Giá Bitcoin hôm nay 8/6: Trên đà trở lại mức giá 8.000 USD
2025-02-05 22:00:18 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:748lượt xem
Giá Bitcoin hôm nay 8/6 được giao dịch ở mức giá 7.681 USD,áBitcoinhômnayTrênđàtrởlạimứcgiábd bxh anh tăng khoảng 30 USD so với phiên giao dịch ngày hôm qua.
Mở cửa phiên giao dịch, đồng Bitcoin được giao dịch ở mức 7.655 USD, mức giá cao nhất trong ngày là 7.688 USD, mức giá thấp nhất là 7.680 USD, vốn hóa thị trường là 131 tỷ USD và số đồng tiền cung ứng là 17,081,175 đồng.
Theo con số thống kê từ Coindesk, đồng Bitcoin tăng khoảng 3,44% so với phiên giao dịch trước. Các đồng tiền ảokhác vẫn giữ nguyên mức giá như đồng Etherum 605 USD, đồng Ripple tăng lên 0,677 USD.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, việc chọn chủ đề về Chính phủ số cho hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm nay rất phù hợp, bám sát xu hướng phát triển của thế giới.
Nói về chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công trực tuyến hướng đến Chính phủ số - Mô hình và giải pháp công nghệ”, ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho rằng, việc chọn chủ đề về Chính phủ số của hội thảo năm nay rất phù hợp, bám sát theo xu hướng phát triển của thế giới và thực tiễn, yêu cầu của Việt Nam.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó xác định Chính phủ số là 1 trong 3 trụ cột lớn, cùng với kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT cũng đã xác định năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia, coi chuyển đổi số là cơ hội để Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 và Đề án xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025. Hiện Bộ TT&TT đang xây dựng dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Một mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc (Ảnh: Chinhphu.vn)
Thông tin về chương trình hội thảo, đại diện Ban tổ chức cho biết, phiên báo cáo chính sẽ tập trung giới thiệu mô hình, lộ trình và giải pháp công nghệ nhằm phát triển Cổng dịch vụ công trực tuyến và Chính phủ số, với các tham luận của đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, UBND TP.HCM…
Trong khuôn khổ hội thảo, còn diễn ra 3 phiên chuyên đề: “Sáng tạo, năng động trong hoạt động quản lý vận chuyển, giao nhận và kho bãi”; “Chuyển đổi số ngành Giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục 4.0, giáo dục thông minh”; “Chuyển đổi số hoạt động trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe”.
Được tổ chức theo hình thức tập trung, bán trực tuyến, hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ có khoảng 400 đại biểu dự trực tiếp; song song với đó, toàn bộ chương trình sẽ được truyền hình trực tuyến trên nền tảng công nghệ đến Văn phòng UBND tỉnh, thành; Sở TT&TT, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông vận tải cùng các bệnh viện, trường học tiêu biểu. Ngoài ra, sự kiện còn được livestream trên fanpage của IDG Việt Nam.
Diễn ra song song với hội thảo là triển lãm CNTT phục vụ công tác xây dựng hạ tầng và chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử, có quy mô khoảng 30 gian triển lãm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp tiêu biểu.
Vân Anh
Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử
Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2020 mới được Liên hợp quốc công bố, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 86/193 quốc gia, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì tăng hạng liên tục từ năm 2014 đến nay.
" alt=""/>Hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử 2020 sẽ diễn ra ngày 17/9
Người dùng trải nghiệm VCB Digibank trên ứng dụng di động và website.
Với VCB Digibank, người dùng sẽ được trải nghiệm mọi tiện ích tài chính hiện đại và nhanh chóng như: chuyển tiền nhanh 24/7, đặt lịch chuyển tiền, tiết kiệm online, thanh toán hóa đơn điện – nước – viễn thông – y tế - giáo dục – giao thông, thanh toán dịch vụ hành chính công, thanh toán hóa đơn tự động, nạp tiền điện thoại, thanh toán QR Pay, đặt vé máy bay/khách sạn, mua sắm trực tuyến, yêu cầu tra soát trực tuyến …
Không chỉ xây dựng một hệ sinh thái “khổng lồ” cho dịch vụ, Vietcombank còn đặc biệt quan tâm đến trải nghiệm của người dùng. Toàn bộ giao diện của VCB Digibank trên trình duyệt web cũng như trên ứng dụng di động được Vietcombank thiết kế lại theo phong cách “dark mode” – chế độ nền tối, vốn đang là xu hướng nổi bật trên các phần mềm và hệ điều hành hiện nay. Đồng thời, khách hàng cũng có thể dễ dàng cá nhân hóa với nhiều lựa chọn hình nền cho VCB Digibank theo sở thích của mỗi người.
Vietcombank là một trong số những ngân hàng thể hiện quyết tâm thực hiện việc chuyển đổi số mạnh mẽ nhất. Ngay từ đầu năm 2019, ngân hàng đã tổ chức lễ khởi động Dự án “Chuyển đổi ngân hàng số” với mục tiêu trở thành ngân hàng dẫn đầu trong lĩnh vực này trên thị trường. Và với dịch vụ Ngân hàng số VCB Digibank vừa ra mắt, Vietcombank đang cho thấy những bước đi vững chắc và mạnh mẽ để hiện thực hóa mục tiêu tham vọng này.
Vietcombank miễn phí 01 tháng chuyển tiền trong hệ thống
Để trải nghiệm VCB Digibank, khách hàng đang sử dụng ứng dụng VCB-Mobile B@nking chỉ cần cập nhật phiên bản mới nhất trên các chợ ứng dụng App Store và Google Play.
Với dịch vụ nền web, khách hàng có thể truy cập mục “Ngân hàng số” tại website chính thức của Vietcombank hoặc truy cập trực tiếp tại địa chỉ: https://vcbdigibank.vietcombank.com.vn/ Nếu chưa đăng ký VCB Digibank, khách hàng có thể đến bất kỳ điểm giao dịch nào của Vietcombank để đăng ký 01 lần duy nhất.
Đặc biệt, để chào mừng việc ra mắt dịch vụ Ngân hàng số hoàn toàn mới, Vietcombank miễn phí không giới hạn cho các giao dịch chuyển tiền trong hệ thống thực hiện trên VCB Digibank, từ ngày 16/07/2020 đến hết ngày 16/08/2020." alt=""/>Đầu tư mạnh vào chuyển đổi số, ngân hàng lớn mang đến dịch vụ đột phá