Trung tâm mô phỏng bão sức gió 165 km/h
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- Ngày 15/7, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) công bố Danh mục cổ phiếu thành phần của chỉ số Phát triển bền vững VNSI (Vietnam Sustainability Index), có hiệu lực từ ngày 5/8. Theo đó, Vietcombank lần thứ hai liên tiếp vào nhóm 20 doanh nghiệp có chỉ số phát triển bền vững tốt nhất thị trường.
Chỉ số phát triển bền vững Việt Nam (VNSI) do HOSE phối hợp tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam ra mắt vào 7/2017. Giải thưởng vinh danh các doanh nghiệp đáp ứng bộ tiêu chí phát triển bền vững và đo lường hiệu suất đầu tư bền vững trên thị trường chứng khoán.
Tính đến cuối tháng 4, chỉ số phát triển bền vững (VNSI) đạt 1.988,54 điểm, tăng 97,8% so với giá trị khởi điểm, tổng giá trị vốn hóa của 20 Công ty có cổ phiếu thuộc danh mục VNSI đạt hơn 1,7 triệu tỷ đồng, tương đương 70 tỷ USD (chiếm 35,8% tổng giá trị vốn hóa toàn thị trường). Vietcombank là doanh nghiệp có vốn hóa quy mô gần 20 tỷ USD.
Đại diện Vietcombank cho biết, giải thưởng là sự ghi nhận những nỗ lực của ngân hàng trong hành trình theo đuổi chiến lược phát triển bền vững, đề cao tính minh bạch, trách nhiệm và kiến tạo giá trị chung cho cộng đồng. Từ đầu năm, nhà băng có sự cải thiện tích cực trên cả ba khía cạnh: môi trường, xã hội và quản trị.
Cũng theo đơn vị, qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank từng bước khẳng định vị thế ngân hàng tiên phong, không ngừng đổi mới sáng tạo. Tính đến cuối 2023, tổng tài sản đạt 1,8 triệu tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế vượt mốc 1,5 tỷ USD.
Đơn vị từng đạt danh hiệu "Ngân hàng tốt nhất Việt Nam" liên tục trong nhiều năm liền. Nhà băng đồng thời được ba tổ chức S&P, Fitch Ratings, Moody's xếp hạng ở mức cao nhất trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Trong giai đoạn 2019-2023, nhà băng dành hơn 1.900 tỷ đồng tài trợ cho các chương trình an sinh xã hội, thiện nguyện, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân tại địa phương khó khăn trên cả nước.
Vietcombank đặt mục tiêu đến năm 2030 giữ vững vị trí ngân hàng số một tại Việt Nam, đứng trong 200 tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới, 700 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu và đóng góp lớn vào sự phát triển bền vững của Việt Nam.
Ngân hàng nỗ lực dẫn đầu về quản trị môi trường, xã hội và doanh nghiệp (ESG) thông qua hệ thống quản lý môi trường xã hội (ESMS) và hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội theo tiêu chuẩn VNSI. Trong hành trình đó, đơn vị chú trọng các giá trị văn hóa Vietcombank cốt lõi "Tín - Chuẩn - Mới - Bền - Nhân".
Thái Anh
Trở lại Kinh doanhTrở lại Kinh doanh" alt="Vietcombank hai lần vào top 20 doanh nghiệp phát triển bền vững'" /> Võ Kim Shotika, 19 tuổi, tình nguyện viên chống dịch ở phường Thạnh Lộc, Q.12, TP.HCM Shotika, cô gái có 2 dòng máu Việt - Thái, sinh ra và lớn lên ở TP.HCM. Từ đầu tháng 6, Shotika đăng ký làm tình nguyện viên hỗ trợ các công tác chống dịch trong sự phản đối kịch liệt của ba mẹ. “Nhà chỉ có mỗi một đứa con gái. Ban đầu, cả gia đình em phản đối dữ lắm. Sau đó, em phải cam kết, đảm bảo với ba mẹ sẽ giữ cho bản thân thật an toàn, ba mẹ mới đồng ý cho em đi” - Shotika chia sẻ.
Từng tham gia một số hoạt động thiện nguyện trước đây, nhưng nguồn cảm hứng khiến cô gái sinh năm 2002 đi đến quyết định này là nhờ bác cô - một người rất tích cực trong các hoạt động từ thiện cả trước và trong dịch. “Bác em từng tham gia rất nhiều hoạt động từ thiện như nấu cơm cho người nghèo, xây cầu, xây trường học… Em không có tiền của để đóng góp nên em mong muốn được đóng góp chút sức lực nhỏ bé của mình vào cuộc chiến chống dịch của thành phố”.
Những ngày đầu tiên “ra quân”, cô gái trẻ được giao nhiệm vụ hỗ trợ đội ngũ y tế lấy mẫu xét nghiệm, thông báo các ca dương tính về cho trung tâm y tế. “Lần đầu tiên tiếp xúc với những người có nguy cơ mắc bệnh, em cũng có lo lắng. Nhưng em nghĩ nếu ai cũng sợ hãi thì ai sẽ làm công việc này. Em muốn 20-30 năm sau, khi nhìn lại, em sẽ không phải hối tiếc về quãng thời gian này bởi vì mình đã cống hiến hết sức có thể cho quê hương”.
Về sau, Shotika còn được giao hỗ trợ công việc tiêm vắc-xin tại phường. Đến chiều tối, chỉ vừa kịp về nhà thay đồ, cô lại ra trực chốt từ 5h chiều đến 10-12h đêm. “Mỗi ngày em ra ngoài mười mấy tiếng đồng hồ. Ban ngày, bọn em phải làm việc dưới thời tiết nắng nóng trong bộ đồ bảo hộ kín mít. Mỗi khi tháo đồ ra là người ướt sũng, tay phồng rộp vì đeo 2-3 lớp găng tay, người bị dị ứng vì mặc đồ bảo hộ nhiều quá”.
Nhiệm vụ của Shotika là hỗ trợ đội lấy mẫu xét nghiệm và tiêm vắc-xin. Bên cạnh những nhiệm vụ được giao, cô cùng bạn bè còn tự bỏ tiền túi và kêu gọi các mạnh thường quân ủng hộ kinh phí để nhóm nấu cháo đêm phát cho người vô gia cư, nấu nước sâm tặng các y bác sĩ, cán bộ chống dịch.
Vất vả, nguy hiểm và áp lực đủ cả nhưng điều mà Shotika nhớ nhất và trân trọng nhất sau những tháng vừa qua chính là tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau của nhóm. “Bọn em không hề quen biết nhau, cũng không nhìn thấy mặt nhau khi làm việc nhưng ai cũng sẵn sàng hỗ trợ công việc của người khác, không hề suy tính, tị nạnh. Trong nhóm tình nguyện có cả sinh viên, công chức, cả chủ doanh nghiệp lớn nhưng không ai nề hà bất cứ việc gì. Tất cả coi nhau như người trong gia đình. Cứ mỗi lần đi lấy mẫu, mọi người lại nói vui với nhau rằng đây là trận chiến săn Covid”.
Shotika nhớ một lần đi lấy mẫu gặp mưa to nhưng không may xe máy của cô bị hỏng. Thế là có 2 bạn mặc dù đã đến điểm lấy mẫu nhưng vẫn quay lại đẩy xe giúp, khiến cả bốn đứa đều ướt sũng. “Cả bốn đứa đẩy xe suốt 1 tiếng đồng hồ mới kiếm được chỗ sửa xe và phải năn nỉ người ta sửa giúp, nếu không sẽ không thể về nhà vì nhà còn cách quá xa”.
Công việc tình nguyện viên của Shotika bắt đầu từ buổi sáng đến đêm muộn. Vất vả là vậy nhưng đôi lúc cũng có những câu chuyện khiến nhóm tình nguyện tủi thân, thậm chí bật khóc.
“Trong một buổi lấy mẫu, có một số người dân đứng không đúng quy định giãn cách. Mặc dù bọn em đã nhắc rất nhiều, nhắc hoài mà mọi người không nghe. Đến khi quá đông người đến, bọn em có nhắc mọi người với âm lượng lớn hơn thì một chú có ý kiến là tại sao lại quát người dân. Bọn em cũng có giải thích là ‘con biết cô chú rất mệt nhưng tụi con đứng 5-6 tiếng ở đây cũng rất mệt. Tụi con chỉ nói lớn thôi chứ không phải la cô chú nghen, thông cảm giúp tụi con’. Mình nói vậy nhưng cũng có người thông cảm, người không”.
“Rồi ở các điểm tiêm cũng vậy, người ta đợi lâu quá cũng phàn nàn, rồi nạt ‘tại sao lâu quá chưa tới lượt tui?’. Bị người dân la, có bạn đã bật khóc nhưng tụi em chỉ biết an ủi, động viên nhau cố lên, rồi lại bật nhạc lấy lại tinh thần. Đã đi làm tình nguyện thì xác định rằng bản thân mình phải giàu năng lượng để vực dậy tinh thần của những người khác”.
Những năng lượng tích cực luôn tràn đầy trong mỗi tình nguyện viên. Nhưng ngược lại, cũng có những tấm lòng của người dân dành cho đội tình nguyện khiến ai cũng rưng rưng.
“Một hôm em trực chốt thì có một chú đi xe Wave chạy tới đưa cho lốc sữa. Chú bảo ‘uống sữa đi rồi làm tiếp nha’. Chú còn dặn ‘nhớ đội nón nghe con, ở đây nắng quá’. Thực sự chỉ có vậy thôi mà khiến tụi em cảm động lắm. Đây là động lực rất lớn để cả nhóm tiếp tục cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình”.
Hiện tại, vì bận học online buổi sáng nên Shotika chỉ có thể tham gia việc chuẩn bị cơm tặng cho các cán bộ trực chốt vào buổi chiều và tham gia trực chốt từ 5h chiều đến đêm. Gia đình cô có kế hoạch sang Mỹ định cư, mọi thủ tục đã hoàn thiện từ đầu năm 2020 nhưng vì vướng dịch bệnh nên chuyến đi bị hoãn lại.
Có lẽ đây cũng là những ngày cuối cùng cô gái có 2 dòng máu Việt - Thái được sống trên quê hương và cống hiến cho đất nước mình. Cảm động về việc làm thiện nguyện của con gái, gia đình cô đã tặng cho địa phương 850 bộ đồ bảo hộ, 90 lít cồn sát khuẩn và 500 chiếc khẩu trang.
Shokita cho biết trải nghiệm đặc biệt này giúp cô trưởng thành hơn. Cô gái 19 tuổi chia sẻ, trải nghiệm gần 3 tháng vừa qua đã giúp cô trưởng thành hơn rất nhiều.
“Ngày xưa em cũng là người khá hời hợt, không để tâm tới gia đình nhiều. Nhưng sau lần trải nghiệm này, khi được tiếp xúc với nhiều người, nhiều câu chuyện, em thấy mình trưởng thành hơn, biết nhìn nhận, sống chậm lại, dành thời gian nhiều hơn cho người thân của mình. Quãng thời gian qua cũng cho em một cái nhìn khác về cuộc sống. Trước giờ, em từng đọc nhiều tin tức tiêu cực về con người nhưng khi tham gia chiến dịch này, dù tụi em không thấy được mặt của nhau nhưng tất cả đều hiểu rõ lòng nhau, đều hướng về cùng một mục tiêu”.
“Nếu được chia sẻ một điều gì đó với mọi người trong thời điểm này, trước hết em mong mọi người hãy biết cách bảo vệ sức khoẻ của mình. Mong mọi người hãy sống trọn vẹn, đừng than vãn bởi vì mọi người còn an toàn, còn sức khoẻ là đã may mắn hơn rất nhiều những người đã nằm xuống và đang chiến đấu ngoài kia. Tất cả hãy cố lên, chúng ta sẽ chiến thắng và Sài Gòn sẽ rực rỡ trở lại”.
Đăng Dương
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Đôi trẻ ở TP.HCM yêu nhau nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
Quen nhau vào khoảng thời gian đặc biệt, Hương Ngân và Trí Dũng không thể ở bên hay hẹn hò như bình thường. Tuy nhiên, cả hai đã có nhiều khoảnh khắc, kỷ niệm đáng nhớ.
" alt="Cô gái lai Việt" />- Bánh canh miền Tây có nhiều loại như bánh bột gạo, lọc; sợi có dẹt, tròn; vị có mặn ngọt.Bánh canh mặn phổ biến hơn, với sợi bánh tròn, nước dùngnấu từ thịt, xương, topping gồmtim, cật, lòng heo. Ở Châu Đốc, món bánh canh bột xắt mặn thường dùng sợi bột dẹt, nấu cùng cá lóc và tôm. Từ món mặn, người nấu biến tấu thêm bánh canh ngọt với nguyên liệu địa phương gồm cốt dừa và đường thốt nốt.
Hiện, không nhiều điểm bán bánh canh ngọt vì cách nấu cầu kỳ, mất nhiều thời gian. Đến chợ Châu Đốc, du khách có thể thưởng thức bánh canh mặn và ngọt tại xe bà Nhãn, 65 tuổi, ở đường Nguyễn Văn Thoại, bên hông chợ. Đây là một trong những xe bánh canh được nhiều người địa phương biết đến, bán hơn 15 năm.
Món có tên là bánh canh bột xắt vì sau khi nhào, người thợ sẽ chia bột thành từng miếng nhỏ, cán dẹt và dùng dao xắt thành sợi, thả vào nồi nước sôi đun cho đến khi bột chín.
Cùng với những nụ hôn nồng nàn, những cái ôm ấm áp thì việc thể hiện tình yêu bằng lời nói trực tiếp luôn được coi là những gạch đầu dòng vô cùng quan trọng đối với mọi cặp vợ chồng (Ảnh minh họa).
6. Không ngừng chia sẻ với nhau mọi điều
Ngay cả khi vẫn đang sống chung nhưng nhiều cặp vợ chồng vẫn rơi vào hoàn cảnhcắt đứt liên lạc với nhau. Sự giận dỗi, tự mãn cá nhân, thói quen im lặng...chính là nguyên nhân khiến bạn đánh mất sự liên lạc với bạn đời.
Bạn nên nhớ chỉ khi duy trì việc chia sẻ cảm xúc cũng như mọi vấn đề trong cuộcsống của nhau thì hai người mới có thể tăng cường sự gắn kết bên nhau. Vẫn là vợchồng nhưng lại hiếm khi trò chuyện với nhau, người đi sớm, người về khuya,không đủ tin tưởng để mở lòng mình thì sớm hay muộn, mối quan hệ đó cũng kếtthúc.
Vì vậy, một trong những lưu ý quan trọng cho tất cả các cặp đôi là không bao giờdừng kết nối về cảm xúc, tâm hồn với người bạn đời của mình.
7. Biết mang lại tiếng cười cho nhau
Nhiều người cho chỉ những người trẻ mới thích những chuyện phiêu lưu, thú vị,những điều hài hước được tạo nên từ sự bất ngờ, tinh nghịch...
Trên thực tế, khi con người ta càng lớn lên, họ càng cần đến cảm giác vui vẻ,hài hước để xua tan những căng thẳng đối mặt thường ngày trong cuộc sống và khơidậy những đam mê tuổi trẻ vốn có.
Với các cặp vợ chồng cũng vậy, tiếng cười luôn là yếu tố quan trọng mang lại dưvị ngọt ngào cho hôn nhân. Đôi khi hai người sống với nhau rất hòa thuận nhưngvì thiếu những tiếng cười mà họ luôn cảm thấy tẻ nhạt, dễ bị cám dỗ khi bắt gặpnhững điều thú vị bên ngoài cánh cửa gia đình.
Từ thực tế đó, muốn duy trì một cuộc hôn nhân chất lượng, người trong cuộc khôngthể dừng mang lại tiếng cười cho nhau.
8. Đừng quên những cái ôm ấm áp
Một cái ôm đủ để chữa lành vết thương hôn nhân được tạo nên từ những giận hờn,cãi vã và cũng đủ để gói gọn những xúc cảm thiêng liêng khó nói lên lời. Nó hoàntoàn có thể thay thế những lời yêu ngọt ngào, thậm chí trong nhiều trường hợp,nó dễ dàng chấm dứt một cuộc chiến tranh lạnh đã kéo dài giữa hai vợ chồng...
Như thế đủ để thấy sức mạnh của những cái ôm ấm áp đối với tình yêu và hôn nhân.Khi đã là vợ chồng, đã có cơ hội gần gũi nhau cả ngày, bạn cũng không bao giờnên quên ôm chồng mình như là cách để bày tỏ sự yêu thương và lòng biết ơn.
9. Không bỏ quên những nụ hôn
Nụ hôn chào tạm biệt vào buổi sáng trước khi đi làm, nụ hôn khi trở về nhà saumột ngày dài mệt mỏi không chỉ là hành động nên duy trì của các cặp vợ chồng mớicưới mà nó còn là việc làm thiết yếu của một mối quan hệ lâu dài.
Cho dù đó là một nụ hôn nhẹ nhàng hay mãnh liệt thì chắc chắc nó luôn chuyển tảirất nhiều xúc cảm cũng như tạo sự gắn kết và nuôi dưỡng đam mê giữa hai ngườikhác giới.
10. Nói lời yêu nửa kia mỗi ngày
Để duy trì hạnh phúc cuộc sống, một trong những điều mọi người luôn cần ghi nhớđó là nói ba tiếng "Em yêu anh" hay "Anh yêu em". Những từ ngữ quen thuộc tưởngchừng không còn quan trọng đối với các cặp đôi đã kết hôn nhưng theo các chuyêngia tâm lý, chưa bao giờ nó ngừng phát huy tác dụng.
Cùng với những nụ hôn nồng nàn, những cái ôm ấm áp thì việc thể hiện tình yêubằng lời nói trực tiếp luôn được coi là những gạch đầu dòng vô cùng quan trọngđối với mọi cặp vợ chồng. Đây chính là những điều giản dị và nhỏ nhặt nhưng cókhả năng duy trì tình yêu bền vững đối với các cặp đôi đã kết hôn.(Theo Trí thức trẻ)
" alt="10 điều giúp duy trì ngọn lửa hôn nhân luôn bùng cháy" />- Penthouse thường được giới thượng lưu ưa chuộng bởi số lượng giới hạn, nằm trên tầng cao nhất của một tòa cao ốc. Giá trị đắt đỏ không chỉ đến từ vị trí trên cao mà còn đến từ sự chuẩn chỉnh trong thiết kế nội thất.
- Độc giả Thu Quỳnh
Kiến trúc sư Trương Thành Trung (Công ty tư vấn thiết kế kiến trúc và nội thất T&T) cho biết có nhiều cách để làm sạch tường bếp bị ố vàng vì dính vết dầu mỡ lâu ngày.
Cách thứ nhất: vệ sinh với giấm ăn. Bạn hãy pha khoảng 200 ml giấm với nước ấm, thoa dung dịch lên tường bếp, sau đó dùng khăn nhúng với nước ấm pha xà phòng để lau sạch. Cách này có thể áp dụng cho tường ốp gạch và tường sơn.
Cách thứ hai: dùng dầu ăn để xử lý các vết bẩn không tan được trong các chất tẩy thông thường. Bạn đổ một ít dầu ăn ra bát, nhúng khăn vào dầu rồi chà trực tiếp lên vết dầu mỡ bám dính lâu ngày. Sau đó lau sạch một lần nữa bằng khăn nhúng nước rửa bát pha loãng.
Cách thứ ba: dùng baking soda. Bạn hãy rắc baking soda lên khu vực bám nhiều dầu mỡ và để khoảng 5 phút. Sau đó, dùng khăn nhúng nước ấm để lau sạch.
" alt="Làm sạch vết ố vàng từ dầu mỡ trên tường bếp" />
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- ·Người đàn ông đổi đời nhờ ý tưởng có một không hai ở ga tàu điện ngầm
- ·Từ khi có con, vợ chồng tôi không còn màn dạo đầu
- ·Chàng trai tỉ mẩn may váy đẹp như cổ tích cho em gái đi dự tiệc
- ·Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- ·3 đỉnh núi linh thiêng tuyệt đẹp ở Việt Nam
- ·Có nên nối máy rửa bát với nguồn nước nóng?
- ·6 cách giúp sản phụ nhanh hồi phục sau sinh mổ
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Nếu ly hôn chỉ tiếc... mẹ chồng!
Hồi ấy tôi còn đi làm công ty, em ấy vào sau và làm cùng bộ phận. Em trẻ, xinh đẹp, ít nói ít cười, có vẻ khó gần khó hiểu. Sau này khi cùng đi ăn cơm trưa với nhau nhiều lần, em đối với tôi có cởi mở hơn một chút. Em ấy đẹp đến nỗi một phụ nữ như tôi cũng thích nhìn, tiếc rằng lại chọn cho mình một chỗ đứng chật hẹp trong trái tim một gã đàn ông đã có vợ.
Tôi không biết chuyện đó, bởi vì em ấy vốn kín đáo. Nhưng một lần vào giờ tan tầm, một phụ nữ đến tận cổng công ty đánh ghen với một công nhân trong nhà máy đúng lúc đó tôi và em vừa ra tới cổng. Tôi có nói: "Chị ghét nhất là những kẻ biết người ta có vợ rồi mà vẫn cứ lao vào". Em nhìn tôi, ánh nhìn rất lạ.
Tối đó, em nhắn tin cho tôi. Em nhắc lại chuyện ban chiều, còn nói:
- Người thứ ba không phải lúc nào cũng xấu đâu chị, họ cũng khổ lắm.
- Khổ thì cũng là do họ tự chuốc lấy, trách ai?
- Nếu em cũng vậy thì chị có ghét em không?
- Em mà thế thì tránh xa chị ra nhé, chị ghét.
Lúc tôi nhắn câu đó, vốn chỉ là một lời bông đùa, vì tôi thật sự không nghĩ em ấy cũng đang là một "kẻ thứ ba". Nhưng mấy hôm sau đó em không cùng đi ăn trưa với tôi nữa, gặp tôi cũng cố tình tránh mặt. Tôi hỏi vì sao? Em ấy nói: "Chị nói em tránh xa chị ra còn gì". Lúc đó tôi mới vỡ lẽ, thật không thể nào tin.
Sau đó tôi nghĩ, dù em ấy là gì thì đó cũng là chuyện riêng của em ấy, cũng là lựa chọn của em ấy. Em ấy có thể đắc tội với người đàn bà nào đó, đắc tội với chính bản thân mình, nhưng với tôi em ấy vẫn là một đồng nghiệp. Tôi nói "coi như chị chưa biết gì chuyện của em. Đúng hay sai thì tự bản thân em biết rồi, chị có nói chắc em cũng không nghe. Chúng ta cứ bình thường nhé".
Vào dịp liên hoan cuối năm đó, sau tiệc mặn, mọi người rủ nhau đi hát karaoke. Tôi có con nhỏ nên về trước. Gần khuya thì em ấy gọi điện, giọng như đang say. Tôi chưa kịp hỏi gì thì em ấy bắt đầu khóc: "Trên đời này có ai muốn mình thành kẻ thứ ba đâu chị. Cuộc đời đưa đẩy thế nào, bao nhiêu người săn đón em không yêu, em lại đi yêu anh ấy. Nhưng em chưa bao giờ làm gì để gia đình họ xáo trộn, cũng chưa bao giờ có ý định sẽ làm gì để anh ấy bỏ vợ bỏ con đến với em. Em chỉ biết yêu và âm thầm chịu đựng tủi buồn.
Làm người thứ ba cũng đau lòng lắm chị, mang tiếng là được yêu đó nhưng lúc nào cũng một mình. Lúc em buồn anh ấy cũng không thể ở bên, lúc ốm đau cũng chỉ một mình lủi thủi. Muốn có người mua cho viên thuốc, nấu cho bát cháo, nhưng nửa đêm biết kêu ai?
Anh ấy phải ở bên vợ con, em có tư cách gì mà đòi hỏi. Biết là ngu đấy, vậy mà cứ đâm đầu vào yêu. Để rồi chịu bao nhiêu thiệt thòi, vừa tủi thân vừa bị người đời khinh khi dè bỉu. Khổ lắm mà đâu có dám nói với ai đâu chị, nói ra rồi mất công bị chửi nữa".
Tôi chưa kịp nói gì thì em ấy đã lại tắt máy rồi. Tôi đành nhắn cho em ấy một cái tin: "Em à, nếu em thấy khổ như vậy sao còn chưa buông đi".
Ai ngờ, em ấy buông thật. Hôm đó trời mưa, con tôi ốm, tôi đã nghỉ làm mấy ngày liền. Vào buổi sáng, tôi nhận được tin nhắn của em: "Em đi đây chị ạ, em đến một nơi xa thật xa. Em không muốn chuốc khổ cho mình thêm nữa".
Tôi gọi lại nhưng em không nghe máy, sau này cũng không liên lạc thêm một lần nào. Chắc phải có chuyện gì đó thật đau lòng mới giúp em quyết tâm như vậy. Giờ thì ổn rồi, cuộc đời em hẳn đã sang trang mới.
Khi nói về người thứ ba trong một cuộc tình, có lẽ chẳng ai tỏ ra thương cảm. Bản thân tôi cũng không muốn bàn luận hay phán xét chuyện này nữa. Bởi vốn dĩ, tôi không phải là họ, và việc họ làm cũng chẳng liên quan gì đến tôi. Nếu việc họ làm ảnh hưởng đến tôi thì lại là một câu chuyện khác.
Điều tôi muốn nói chỉ là: Tôi từng biết rất nhiều người mang thân phận "tiểu tam" và tôi thấy họ thực sự chẳng hề hạnh phúc gì. Tôi chỉ thấy đa số họ bị dè bỉu, khinh miệt, bị chửi rủa, bị đánh ghen. Tôi chỉ thấy đa số họ cứ nghĩ mình là tất cả với một người nhưng nếu phải lựa chọn, họ sẽ luôn là nhân vật bị loại trừ.
Họ mang tiếng là được yêu nhưng lại luôn trong tình cảnh cô đơn, tủi hổ. Họ cũng tự nhận thấy mình khổ. Yêu là để hạnh phúc, nhưng họ lại chọn yêu một cách đau khổ như vậy. Tại sao?
Những người đàn ông ngoại tình, có bao nhiêu người là có tình cảm thật lòng thật sự với tình nhân? Có bao nhiêu người đàn ông dám khẳng khái nói "anh sẽ dứt khoát với vợ trước rồi mình đến với nhau để em không mang tiếng giật chồng"? Hay khi bị vợ phát hiện lại như con rùa rụt cổ thú nhận "anh chỉ chơi bời cho vui".
Người thứ ba, trước khi bị người khác dày vò khinh miệt, tôi nghĩ chính họ là người đã cho người khác cơ hội coi thường mình, cũng chính họ là người tự dày vò, tự làm tổn thương mình nhiều nhất. Làm người thứ ba nghĩa là chấp nhận mình chỉ là một kẻ tạm bợ trong một cuộc tình tạm bợ mà thôi.
Theo Dân trí
Trở về sau 1 tháng nằm viện, câu nói của chồng khiến tôi chết lặng
Những ngày tôi đau đớn vì tai nạn, chồng không ở bên động viên, chăm sóc lại còn muốn tôi về bên ngoại để anh không vất vả.
" alt="Người thứ ba và một cuộc tình tạm bợ" />- Những “điểm xanh” mang hy vọng nơi tuyến đầu
Thời gian qua, bộ phim tài liệu VTV đặc biệt “Ranh giới” và tiếp nối phần 2 với “Ngày con chào đời” đã trở thành từ khóa được lan truyền nhanh chóng trên cộng đồng mạng. Không một lời bình, bộ phim đã ghi lại những hình ảnh chân thật nhất về cuộc chiến chống lại Covid-19 tại khu K1 - tầng 5 của Bệnh viện Hùng Vương (TP.HCM), nơi điều trị cho các sản phụ là F0.
Tại “tầng điều trị Covid-19 cuối cùng” đó, 150 bức ảnh các bé vừa chào đời đã được các bác sĩ cẩn thận in ra thành “tấm thiệp hy vọng” mang đến tận giường cho những người mẹ. Trong cuộc chiến không cân sức này, nhiều người mẹ đã hồi phục diệu kỳ từ nỗ lực không ngừng nghỉ của lực lượng y bác sĩ tuyến đầu và niềm hy vọng nhỏ bé nhưng vô cùng mạnh mẽ đó.
Tấm ảnh các bé mới chào đời đượccác bác sĩ mang đến cho những sản phụ mắc Covid-19 như những mầm xanh tràn đầy hy vọng Đọng lại sau những thước phim là hình ảnh các y bác sĩ dốc sức không kể ngày đêm giành lại từng hơi thở cho sản phụ và các em bé đang nằm trong bụng mẹ. Họ như những “điểm xanh” nơi tuyến đầu, là chỗ dựa, là hy vọng cho những người mẹ trong phim lẫn cho chính những người xem, với niềm tin rằng dù ở nơi khốc liệt nhất, sẽ luôn có một “vùng xanh hy vọng” để chiến thắng dịch bệnh, giành lại sự sống!
Cũng tại các khu điều trị Covid-19, sức lan tỏa của những hành động tích cực mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Như câu chuyện về bệnh nhân F0 Nguyễn Thị Tú (SN 1992, huyện Củ Chi, TP.HCM) nén lại nỗi nhớ con, sau khi dần hồi phục, chị Tú tình nguyện tham gia chăm sóc những bệnh nhân yếu hơn. Hay như chàng trai 29 tuổi - Hà Ngọc Trường sau khi chiến thắng Covid-19, tình nguyện ở lại bệnh viện để dọn vệ sinh, tắm gội… cho người bệnh, giúp đỡ các điều dưỡng, y bác sĩ. Cứ như thế, mỗi hành động đẹp trao đi lại gieo mầm thêm những yêu thương mới, tạo thành “vùng xanh hy vọng” ngay tại nơi đối đầu trực diện với dịch bệnh.
Sau khi phục hồi, anh Hà Ngọc Trường tiếp tục ở lại cùng hỗ trợ tuyến đầu trong cuộc chiến chống dịch bệnh “Điểm xanh” của tình người trong đại dịch
Bên ngoài hàng rào bệnh viện, khu cách ly, khu phong tỏa… có những “điểm xanh” âm thầm mang đến sự lạc quan, niềm hy vọng cho cộng đồng. Đó là màu xanh quân phục của anh bộ đội đi chợ giúp dân, màu xanh từ bộ đồ bảo hộ của tình nguyện viên hay màu áo xanh thanh niên ướt đẫm mồ hôi xung phong chống dịch… Giữa đại dịch, các “điểm xanh” ấy đã mang theo niềm tin, sự lạc quan và hy vọng.
Các chiến sĩ trao tận tay người dân thực phẩm cần thiết Trong các khu xóm nghèo, khu trọ dành cho công nhân, nhiều gia đình đã phải trải qua những ngày khó khăn, những bữa ăn tạm bợ. Nhờ những lời kêu gọi tương trợ nhau, những bản đồ định vị nơi người dân đang gặp khó khăn lan tỏa trên mạng xã hội mà những phần quà có gạo, thịt, rau, sữa được các doanh nghiệp, tổ chức xã hội tiếp sức cho hàng nghìn khu hẻm trên khắp TP.HCM.
Một nhóm tình nguyện cộng đồng bên chiếc xe chở đầy lương thực, thực phẩm, chuẩn bị lên đường tiếp ứng bà con các quận “tâm dịch” Ở đâu khó, ở đó đều có những màu áo xanh tình nguyện… Không chỉ hỗ trợ thực phẩm, nhu yếu phẩm, tại con hẻm 46, đường 30, phường 6, quận Gò Vấp, các chiến sĩ áo xanh của Thành Đoàn quận còn mang niềm vui tinh thần đến các em nhỏ nhân dịp Tết Trung Thu, với lồng đèn ông sao, bánh Trung Thu, tập vở... Trong không khí đó, những bộn bề vì Covid-19 tạm lùi xa chiếc hàng rào phong tỏa, để các em lưu giữ ký ức Rằm tháng 8 “đặc biệt” này. Nụ cười rạng rỡ của con trẻ nhanh chóng lan sang người lớn, thổi vào “con hẻm F0” luồng sinh khí mới, đầy niềm vui.
Món quà Trung Thu tuy giản dị nhưng mang đến niềm vui cho nhiều em nhỏ trong khu hẻm phong tỏa này (ảnh chụp từ clip phóng sự của VTV Digital) Nụ cười, niềm vui của trẻ thơ cũng chính là một “điểm xanh” mang đến sự lay động mạnh mẽ và truyền đi động lực để mọi người chung tay mang cuộc sống bình thường về lại với các em. Để mang đến sự chăm sóc, yêu thương dành cho những “điểm xanh nhỏ bé” này, nhiều hành động thiết thực hướng đến trẻ em đã được phát động. Một trong số đó, hoạt động “Cùng góp điểm xanh, cho Việt Nam khỏe mạnh” - dự án “Vùng xanh hy vọng” (thuộc giai đoạn 2 chiến dịch “Bạn khỏe mạnh, Việt Nam khỏe mạnh”) của Vinamilk đang được triển khai mạnh mẽ, không chỉ giúp lan tỏa tinh thần lạc quan tích cực mà còn hướng đến mục tiêu góp 1 triệu ly sữa cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hiện sống tại các nhà mở, mái ấm… vốn đã chịu nhiều thiệt thòi.
Những hộp sữa từ Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam góp phần chăm sóc sức khỏe và mang lại niềm vui cho nhiều em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong dịch Covid-19 Theo đó, với sự tham gia của cộng đồng bằng cách chia sẻ các câu chuyện, hành động tích cực, lạc quan trên nền tảng mạng xã hội kèm 3 hashtag #Vungxanhhyvong, #BankhoemanhVietNamkhoemanh, #VinamilkviVietNamkhoemanh, Vinamilk sẽ thay người tham dự góp 1 triệu ly sữa vào Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và trao tặng đến hơn 10.000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Mỗi em sẽ được hỗ trợ uống sữa miễn phí trong 3 tháng liên tiếp.
Mọi người đều có thể góp thêm “điểm xanh” và mang 1 triệu ly sữa được trao tặng đến trẻ em khó khăn. “Trong cuộc chiến chống dịch, ít nhiều sẽ có những thiệt thòi, khó khăn nhưng chúng tôi tin rằng mỗi người khỏe mạnh, Việt Nam sẽ khỏe mạnh và sẽ không có ai bị bỏ lại phía sau, nhất là trẻ em, những mầm xanh quý báu của đất nước. Chính vì vậy, Vinamilk kêu gọi sự chung tay của cộng đồng để mang đến nhiều hỗ trợ thật tốt cho các em trong đại dịch”, bà Bùi Thị Hương, Giám đốc Điều hành Nhân sự, Hành chính và Đối ngoại công ty Vinamilk cho biết.
Truy cập https://bit.ly/2XrPNDY để tìm hiểu và đồng hành cùng chiến dịch “Bạn khỏe mạnh, Việt Nam khỏe mạnh”.
D. An
" alt="Điều kỳ diệu từ những ‘vùng xanh hy vọng’ trong đại dịch" /> - Đàm Quốc Anh, câu học sinh cấp một được xem những tờ báo chuyên ngành ôtô từ người thân rồi trở nên đam mê loại phương tiện này một cách tự nhiên. Gần nhà cậu có cửa hàng đồ chơi, nên cậu nài nỉ bố mẹ mua cho hai chiếc Cadillac Escalade và Ferrari 599 GTB. Cậu nâng niu hai chiếc xe, rồi dần dần sưu tập nhiều hơn nữa.
Đó là câu chuyện nhiều năm về trước, đến bây giờ Quốc Anh, 31 tuổi (Hà Nội) từng có bộ sưu tập trên 1.000 mẫu xe nhỏ như bao diêm, và anh nhớ lịch sử của từng chiếc. Loại mô hình tỷ lệ 1:64 được nhiều người lựa chọn trong vài năm gần đây để chơi bởi lợi thế nhỏ (khoảng 7 cm), giá ban đầu thấp và thường có nhiều phiên bản để có thể sưu tập. Ngoài ra, việc trưng bày tỉ lệ 1:64 ở trong nhà hoặc mang đi dễ dàng, không tốn diện tích như những mẫu tỉ lệ to hơn.
So với những loại xe đồ chơi thông thường, xe mô hình sưu tầm là những xe có bản quyền thiết kế từ các hãng xe hơi. Vì vậy, việc tái tạo đường nét gần như chính xác như xe thật, độ nét cao, có đế trưng bày và hộp mica chống bụi. Người chơi sưu tầm xe theo màu sắc, hãng sản xuất, theo độ chi tiết, theo mẫu xe mình thích... Bởi vậy mỗi hãng mô hình có một phong cách sản xuất riêng biệt nhằm phục vụ tất cả nhu cầu của người chơi.
\u0110\u00e0m Qu\u1ed1c Anh v\u00e0 b\u1ed9 s\u01b0u t\u1eadp. \u1ea2nh: Minh Qu\u00e2n<\/em><\/p>\n\t","\n\tM\u1ed9t g\u00f3c b\u1ed9 s\u01b0u t\u1eadp c\u1ee7a Qu\u1ed1c Anh.<\/p>\n\t","\n\t
Ba chi\u1ebfc xe k\u1ef7 ni\u1ec7m \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t c\u1ee7a Qu\u1ed1c Anh.<\/p>\n\t","\n\t
M\u1eabu Mazda CX-5 t\u1ef7 l\u1ec7 1:64.<\/p>\n\t","\n\t
S\u1ef1 kh\u00e1c bi\u1ec7t gi\u1eefa b\u1ea3n th\u01b0\u1eddng v\u00e0 b\u1ea3n Super Treasure Hunt (ph\u1ea3i) \u1edf l\u1edbp s\u01a1n nh\u0169 v\u00e0 la-z\u0103ng \u0111\u1ecf.<\/p>\n\t","\n\t
B\u1ed9 s\u01b0u t\u1eadp 100 chi\u1ebfc Ford Bronco c\u1ee7a m\u1ed9t ng\u01b0\u1eddi ch\u01a1i t\u1ea1i H\u00e0 N\u1ed9i.<\/p>\n\t","\n\t
Chi\u1ebfc Isuzu D-Max c\u1ee7a L\u00ea Qu\u1ed1c Vi\u1ec7t v\u1edbi danh hi\u1ec7u \u00e1 qu\u00e2n cu\u1ed9c thi custom xe SDC 40 Challenge 2023. \u1ea2nh:L\u00ea Qu\u1ed1c Vi\u1ec7t<\/em><\/p>\n\t","\n\t
L\u00ea Qu\u1ed1c Vi\u1ec7t \u0111\u1ea1t gi\u1ea3i \u00e1 qu\u00e2n trong cu\u1ed9c thi custom xe. \u1ea2nh: NVCC<\/em><\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Thú chơi xe mô hình tí hon tốn hàng trăm triệu đồng" />
" alt="Chồng toàn đi tán gái, liệu đã 'lăng nhăng' chưa?" />Anh đi chơi điện tử suốt đêm và cưa cẩm nhiều cô gái trên mạng.
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Ký ức đau buồn của những sản phụ mất con
- ·Bà mẹ 7 con trẻ trung khó tin
- ·Những chiếc bánh Trung thu đánh thức ký ức ẩm thực Hà thành
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- ·Tết về, chỉ mong cha mẹ luôn khỏe mạnh
- ·Mẫu 'vợ hiền' mà đàn ông nào cũng muốn cưới
- ·Vợ đánh đổi 5 năm hôn nhân lấy tình 2 tháng
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Làm chanh muối pha đồ uống thanh lọc cơ thể