Thế giới

Những bức vẽ xúc động về tuyến đầu chống dịch Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 08:54:56 我要评论(0)

Từ đầu đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4 đến nay,ữngbứcvẽxúcđộngvềtuyếnđầuchốngdịlịch thi đấu cúlịch thi đấu cúp c1lịch thi đấu cúp c1、、

Từ đầu đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4 đến nay,ữngbứcvẽxúcđộngvềtuyếnđầuchốngdịlịch thi đấu cúp c1 họa sĩ Trần Quý Thuận (hội viên Hội Mỹ thuật TP Cần Thơ) đã hoàn thành 17 bức tranh trong bộ sưu tập để tài phòng chống dịch của mình.

Bộ sưu tập là những bức tranh mô tả sinh động hình ảnh các y bác sĩ, các chiến sĩ bộ đội, công an đang ngày đêm đương đầu với dịch ở tuyến đầu, kể lại chân thực những câu chuyện về sản phụ F0 gắng gượng giành giật sự sống hay em bé lon ton trong bộ đồ bảo hộ chuẩn bị rời nhà đi điều trị cách ly.

{ keywords}
Hình ảnh F0 nhỏ tuổi phải xa nhà đi điều trị cách ly được họa sĩ vẽ lại một cách sinh động.

Những hình ảnh đôi mắt long lanh trìu mến của nữ bác sĩ trong bộ đồ bảo hộ, ánh nhìn đầy lưu luyến của chiến sĩ công an khi vội ghé qua nhà dù chỉ là màu sơn trên tấm vải nhưng khiến người xem không khỏi nghẹn ngào xúc động.

Họa sĩ Thuận cho biết: "Tôi thấy hình ảnh đôi tay một nữ bác sĩ phồng rộp sau một ngày đeo găng tay cao su, tôi xúc động rồi nghĩ rằng mình cũng phải làm gì đó để cùng cả nước tham gia chống dịch. Thế là tôi ngồi vẽ lại đôi tay trắng phếch đó, phồng rộp, nhăn nheo nhưng có lẽ là đôi tay đẹp đẽ nhất.

{ keywords}
Tác phẩm đầu tiên trong bộ sưu tập vẽ chủ đề mùa dịch của họa sĩ Thuận là đôi bàn tay phồng rộp của nhân viên y tế.

Bức tranh đầu tiên của bộ sưu tập tôi đặt tên "Bàn tay em là cánh sen hồng". Bộ sưu tập của tôi đều là những hình ảnh đời thường dân dã. Tôi muốn qua những bức tranh của mình, mọi người ý thức hơn nữa về trách nhiệm bản thân trong công tác phòng chống dịch, để lực lượng tuyến đầu bớt đi phần nào vất vả", họa sĩ Thuận chia sẻ.

Chất liệu sáng tạo của người họa sĩ là những hình ảnh đẹp, câu chuyện đẹp, đậm tình người trong mùa dịch. Qua những nét cọ, người họa sĩ mong truyền tải được thông điệp về trách nhiệm và tình dân tộc, để mọi người sẽ đồng cảm hơn, biết ơn hơn với sự hy sinh của lực lượng tuyến đầu và quý trọng hơn những gì bản thân đang được hưởng.

{ keywords}
Một bức vẽ của họa sĩ Thuận hình tượng hóa bác sĩ dành lại sự sống cho các bệnh nhân Covid-19.

"Vẽ rất lẹ nên về giá trị nghệ thuật thì không có nhiều, giá trị của những bức tranh này là sự chân thực, là những câu chuyện thật. Những tác phẩm này được mọi người rất đón nhận. Còn hình ảnh đẹp, còn câu chuyện đẹp là còn vẽ, được góp một phần nhỏ vào công cuộc phòng chống dịch là hạnh phúc rồi", họa sĩ Thuận nói.

Chị Nguyễn Thụy một người viết thư pháp ở Cần Thơ khi ngắm những bức tranh của họa sĩ Trần Quý Thuận đã nhận xét: "Nét vẽ của họa sĩ làm sống động từng cử chỉ của nhân vật. Nhìn vào tranh ta hiểu được tâm trạng từng nhân vật mà họa sĩ gửi vào. Nét vẽ giữ lại những ký ức không thể nào quên ở trận dịch này!".

{ keywords}
Họa sĩ Trần Quý Thuận trao đổi với PV.

Chị Huyền Trân một bác sĩ đang làm việc tại Cần Thơ nhận xét: "Tranh họa sĩ Trần Quý Thuận vẽ rất thời sự, làm bật lên được sự khó khăn, vất vả của cán bộ tuyến đầu tham gia chống. Đặc biệt, khi trông thấy bức ảnh em bé trong bộ đồ bảo hộ tôi ngắm rất kỹ. Vì tôi là bác sĩ từng tiếp xúc với bệnh nhân "nhí" bị mắc Covid-19 ở ngoài đời và thấy bức vẽ của họa sĩ Thuận rất giống.".

Đại diện hội Mỹ Thuật TP Cần Thơ cho biết, những tác phẩm mang tính sự kiện nổi bật của đất nước luôn là chủ đề mà Hội đánh giá cao. Bộ sưu tập vẽ về mùa dịch của họa sĩ Trần Quý Thuận sẽ được Hội lưu lại như tài liệu để đào tạo cho những người trẻ, thế hệ mới của hội.

Theo Dân Trí

Người phụ nữ dựng mô hình y bác sĩ chống dịch từ giấy Kami

Người phụ nữ dựng mô hình y bác sĩ chống dịch từ giấy Kami

Bằng sự khéo léo, người phụ nữ này đã sáng tạo ra các mô hình sống động, mô tả lại lực lượng tham gia chống dịch Covid-19 từ chất liệu giấy Kami.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Dự án âm nhạc hạnh phúc

Tiếp tục hành trình “Âm nhạc hạnh phúc - Nâng bước ước mơ”, Dự án "Âm Nhạc Hạnh Phúc 2022", thuộc khuôn khổ chuỗi chương trình thường niên Acecook Happiness Concert do Công ty Acecook Việt Nam tổ chức, sẽ tài trợ cho 3 dự án ý nghĩa nhất với tổng giá trị lên đến 200 triệu đồng. Mục đích nhằm hỗ trợ hiện thực hoá các dự án âm nhạc hướng đến cộng đồng, lan tỏa những giá trị nhân văn cao đẹp thông qua âm nhạc. Chỉ sau hơn 2 tuần khởi động chương trình, Dự Án “Âm Nhạc Hạnh Phúc 2022” đã nhận được nhiều đề án đầy tâm huyết và tiềm năng. 3 dự án đã được sự đánh giá cao nhất của Ban Giám Khảo và sự ủng hộ nhiệt tình của công đồng trên fanpage Acecook vì Công đồng lần lượt là:

1 GIẢI NHẤT thuộc về dự án "Hát ru - Để tiếng ầu ơ còn mãi…." của Nhóm sinh viên Trường đại học Văn hóa Hà Nội

2 GIẢI NHÌ thuộc về dự án "Giữ gìn và lan tỏa dân ca, dân vũ của đồng bào Vân Kiều, Pako ở miền núi Quảng Trị và Thừa Thiên Huế" của cô Mai Thị Ánh Linh và Dự án "Ngôi nhà hạnh phúc" của nhóm Be Happy - ĐH Bách Khoa TP.HCM

Hai đêm hòa nhạc chính tại Hà Nội & TP.HCM

Nối tiếp tinh thần lan tỏa hạnh phúc, 2 đêm nhạc chính của chuỗi sự kiện được tổ chức lần lượt tại Nhà hát lớn Hà Nội (04/05) và Nhà hát lớn TP. HCM (07/05). Sự góp mặt của dàn nghệ sĩ nổi tiếng như ca sĩ Opera số 1 Việt Nam - Nghệ sĩ Phạm Khánh Ngọc & “Hoạ mi” của dòng nhạc bán cổ điển - Danh ca Phạm Thu Hà đã góp phần lan tỏa mạnh mẽ thông điệp “niềm tin và hy vọng” đến hơn 1.000 khán giả. 

Có thể nói hành trình lan tỏa niềm vui và hy vọng của Acecook Happiness Concert đã chiếm trọn trái tim của cộng đồng. Hành trình Acecook Happiness Concert 2022 không chỉ sưởi ấm những tâm hồn, mà còn truyền nguồn động lực tiếp sức cho cộng đồng trở lên mạnh mẽ hơn, góp phần lan tỏa niềm vui và giá trị nhân văn cao đẹp.

Tố Uyên

" alt="Lan tỏa hạnh phúc bằng âm nhạc" width="90" height="59"/>

Lan tỏa hạnh phúc bằng âm nhạc

ve-nha-1.jpg
Vườn quê của mẹ. Ảnh: L.Đ.L

Thường, sau mỗi chuyến về quê, Thành và vợ con sẽ “gom” của má một mớ đặc sản quê, từ sợi hủ tiếu đến cái cây non cha anh vừa ươm, “đem lên trồng ở ban công, chăm sóc cho đỡ nhớ quê”. Năm nay cũng vậy. Ngày lên, cậu gửi cho tôi 2 trái bưởi, bảo “mẹ em gửi, anh ăn lấy thảo”.

Quê là nơi con người sinh ra, lớn lên, gắn bó suốt cả tuổi thơ nên nhiều kỷ niệm và tất nhiên nằm sâu trong tim mình. Tôi có ông bạn lớn hơn vài chục tuổi - lẽ nên gọi chú, nhưng anh kêu “chú cứ gọi bằng anh cho anh trẻ ít tuổi” - đã định cư ở Úc khá lâu nhưng tự dưng càng lớn tuổi càng muốn về Việt Nam. Anh bảo, quê nhà có sức hút lạ lắm, kêu tôi mai mốt lớn tuổi hơn sẽ rõ.

Thực sự, không cần đợi lớn tuổi. Ở tuổi này - trung niên - tôi bắt đầu nhớ quê da diết hơn và cũng thường sắp lịch về nhà dày hơn lúc trẻ. Có lẽ, đến một lúc, con người nhận ra, bôn ba kiếm thật nhiều tiền nhưng thiếu cái gốc quê, không kết nối được với mảnh đất mình sinh ra thì cũng như cái cây nhìn bên ngoài thì xanh tốt nhưng đã mục rỗng bên trong. Một cơn gió lớn có thể gãy ngang, tróc gốc. 

Tôi hay chơi với những người lớn hơn mình. Có những người bằng tuổi mẹ tôi nhưng vẫn bảo, “xưng anh em đi mày”, chắc do tôi già. Nhưng quả thực, có những người bạn lớn tuổi hơn, mình có lợi rất nhiều. Không phải tiền bạc mà là kinh nghiệm sống, lắng nghe được những trăn trở của họ để rồi tự rút ra được một bài học gì đó, chuẩn bị trước cho hành trình già đi thật sự (là tất yếu, đương nhiên) của mình.

Rồi, tự nhiên tôi nhớ tác giả Vũ Thế Thành. Ông viết trong Những thằng già nhớ mẹ(NXB Hội Nhà Văn) rằng: “Tuổi càng cao, càng dễ quên chuyện trước mắt, nhưng càng nhớ chuyện xa xôi. Tuổi đời, tình đời trải miết rồi, nay nhớ về mẹ, thấy mình còn biết bao điều thiếu sót và ray rứt, cứ giá mà... giá mà...”.

Trong thế giới “mở” của ngày hôm nay, định nghĩa về “công dân toàn cầu” không còn xa lạ khi dường như những người trẻ ở quê lớn lên đều tha hương mưu sinh. Gần thì từ miền Tây lên Sài Gòn, xa thì từ những tỉnh thành miền Trung, miền Bắc vào TP HCM, mải miết kiếm tiền, lập sự nghiệp, lập gia đình, lo cho con cái…

Vòng lặp của con người đó khó tránh. Nhưng làm sao để những cuộc tha hương ấy vẫn đong đầy kết nối giữa những người thân thuộc, xóm giềng, bà con, dòng họ là câu chuyện văn hóa “đi để trở về” thật đẹp. Có nhiều cuộc đi-về không chỉ trong ranh giới tỉnh này, thành phố khác mà giữa Việt Nam với bao nhiêu quốc gia khác, cách hàng chục giờ bay. Vậy đó, nhưng họ vẫn về! Đất quê, tình yêu ấy thôi thúc.

Người già ở làng quê Việt những ngày này hẳn sẽ rất vui, như má của Thành hay gia đình của Trang, hai trong số những con người có quê ở miền Tây tôi biết. 

Tôi hiểu cảm xúc đó của họ vì tôi cũng là người xa quê, xa mẹ. 

Vài hôm trước, tôi xem phim của Lý Hải. Lật mặt 7 - bộ phim vừa ra rạp đã làm nóng phòng vé - cũng có lý do, vì đã chạm tới cảm xúc của nhiều người. Tôi khóc, vì bộ phim đã kể những câu chuyện rất thật, những lát cắt rất đời từ gia đình điển hình của bà Hai, nhân vật chính của bộ phim. 

Sinh con đông là “đặc sản” của xã hội Việt Nam những năm tám mấy, chín mươi của thế kỷ trước, đến nỗi từ hội hè đến trường học, xóm thôn đến phố thị đều kêu gọi kế hoạch hóa gia đình. Sinh con để nhờ, vì thời đó chủ yếu làm nông nghiệp, ai có nhiều nhân lực thì có thể cuốc đất, vỡ điền, làm ăn đỡ vất vả hơn. Nhưng rồi, xã hội công nghiệp, việc rời làng quê của những người trẻ thế hệ 8X, 9X đã quá quen thuộc. Kế đó là những gia đình thế hệ mới đa địa phương được biểu hiện. Về quê là câu chuyện tính toán của họ, lễ 30/4 về nhà nội, Tết nguyên đán về nhà ngoại, rồi đảo lại. 

Về với mẹ là gạch đầu dòng mang tính biểu tượng của việc trở về với bến thương yêu đang đợi chờ ta. Ở đó, có người già cần những đứa con đứa cháu về thăm để nấu bữa ăn ngon, món quê, đặc sản, kể chuyện hồi xưa. Rồi lại đùm túm gửi đi mớ quà quê. Cha mẹ nào chẳng vậy. 

Với những người con, về quê dịp lễ (hoặc sau lễ như tôi) cũng là cách làm mới tâm hồn, kết nối yêu thương. Gia đình với tôi là thuốc chữa lành tốt nhất. Vì vậy, đường về quê có thể khá vất vả, đôi khi tốn kém, nhưng “du lịch về nhà” mang một ý nghĩa thiêng liêng, sâu thẳm nên tôi cũng như nhiều người luôn để ở dạng ưu tiên số một. 

“Ba mẹ ngày càng lớn tuổi. Người già sống bằng ngày bằng tháng. Có dịp thì về quê”. Đó là lời khuyên của những ông bà cụ lớn tuổi dành cho lớp trẻ xa quê như tôi. Tôi nhớ rồi rưng rức như lúc ngồi trong rạp phim xem Lật mặt 7, muốn chạy ù về nhà ôm mẹ, nói cám ơn, chứ không cần phải rong ruổi ở đâu đâu chỉ để chụp choẹt, check-in trên mạng xã hội.

Mà, thực ra, tôi thấy mấy hình mộc mạc đồng quê của mình cùng với mảnh vườn có bàn tay mẹ tôi chăm sóc, mỗi khi check-in đều đông đảo lượt xem, bình luận, thả tim hơn hẳn. Về nhà cũng “sống ảo” được mà!

Về nhà để được nếm trọn hương vị yêu thương từ tô canh đọt nhãn lồng của mẹ

Về nhà để được nếm trọn hương vị yêu thương từ tô canh đọt nhãn lồng của mẹ

Sớm tinh mơ, tiếng chuông Zalo vang lên. Ngay sau đó là hình ảnh đọt nhãn lồng xanh mướt được bé út gửi qua, kèm tin nhắn: “Nghe nói lễ năm nay anh hai được về, mẹ chăm tưới tụi nó tốt mơn mởn luôn!”." alt="Nhà của mẹ là bến yêu thương, gia đình nơi chữa lành tốt nhất" width="90" height="59"/>

Nhà của mẹ là bến yêu thương, gia đình nơi chữa lành tốt nhất

Vợ của anh - Côn Lăng gửi lời tri ân các bác sĩ và người thân đã bên cạnh chăm sóc, hỗ trợ suốt những tháng thai kỳ. Dù đã làm mẹ của 2 con nhỏ, cô vẫn thấy lâng lâng niềm hạnh phúc khi đón thiên thần vừa chào đời. 

Côn Lăng phát hiện mang thai trong chuyến du lịch châu Âu cuối năm ngoái. Khi được báo tin, cô vỡ òa niềm vui, lập tức thông báo cho ông xã. Cựu hotgirl không bị ốm nghén nhiều so với những lần trước đó. Trong khi đó, Châu Kiệt Luân cũng giảm thiểu tối đa các hoạt động nghệ thuật để dành thời gian chăm vợ. 

Thời điểm mang thai và sinh con, cặp đôi đối diện không ít khó khăn. Châu Kiệt Luân cách đây không lâu phải nhập viện cấp cứu do sức khỏe suy kiệt. Ngoài ra, tình hình dịch bệnh bùng phát thời khiến họ hạn chế tối đa việc ra ngoài.  

Châu Kiệt Luân luôn yêu chiều vợ trẻ. 

Châu Kiệt Luân và người mẫu Côn Lăng hẹn hò từ khi cô mới 17 tuổi. Sau thời gian tìm hiểu, họ kết hôn vào năm 2015. Cặp đôi từ những ngày đầu quen nhau đến khi về chung một nhà nhận không ít sự bàn tán từ dư luận. Trong khi Châu Kiệt Luân là sao hạng A, sở hữu danh tiếng, sự nghiệp hàng đầu, Côn Lăng lại chỉ là người mẫu trẻ và kém anh tới 14 tuổi. Tuy nhiên, cả hai vượt qua những thị phi và xây dựng tổ ấm viên mãn với 3 người con, 1 trai và 2 gái. 

Tổ ấm Châu Kiệt Luân trước khi đón con thứ 3. 

Điển trai, nổi tiếng và giàu có nhưng Châu Kiệt Luân luôn được ngưỡng mộ vì yêu chiều vợ. Thiên Vương Đài Loan không ngại chi tiền mua hàng hiệu, siêu xe và bất động sản tặng bà xã. Trong mỗi dịp sinh nhật của Côn Lăng hay lễ tình nhân, anh gác mọi công việc để trở về bên gia đình. Hình ảnh tài tử tự tay chuẩn bị bữa tiệc hay những món quà tặng bạn đời khiến nhiều người xúc động. 

Chia sẻ với truyền thông, Côn Lăng tự hào nói về chồng: “Anh ấy vô cùng lãng mạn, thường đưa đón tôi đi làm, rửa bát đĩa, thay tã cho con. Chúng tôi chia sẻ với nhau nhiều chuyện và đặc biệt khi có con, Châu Kiệt Luân có trách nhiệm hơn nhiều”.

Thúy Ngọc

Sức khỏe Châu Kiệt Luân sau 10 ngày nhập viện cấp cứuThiên vương Đài Loan hồi phục tốt sau 10 ngày nhập viện vì sức khỏe bất ổn. Anh tích cực trở lại làm việc và chuẩn bị đón người con thứ 3 chào đời vào tháng 6." alt="Châu Kiệt Luân và vợ trẻ hạnh phúc đón con thứ 3 chào đời" width="90" height="59"/>

Châu Kiệt Luân và vợ trẻ hạnh phúc đón con thứ 3 chào đời