụng chất xám của những nhà trí thức thực sự, chuyên gia, nhà khoa học có năng lực và tâm huyết; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức có chất lượng cao, năng lực nghiên cứu độc lập, bản lĩnh, kinh nghiệm, trình độ.
Tổng Bí thư đề nghị, Ban Kinh tế Trung ương chủ động, tích cực tham gia đóng góp cả về lý luận, thực tiễn, phát hiện những nhân tố mới, mô hình hay, đúc kết kinh nghiệm tốt, đóng góp thiết thực vào việc chuẩn bị cho Đại hội XIV của Đảng, trong đó có việc hoàn thiện các văn kiện của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội.
Với sự quyết tâm, đoàn kết, trách nhiệm của tập thể lãnh đạo và cán bộ, đảng viên của Ban, trong thời gian tới, Tổng Bí thư tin tưởng Ban Kinh tế Trung ương sẽ tiếp tục phát triển và nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Phu nhân Tổng Bí thư, các nhà ngoại giao trải nghiệm liên hoan ẩm thực
Bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, cùng các đại sứ, trưởng cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam có ngày cuối tuần thú vị khi trải nghiệm ẩm thực từ nhiều nền văn hóa.
17:15 8/12/2024
" alt="Tổng Bí thư: Ban Kinh tế TW cần cách mạng về tư duy, tổ chức bộ máy" />