您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Soi kèo chẵn/ lẻ Indonesia vs Singapore, 19h30 ngày 25/12
Bóng đá8人已围观
简介èochẵnlẻIndonesiavsSingaporehngàbxh pháp Phong Lan - 25/12/2021 04:35 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
Bóng đáPha lê - 05/02/2025 08:46 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Bóng đá】
阅读更多Yêu qua ứng dụng hẹn hò, tôi nghiêm túc nhưng cô ấy chỉ muốn 'chuyện kia'
Bóng đáTuổi cô ấy cũng không còn trẻ gì cho cam, 28 tuổi rồi. Tôi ngoài 30, đã đến tuổi bố mẹ giục cưới nên cũng muốn tìm vợ. Tôi không có nhiều thời gian tìm hiểu, hẹn hò bạn gái, mối quan hệ với các cô gái trẻ cũng không có, nên quẹt một ứng dụng hẹn hò. Trong vòng 1 tuần tôi làm quen với 3 cô gái, trò chuyện thấy hợp nhất với một cô nên xóa ứng dụng để chỉ tập trung tìm hiểu đúng một mình cô ấy. Chúng tôi gặp nhau ngoài đời. Cô ấy là mẫu phụ nữ hiện đại, cũng giống như tôi, bận rộn đến nỗi không có thời gian tìm hiểu bạn trai. Ngay ngày đầu tiên đi chơi cô ấy đã rất thoải mái nắm tay tôi rồi. Cô ấy chủ động đề nghị chúng tôi thử hôn nhau xem có diễn ra "phản ứng hóa học" không. Tôi thấy cô ấy khá thú vị và cởi mở, nụ hôn với cô ấy cũng mang lại nhiều cảm xúc.
Đến lần hẹn hò thứ hai thì chúng tôi làm chuyện đó. Từ đấy trở đi, cứ buổi trưa rảnh tôi sẽ đến đón bạn gái đi ăn, và chúng tôi yêu nhau đầy ngẫu hứng, tranh thủ mọi thời gian có thể.
Đối với tôi, cô ấy là người con gái đầy sức hút, rất xinh đẹp và bí ẩn. Tôi đã ngỏ lời yêu đương chính thức, và nói tôi mong một tương lai có em, chúng tôi sẽ sống trong căn hộ chung cư mua bằng tiền tiết kiệm của tôi, có với nhau hai đứa con, cùng chăm sóc chúng và sống với nhau thật hạnh phúc.
Tôi còn muốn đưa em về giới thiệu với bố mẹ, hỏi em khi nào sẽ đưa tôi về chơi với bố mẹ em. Nhưng trái với sự nhiệt tình của tôi, em lại nói rằng đừng vội vàng quá, em muốn mọi chuyện tiến triển thật tự nhiên. "Mình cứ yêu nhau thế này không phải đang rất vui hay sao", em đã nói với tôi như vậy.
Xin cắt nghĩa giúp tôi em nói như vậy là sao? Có phải em chỉ muốn "vui vẻ" qua đường với tôi thôi, hoàn toàn không tính chuyện nghiêm túc, không muốn giới thiệu để hai bên gia đình biết về quan hệ của chúng tôi?
Tôi đang muốn lấy vợ nên ngại nhất là mất thời gian, mà thực sự thì tôi đàn ông mà, trêu hoa ghẹo bướm một chút bên ngoài chẳng mất gì, chứ em là gái, cần phải lo lắng hơn chứ, đằng này tôi lại cảm thấy như em đang muốn trêu đùa tôi, tại sao có thể như vậy được?
Theo Dân Trí
Kết cục không ngờ sau lời đề nghị một mối 'quan hệ mở' với bạn trai
Tôi là một cô gái xinh đẹp, vóc dáng cao ráo hút mắt nhìn. Tôi từng du học ở Úc trước khi về Việt Nam làm việc cho một tập đoàn lớn trong nước cách đây đã vài năm.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Mẹ im lặng nhìn con bị bố đẻ xâm hại
Bóng đá
Hại con vì nhu nhược?
Liên tiếp những vụ bố đẻ cưỡng hiếp con ruột khiến xã hội đau đớn và hoang mangvề nền tảng đạo đức đang có nguy cơ băng hoại. Riêng người viết, trong những vụán trên, nỗi đau đáu luôn hướng về một khía cạnh: khi những đứa trẻ bị hại, thìngười mẹ ở đâu?
Ngày 17/8/2011, TAND thành phố Hà Nội xử Hoàng Văn Duyến (SN 1974, ở thôn ĐồiVua, xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, HN) về tội hiếp dâm trẻ em mà nạn nhân làHoàng Thị M (SN 1996), con gái đẻ của Duyến.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
- Phụ nữ chỉ cần làm những việc này đàn ông cả đời si mê
- Chi 15 triệu tiền ăn mỗi tháng, bà nội trợ có bữa cơm đủ món ngon
- Ê mặt vì thói keo kiệt của chồng
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Lamine Yamal kiến tạo siêu đẳng, CĐV trầm trồ thán phục
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
-
Sau khi vợ chồng em ly dị, ông nội có một công xưởng nhỏ, ông cho em làm chủ, bảo em cố gắng làm rồi nuôi con, sau đó mà gặp được người tốt thì đi bước nữa, chứ đừng sống vậy, em còn trẻ, đừng nên cố chấp.
May ngày đó có bố mẹ chồng, chứ không mẹ con em chỉ còn bước ra đường ở, cái nhà 2 tầng bố mẹ chồng cho vợ chồng em làm quà cưới, khi ly dị thì bố mẹ chồng em sang tên cho con trai em, người giám hộ là em.
Do xưởng làm ăn cũng tốt nên mẹ con em mua nhà ở chỗ khác, cách đó khoảng 14km. Mẹ con em không ở nhà kia, vì nó gần nhà chồng cũ em mới mua để ở với bồ. Em không muốn cho con thấy cảnh bố nó như vậy.
Bẵng đi một thời gian, mẹ con em đang sống rất vui vẻ hạnh phúc, cứ cuối tuần ông bà nội lại lên nhà em, gia đình rất vui vẻ, thì hôm nay em nhận được tin nhắn của 1 nick ảo, không có ảnh của ai, có thể là nick của chồng cũ em, vì vẫn còn tin nhắn phía trên, chắc nó dùng để theo dõi em lâu nay nhưng em không quan tâm.
Sau tin nhắn em mới nhận ra đó là bồ của chồng em, người khiến cuộc hôn nhân của em kết thúc. Cô ta xin em cho cô ta căn nhà 2 tầng kia, vì chồng cô ta đã bỏ cô ta và cặp với người khác. Em nực cười mà không nói nên lời, đúng là đỉnh cao của mặt dày..".
Đoạn tin nhắn cô bồ gửi cho cô vợ cũ được công khai trên diễn đàn khiến cư dân mạng bất ngờ vì mức độ trơ trẽn đã lên đến đỉnh điểm:
"Chị ơi em thật sự có lỗi với chị rất nhiều, em chẳng còn mặt mũi nào để gặp chị nhưng cuộc đời em thật sự đã vào đường cùng, em xin chị hãy giúp em, xin chị hãy cứu lấy em... Lúc trước em trẻ người non dạ, em yêu anh Dũng dù biết anh ấy đã cưới chị nhưng em vẫn yêu rồi xúi anh bỏ chị, đó là nghiệp chướng em gây ra.
Giờ anh ấy lại cặp bồ, bỏ em theo người khác, bỏ em bụng mang dạ chửa. Cưới anh ý được 3 năm, anh cặp hết người này người kia, rồi giờ anh bỏ em luôn. Em mang bầu 6 tháng, còn 3 tháng nữa là sinh mà anh ý không cho em vào nhà, em không biết đi đâu nữa, bố mẹ em thì từ mặt rồi...".
Sau phần kể lể đáng thương, phần tiếp theo từ tin nhắn của cô bồ đúng là một câu chuyện hài:
"Giờ em xin chị, cái nhà 2 tầng bên cạnh của chị là tài sản riêng của ông bà nội cho con chị, giờ chị có thể cho em được không ạ, cho mẹ con em có nơi có chốn. Em có xin mẹ chồng em nhưng mẹ bảo chỉ có mình chị là con dâu, và chỉ có hai đứa con chị là cháu nên bà ý cho con cháu của bà chứ không cho em.
Giờ em chẳng còn nơi nào để đi nữa em xin chị, chị làm phúc, tâm chị như phật sống, xin hãy mở lòng từ bi cứu vớt mẹ con em với ạ. Giờ chị giàu rồi, chị có mấy chục tỷ, cái nhà đó có 1-2 tỷ, em xin chị hãy cho em.
Con em cũng là cháu bà, bọn em cũng có quyền được ở, chị giàu rồi mà tiếc 1-2 tỷ ạ, con em cũng là em ruột của con chị, hai đứa sống trong nhung lụa còn con em không có nhà ở, không có chốn về, chị cũng cam lòng ạ. Miền Nam covid chị còn ủng hộ cả mấy chục triệu, con chồng chị chẳng lẽ chị không quan tâm sao, chị không thấy cắn rứt sao chị. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, bầu ơi thương lấy bí cùng...".
Đáp lại lời cô bồ của chồng cũ, người vợ chỉ trả lời rất ngắn gọn: "Không em".
Tin nhắn của cô bồ chồng cũ được người vợ đăng lên mạng xã hội.
Cư dân mạng sau khi đọc xong những tin nhắn của cô bồ gửi cho người vợ cũ đều thừa nhận cô này có "độ giải trí" cực cao, những điều cô ta nói chỉ khiến người khác thấy nực cười chứ không hề thương cảm.
"Biết là diễn rồi mà đọc vẫn hài", "mặt dày quá", "Nhắn tin hỏi được cũng phục đấy", "Văn bản hơi dài nhưng câu nào đi vào lòng câu đó", "Đúng là trên đời cái gì cũng có thể xảy ra, thể loại người nào cũng có. Bố mẹ đẻ còn bỏ mà đòi người ta phải cho như đúng rồi"... là những bình luận của cư dân mạng nói về cô bồ.
Các chị em cho rằng người vợ kể ra mất chồng nhưng lại được nhà chồng tin tưởng nên trước mắt đã thấy chị ấy thắng 1-0 rồi. Để đi được đến ngày hôm nay chị đã trải qua nhiều nước mắt và cả khó khăn gian khổ khi một mình không chồng gây dựng cơ đồ, cho hai con được "sống trong nhung lụa".
Bồ chỉ là thứ chen ngang vào hạnh phúc gia đình người khác, sống dựa dẫm đến lúc bị đá ra đường thì tuổi gì đòi chia tài sản với vợ. Đó là quả báo mà cô ta đáng phải nhận, ông trời có mắt, những gì mình làm ra thì sớm hay muộn cũng phải trả giá thôi, chỉ là quả báo đến hơi đúng lúc nên thật đắng.
Theo Dân Trí
Hội chị em hả hê với kế hoạch đối đầu bài bản của cô vợ bị chồng phản bội
Bị chồng phản bội, mấy bà vợ đủ bình tĩnh để giữ được cái đầu lạnh tính đường đi cho mình. Đánh ghen, chửi tay đôi với tiểu tam, giận dỗi bỏ đi là điều họ muốn làm nhất nhưng gây thiệt hại lớn nhất.
" alt="Bồ 'mặt dày' nhắn tin xin vợ cũ của tình nhân căn nhà 2 tỷ">Bồ 'mặt dày' nhắn tin xin vợ cũ của tình nhân căn nhà 2 tỷ
-
“Mẹ vừa gửi mấy món ăn kèm con thích. Những món lần trước mẹ gửi ăn chưa hết thì vứt đi nhé, đừng giữ trong tủ lạnh”. Vừa tan làm, Kim, nhà văn đang sống tại Seoul (Hàn Quốc), nhận được tin nhắn từ mẹ. Từ tháng 5/2019 đến nay, cô đã nhận được 39 tin nhắn có nội dung tương tự. Điều này có nghĩa là trong suốt 2 năm qua, cứ 20 ngày, cô lại nhận được một bưu kiện từ gia đình ở quê.
Những chiếc thùng xốp lớn đựng đầy cá nướng, bào ngư hầm, gà hấp, canh rong biển, bạch tuộc, hành, tỏi nhà tự trồng, kim chi và hàng chục món ăn kèm khác. Tất cả đã được chế biến sẵn, đóng gói kỹ và gửi đến tận nhà Kim.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Dù hiểu được tấm lòng của cha mẹ, Kim hoàn toàn không muốn nhận thực phẩm tiếp tế như thế này.
“Mẹ tôi luôn nói rằng chẳng có gì to tát, nhưng tôi biết chuẩn bị những thứ này rất vất vả. Tôi đã từ chối nhiều lần song mỗi lần như vậy, mẹ lại nói đợt tới chỉ gửi một ít kim chi. Thế nhưng, lần sau thùng đồ vẫn rất đầy và nặng”, người phụ nữ U40 viết trên Brunch.
Giống bố mẹ Kim, nhiều phụ huynh châu Á vẫn thường chuẩn bị thực phẩm gửi cho con cái đi làm, đi học ở xa. Trong đại dịch, dù giao thông trở ngại, thói quen này vẫn được duy trì như một cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương. Tuy nhiên, không phải người trưởng thành nào cũng mong muốn nhận sự chu cấp như vậy.
15 năm gửi đồ ăn cho con sống ở thành phố
Bố mẹ Kim bắt đầu gửi đồ ăn kèm cho cô từ năm 2006, khi Kim vẫn còn là sinh viên năm nhất đại học, lần đầu sống xa nhà.
Sau khi cô đi làm, lấy chồng rồi sinh con, gia đình ở quê còn gửi thêm đồ đông lạnh, thức ăn nấu sẵn và những loại nông sản thu hoạch theo mùa như gạo, ớt bột, hành, tỏi, mè, đậu xanh…
“Họ sợ tôi bỏ bữa, sợ tôi vất vả khi vừa phải đi làm, vừa phải lo chuyện bếp núc. Các ông bố bà mẹ ở vùng nông thôn còn sợ con cháu ở thành phố không mua được thực phẩm sạch, không tự làm được kim chi”.
Mỗi lần nhận được thức ăn bố mẹ gửi, Kim vừa cảm thấy biết ơn nhưng cũng đồng thời chán ghét bản thân.
“Gần 40 tuổi, đã lập gia đình và có con, tôi vẫn không thể hoàn toàn tự lập, trông chờ vào bữa ăn của mẹ. Nhiều bữa bày toàn thức ăn của mẹ ra bàn, tôi nhìn con gái nhỏ và tự hỏi liệu rằng sau này mình có thể làm điều tương tự cho con không. Tôi cũng không chắc”.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Ở Hàn Quốc, việc con cái trưởng thành, ra ở riêng nhưng vẫn phụ thuộc miếng ăn vào bố mẹ không phải chuyện lạ. Những bậc phụ huynh sống ở nông thôn thường chuẩn bị rất nhiều banchan (món ăn kèm trong tiếng Hàn bao gồm cả kim chi) để gửi lên thành phố cho con cháu đi làm, đi học xa.
“Có một món ăn gọi là “kim chi của mẹ”. Nó được những bà mẹ Hàn Quốc chế biến theo công thức riêng, rất khác với kim chi thương mại. Khi bạn nếm món kim chi của một gia đình, bạn sẽ biết họ đến từ vùng quê nào”, đầu bếp Chung Jae Lee giải thích lý do người Hàn Quốc thường nhận kim chi từ bố mẹ thay vì mua ở bên ngoài.
Tuy vậy, giống như Kim, không phải đứa con nào cũng hào hứng khi nhận được thực phẩm tiếp tế. Nhiều người áy náy, thậm chí cảm thấy phiền phức nhưng không nỡ từ chối vì sợ bố mẹ buồn lòng.
“Sau nhiều năm, tôi nhận ra rằng thay vì chỉ nói cảm ơn hay cố gắng từ chối, tôi chỉ cần ăn ngon miệng, ăn hết thức ăn mẹ gửi. Tôi cũng không quên chụp ảnh bàn ăn sạch bóng và gửi cho bà, người vẫn chỉ lo lắng đứa con gái gần 40 tuổi sẽ bỏ bữa”, Kim nói.
Những thùng quà quê vượt hàng nghìn km
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 bắt đầu từ ngày 12/2 vốn là đợt di dân hàng năm lớn nhất thế giới. Hàng trăm triệu người lao động ở Trung Quốc sẽ về quê nhà đón Tết. Tuy nhiên, nguy cơ lây lan dịch Covid-19 khi di chuyển đã giữ chân nhiều người ở lại thành phố vào năm nay.
Trung Quốc khuyến cáo người dân không nên đi lại vào kỳ nghỉ lớn nhất trong năm, sau các đợt bùng phát dịch bệnh trên diện rộng. Bộ Giao thông Vận tải ước tính các chuyến đi của người dân sẽ giảm 40% trong suốt 40 ngày nghỉ lễ so với mức trước đại dịch năm 2019.
Không về quê đón Tết với gia đình ở Trùng Khánh, Wang Hui, sống ở Bắc Kinh, vẫn nhận được gói thịt bò khô nhà làm cùng món đậu phụ cay và thịt xông khói đặc sản được mẹ anh gửi đến.
“Trong mắt bố mẹ ở quê, tôi luôn thiếu thức ăn. Dịp nghỉ Tết năm nay là một khoảng thời gian đặc biệt mà họ muốn chắc chắn là tôi được ăn món yêu thích. Đó là thức ăn của quê nhà”, Wang (27 tuổi), nhân viên tại một hãng Internet, nói.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. “Không về nhà dịp Tết, bố mẹ tôi gửi các món đặc sản của quê nhà” đã trở thành một chủ đề thịnh hành trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc. Bắc Kinh trở thành điểm đến hàng đầu của những thùng hàng đông lạnh gửi từ các vùng quê cách xa cả nghìn km.
Theo JD.com, những món đặc sản này rất phong phú từ tinh bột củ sen Tây Hồ ở thành phố Hàng Châu, lạp xưởng đỏ hun khói của Cáp Nhĩ Tân đến các nguyên liệu nấu lẩu của Tứ Xuyên và bò viên thủ công từ Quảng Đông. “Rõ ràng các thành viên gia đình ở xa cũng muốn con cháu ở thành phố lớn biết rằng bố mẹ đang nghĩ về họ”, trang web của JD.com viết.
Tại thành phố Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), một người dùng mạng xã hội đã chia sẻ hình ảnh món bánh nướng Daoxiangcun do người nhà gửi. Người này viết: “Mẹ tôi vẫn vui vẻ dù tôi không về nhà. Bà nói rằng xa cách càng khiến mọi người trân quý nhau hơn”.
Xu hướng gửi thực phẩm cho nhau của các gia đình không được đoàn viên thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế Trung Quốc. CCTV đưa tin các trang web thương mại điện tử đã thu lợi nhuận khổng lồ khi doanh thu từ thực phẩm tăng đến 40% trong dịp lễ hội mua sắm từ 20/1-3/2, so với cùng kỳ năm ngoái.
Các trang thương mại điện tử và bán lẻ như JD.com, Pinduoduo và JD Daojia cho biết số lượng đơn đặt hàng thực phẩm và đồ uống đã tăng vọt trước kỳ nghỉ lễ.
Bà Imogen Page-Jarrett, nhà phân tích của Economist Intelligence Unit, nói: “Sau một năm khó khăn do đại dịch, mọi người sẽ sẵn sàng vung tiền mua đồ ăn như một phần thưởng. Người tiêu dùng sẽ thấy việc gửi quà, trong đó có thực phẩm, cho người thân của họ là điều cần thiết”.
Theo Zing
Những đứa trẻ to xác ăn bám cha mẹ già vì dịch bệnh
Việc phải chuyển về nhà sống với bố mẹ khiến nhiều người thấy bí bách, tù túng. Song với bối cảnh hiện tại, họ không còn lựa chọn nào khác.
" alt="Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố">Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố
-
Mẹ già gánh việc ôsin
-
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
-
Sau hai năm ngưng tổ chức do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngày hội lớn nhất ngành xe tại Việt Nam sẽ trở lại vào tuần cuối của tháng 10 tới tại TP HCM. 14 hãng xe đã xác nhận tham dự, gồm Audi, Brabus, Honda, Jeep, Lexus, Mercedes, Mitsubishi, Morgan, MG, Ram, Subaru, Toyota, Volkswagen, Volvo. Những hãng vắng bóng như Kia, Mazda, Nissan, Ford, Suzuki, VinFast, Hyundai... Trong cuộc gặp với giới truyền thông hôm 15/9, một số hãng hé lộ kế hoạch trưng bày nhiều ôtô mới:
Mercedes
EQS, mẫu xe điện cao cấp nhất của Mercedes sẽ là tâm điểm của gian hàng hãng xe Đức tại triển lãm VMS 2022. Hãng nói rằng Mercedes EQS sẽ bán thương mại vào tháng 10 tới chứ không phải sản phẩm mang tính trình diễn.
" alt="Nhiều ôtô mới sắp ra mắt tại Việt Nam tháng 10">Nhiều ôtô mới sắp ra mắt tại Việt Nam tháng 10