Viettel, VinaPhone nhập iPhone 3Gs dưới sức nóng của iPhone 4
iPhone 4 (trái) sẽ tạo sức nóng mạnh lên iPhone 3Gs |
"Xách tay" hiếm hàng, nhập iPhoneGsdướisứcnóngcủlịch thi đấu quần vợt nhà mạng nhập iPhone 3Gs đợt 2
当前位置:首页 > Thế giới > Viettel, VinaPhone nhập iPhone 3Gs dưới sức nóng của iPhone 4 正文
iPhone 4 (trái) sẽ tạo sức nóng mạnh lên iPhone 3Gs |
"Xách tay" hiếm hàng, nhập iPhoneGsdướisứcnóngcủlịch thi đấu quần vợt nhà mạng nhập iPhone 3Gs đợt 2
标签:
责任编辑:Thời sự
Tôi tính từ lúc sinh em bé rồi trừ 9 tháng 10 ngày). Em bé sinh vào tháng 2/2014. Xin hỏi con tôi có phạm tội giao cấu với trẻ em không? Hình phạt sẽ như thế nào?
Luật sư tư vấn:
Vỡ mộng lấy chồng Trung Quốc qua mai mối" alt="Quan hệ với bạn gái 16 tuổi, đẻ con rồi mới lo chuyện phạm tội"/>Quan hệ với bạn gái 16 tuổi, đẻ con rồi mới lo chuyện phạm tội
Cùng xây dựng Bộ quy tắc ứng xử với công chức, viên chức, nhưng một số bộ ngành không quy định quá chi tiết về trang phục, cũng không thấy quy định cụ thể về việc cấm mặc quần bò. Còn các địa phương thì mỗi tỉnh thành có một quy định từ chi tiết đến tổng thể, tuỳ vào đặc điểm văn hoá.
Việc quy định này rất cần thiết với người dân, đặc biệt chú trọng những điều như "4 xin, 4 luôn, cùng nhiều chuẩn mực khác.
Về việc liệt kê các trang phục "cấm hay không", mỗi đơn vị có một bộ tiêu chuẩn khác nhau. Còn với người dân chúng tôi, ngoài chuyện ăn mặc, điều mà người dân chúng tôi mong muốn và quan tâm hơn cả ở các công, viên chức là thái độ và trách nhiệm trong khi làm việc. Để người dân không còn phải chịu đựng cảm giác “ăn hành” mỗi khi đến cơ quan nhà nước.
Như vừa rồi, người dì của tôi gọi điện kể khổ về việc gia đình bà phải bỏ 2 lần tiền để mua 1 mảnh đất ở. Theo nội dung dì kể, năm 2007, chính quyền xã có tổ chức đấu thầu, bán đất ở cho người dân. Dì tôi trúng thầu và nộp hơn 13 triệu đồng để đặt cọc mua một mảnh đất rộng khoảng 140m2.
Thế nhưng, sau khi đóng tiền, dì tôi nhận được một tờ phiếu thu với nội dung: “Thu tiền thuê đất ở”. Những lãnh đạo xã có mặt khi ấy đều là người thân quen, vì vậy, dù đã thắc mắc về nội dung phiếu thu và hỏi ngay tại thời điểm đặt tiền, nhưng bởi thiếu hiểu biết và bị các vị lãnh đạo vòng vo qua mặt, dì tôi cũng cầm tờ giấy ấy ra về.
Sau nhiều năm, những gia đình mua đất cùng thời điểm đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, còn dì tôi cứ liên tục nhận được lời hứa: Đợt tới sẽ làm. Người phụ nữ quê mùa, chân chất chỉ biết làm đơn gửi chính quyền xã, huyện nhưng đáp lại là sự đùn đẩy trách nhiệm, nhất là sau khi ông chủ tịch xã thời ấy qua đời.
Hơn 10 năm liên tục làm đơn, thì mãi đến năm 2020, bà mới nhận được cái gật đầu của vị chủ tịch xã đương nhiệm, với điều kiện gia đình đóng khoản tiền bằng giá sàn tại thời điểm bây giờ.
Trong cuộc gọi thông báo hồi tháng 6, bà thở phào nói đã nhận được Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chật vật 14 năm, bỏ 2 lần tiền mới được sở hữu mảnh đất mà đáng lý gia đình bà có quyền sở hữu từ lâu. Có thời điểm khó khăn nhất đối với bà là khi trở thành đối tượng bị chỉ trích vì làm đơn quá nhiều, khiến các vị lãnh đạo phải làm công văn giải trình, và những người cũng bị lừa như bà thì nơm nớp lo sợ vì giấy tờ không hợp lệ.
Một trường hợp khác là anh họ của tôi. Khi ấy tôi còn đang học tại Thủ đô, trong một lần tới nhà trọ thăm em, anh bị trộm mất chiếc xe tay ga mới cóng. Có thể nói chiếc xe là một phần lớn tài sản của anh tôi khi ấy, vì vậy anh đã tới công an phường trình báo, thậm chí, còn hứa sẽ trả cho họ một nửa giá tiền của chiếc xe nếu tìm được.
Những ngày sau đó, ngày nào anh cũng bỏ việc để tới hỏi han tình hình tìm kiếm, đáng tiếc, chồng hồ sơ vẫn giữ nguyên vị trí như cũ, anh tôi đành chán nản bỏ cuộc.
Dù vẫn biết không thể lấy vài câu chuyện nhỏ lẻ xung quanh tôi để đánh đồng tất cả. Nhưng ngoài chuyện trang phục, tôi nghĩ rằng chúng ta nên quan tâm nhiều hơn đến thái độ và trách nhiệm của các cán bộ, công, viên chức, làm thế nào để xóa bỏ nạn tham ô, quan liêu, vô cảm và thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, vướng mắc của người dân.
K.H
Cùng xây dựng Bộ quy tắc ứng xử với công chức, viên chức, nhưng thành phố Hà Nội và một số bộ ngành không quy định quá chi tiết về trang phục, cũng không thấy quy định cụ thể về việc cấm mặc quần bò.
" alt="Ngoài quần bò, chúng tôi mong thủ tục không bị 'rùa bò'"/>Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Chỉ nộp hồ sơ vào một trường duy nhất trong đợt nộp đơn sớm là ĐH Chicago, Giang Huyền Anh (học sinh lớp chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) không thể ngờ con đường tới Mỹ của mình lại nhanh đến vậy.
Huyền Anh nhận được thư đồng ý với mức hỗ trợ tài chính lên tới 67.000 USD/năm dù vài ngày trước đó, nữ sinh trường Ams còn chuẩn bị bài luận cùng hồ sơ để sẵn sàng cho đợt tuyển tiếp theo của các trường đại học Mỹ.
“Em lựa chọn Mỹ là điểm đến với ước mơ về một môi trường giáo dục tiên tiến. Còn chọn ĐH Chicago, vì em nghĩ đó là nơi phù hợp với cá tính của bản thân mình”.
Sự phù hợp mà Huyền Anh nhắc tới là việc trường sẵn sàng chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt của bất kỳ sinh viên nào.
“Mọi người nói em hơi dị, vì em thường hay đặt câu hỏi về tất cả mọi thứ, ví dụ như ‘Tại sao chúng ta gọi cá heo là cá, trong khi chúng là động vật có vú?’. Những câu hỏi về sự thật khác với bề ngoài hay sự thật khác với định nghĩa do con người đặt ra là điều em thắc mắc từ rất lâu”.
Những trăn trở này đã được Huyền Anh đưa vào bài luận cá nhân của mình.
“Trong bài luận dài 650 chữ, em đã nói về Triết học và Thiền. Em viết về việc vạn vật đều có kết nối và đều là một bản thể liên kết với nhau.
Em đã khá băn khoăn về khái niệm chính xác của vạn vật. Chúng ta thường cố gắng phân tách hay phân loại từng sự vật, ví dụ, cà chua, dưa chuột là rau hay quả. Nhưng gần như không có một sự vật nào có thể định nghĩa một cách rõ ràng cả. Ví dụ, cá heo thực ra là cá hay động vật có vú? Việc chúng ta cố gắng phân loại mọi thứ khác nhau và làm mọi thứ trở nên logic là một việc khá mệt mỏi.
Do vậy, em tìm đến Thiền và tìm đến triết lý ‘vạn vật đều liên kết, đều là một phần của Phật và không thể được định nghĩa’ như một sự giải thoát hoặc một sự khai sáng”, Huyền Anh nói.
Giang Huyền Anh (học sinh lớp chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam)
Nữ sinh cho rằng, việc cô viết bài luận này không đơn thuần chỉ để xin học bổng tại các trường mà cô nhắm đến, càng không phải chỉ để đỗ vào ĐH Chicago. Huyền Anh viết bài luận này xuất phát từ những trăn trở đã hình thành từ rất lâu.
“Triết học không có gì cao siêu như mọi người vẫn tưởng. Em nghĩ bản chất của triết học là xem xét những sự không thống nhất trong cuộc sống để đào sâu, suy xét kỹ. Nguồn gốc của nó xuất phát từ thực tế nên không có gì quá khó hay khô khan. Thật may, bài luận này của em đã được trường chấp nhận”.
Yêu thích triết học, Giang Huyền Anh từng là Chủ tịch Câu lạc bộ Triết học của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
“Tại đây, em được gặp những người truyền cho em cảm hứng. Đó là những người bạn, người anh, chị đi trước, là thầy cô luôn ủng hộ chúng em hết lòng để phát triển tư duy phản biện.
Mỗi tuần, chúng em thường dành ra một vài buổi để cùng nói về một chủ đề, cùng đặt câu hỏi và thảo luận. Các chủ đề của buổi sinh hoạt có thể là bất cứ thứ gì, từ đạo đức, tình yêu, giới tính,…miễn là có người còn thắc mắc và có nhu cầu muốn tìm hiểu sâu hơn về chúng”.
Huyền Anh lấy ví dụ, các thành viên từng cùng bàn luận về chuyện biểu diễn trên sân khấu. Ở cuộc sống bình thường, mọi người không thích đàn ông hay phụ nữ có cử chỉ của giới còn lại. Nhưng trong môi trường khác như biểu diễn, mọi người lại chấp nhận điều đó.
“Tại sao ở môi trường sân khấu và ngoài đời lại có những suy nghĩ bất đồng như vậy? Tại sao khán giả thường chấp nhận sự lệch pha ở trong môi trường biểu diễn một cách dễ dàng hơn ngoài đời”, hàng loạt những câu hỏi được cả nhóm đặt ra và cùng ngồi lý giải.
“Có nhiều điều tạo nên con người em hiện tại”
Trả lời về việc làm thế nào để có thể thuyết phục được ĐH Chicago với mức hỗ trợ tài chính “đáng mơ ước”, Giang Huyền Anh cho rằng, điều đó phụ thuộc vào việc bản thân phải thể hiện cho ban tuyển sinh thấy mình là người như thế nào.
7 năm làm lớp trưởng, Huyền Anh còn là thành viên của câu lạc bộ nhạc rock, câu lạc bộ tranh biện. Nữ sinh từng tham gia đội tranh biện không ủng hộ vấn đề “tô hồng những phong trào LGBT hiện tại” trên chương trình tranh biện Trường Teen của VTV7; vô địch Giải Tranh biện nghiệp dư cấp quốc gia năm 2019.
“Những hoạt động ngoại khóa em từng tham gia không quá nhiều nhưng đều là những điều em rất tâm huyết. Em cũng nghĩ mình may mắn khi được ở trong những môi trường có thể giúp em phát triển bản thân một cách toàn diện và góp phần tạo nên con người em hiện tại”, Huyền Anh nói.
Huyền Anh tranh biện trong chương trình Trường Teen của VTV7
Huyền Anh cũng tự nhận mình là người có những sở thích vui nhộn và luôn muốn làm người khác vui vẻ. Vì thế, khi ĐH Chicago yêu cầu ứng viên phải làm một video dài 2 phút để tự giới thiệu về bản thân, nữ sinh không ngần ngại quay một loạt những khung hình dí dỏm như đang nhảy múa trên đường Hoàng Diệu hay tự nấu mì tôm (dù thất bại) tại nhà.
“Em muốn thể hiện đúng tính cách của mình, bên cạnh một con người có chiều sâu suy tưởng”.
Trong thời gian chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển vào các trường đại học Mỹ, Huyền Anh cũng thực hiện nhiều dự án cá nhân và chuẩn bị cho kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia (25-27/12/2020).
Dự án dịch thơ là một hoạt động cá nhân nữ sinh đang thực hiện với trên 50 bài thơ được dịch từ thời Thơ Mới đến những năm 90.
“Em mong muốn có thể đưa thơ Việt Nam đến gần hơn tới bạn đọc quốc tế. Để làm được điều này, em dành khá nhiều thời gian để tìm hiểu về văn học Việt Nam, lịch sử văn học, cách phân tích các biện pháp tu từ và ý đồ của các tác giả để dịch thơ sát hơn”.
Đỗ vào ngôi trường mình mơ ước trước 5 tháng tốt nghiệp THPT, Huyền Anh cũng dự định sẽ dành thời gian học một ngôn ngữ mới, đọc thêm nhiều sách lịch sử trước khi ra môi trường quốc tế.
Nữ sinh bày tỏ sự biết ơn bố mẹ vì đã cho mình một môi trường có đầy đủ các yếu tố để có thể phát triển mà không hề cảm thấy bị áp đặt.
“Từ trước đến nay bố mẹ không đặt nặng thành tích nhưng rất coi trọng việc học. Bố mẹ rất ít khi so sánh em với các bạn khác nhưng lại chặt chẽ trong việc em có tiến bộ hơn bản thân của ngày hôm qua.
Từ rất sớm em đã học cách tự đặt tiêu chuẩn cho bản thân. Đến khi lớn hơn, em luôn có cảm giác mình phải học, phải có kỷ luật cho bản thân mà không cần ai thúc ép”, Huyền Anh chia sẻ.
Thúy Nga
Là học sinh giỏi của Trường THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng), Hạnh An ngỡ sẽ theo học ngành Kiến trúc hoặc ĐH Bách khoa Hà Nội. Nhưng cuối cùng, cô gái nhỏ "lạc bước" đến Canada rồi sang tận nước Mỹ.
" alt="Nữ sinh trường Ams giành học bổng ĐH Chicago nhờ bài luận về triết học"/>Nữ sinh trường Ams giành học bổng ĐH Chicago nhờ bài luận về triết học
TIN BÀI KHÁC
Thiếu tiền bảo hiểm do bị tính lãi, ai chịu trách nhiệm?" alt="Hồi âm đơn thư đầu tháng 10/2014"/>TIN BÀI KHÁC