Đến với triển lãm Giáo dục Mỹ học sinh chưa tốt nghiệp và đã tốt nghiệp ngoài cơ hội tìm hiểu về các trường ĐH hàng đầu còn có thể dự Hội chợ Học bổng tìm hiểu cặn kẽ các cơ hội học bổng tại nhiều trường ĐH,ơhộiduhọcMỹchomọihọcsinhViệbảng xếp hạng champions league CĐ Mỹ.
Triển lãm Giáo dục Mỹ sẽ trở lại Việt Nam vào mùa xuân này, tổ chức các sự kiện ở Hà Nội (ngày 18/03/2015) và TP.HCM (21/03/2015), đem đến cơ hội học bổng và gặp gỡ nhân viên tu tuyển sinh từ 11 ĐH, CĐ danh tiếng của Mỹ.
Miền phí vào cửa cho mọi khách tham quan Triển lãm Giáo dục Mỹ 2015
Ban tổ chức đề nghị học sinh sinh viên mang theo các bản sao bảng điểm, học bạ và điểm TOEFL tới Triển lãm. Các điểm số này sẽ giúp diện các trường nhận định được khả năng đáp ứng điều kiện nhập học và mức độ tiến bộ của bạn trong học tập.
Hàng năm, Triển lãm Giáo dục Mỹ lớn nhất đều diễn ra ở Việt Nam. Mỹ tiếp tục là điểm đến hàng đầu cho sinh viên nước ngoài muốn học tiếp sau trung học. Năm 2014, hơn 745.000 sinh viên từ khắp nơi trên thế giới đã được tuyển vào các trường ĐH và CĐ Mỹ. Con số ổn định này chứng tỏ Mỹ vẫn là nước có nền giáo dục đại học xứng nhất với đồng tiền bỏ ra.
Các trường ở Mỹ vẫn đủ khả năng cung cấp sự đầu tư vô giá này với các mức chi phí vừa túi tiền.
Danh sách 11 trường ĐH tham gia triển lãm :
Arizona State University
BridgePathways
College for Creative Studies
Concordia University Wisconsin
Drury University
East Texas Baptist University
Northampton Community College
Penn State University Erie
Stephen F. Austin State University
University of Nevada, Reno
University of the Potomac
Chương trình Học bổng Du học ở Hà Nội:
Thời gian:
5:30 PM-9:00 PM thứ 4 ngày 18/03/2015
Địa điểm: Khách sạn Sofitel Plaza Hotel (01 Đường Thanh Niên, Hà Nội)
Hội thảo Thị thực cho các bậc cha mẹ và học sinh: 5:30 PM
Phố đi bộ quanh Hồ Gươm là nơi tụ họp rất nhiều hoạt động văn hoá, giải trí của người dân Thủ đô, đặc biệt là các bạn trẻ. Vào ngày Halloween, chắc chắn sẽ không thể thiếu những bộ trang phục kinh dị, ấn tượng dạo quanh bờ hồ, cộng thêm các hoạt động vui chơi thú vị khác.
3. Rạp chiếu phim
Nếu bạn không thích những nơi ồn ào, bạn có thể chọn đi xem một bộ phim kinh dị ở các rạp chiếu. Đây cũng là một lựa chọn không kém phần đáng nhớ trong mùa Halloween.
4. Công viên Yên Sở
Có nhiều hoạt động ma quái được tổ chức ở công viên Yên Sở trong ngày Halloween mà bạn sẽ vô cùng ấn tượng. Ngoài ra, ở đây còn có lễ hội âm nhạc điện tử với sự xuất hiện của nhiều ca sĩ và DJ nổi tiếng.
5. Công viên Thống Nhất
Halloween ở công viên Thống Nhất được tổ chức với quy mô lớn, tuy nhiên bạn phải trả tiền vé để được vào tham dự. Giá vé này đã bao gồm việc tham quan nhà gương kinh dị, gọi một món đồ ăn nhanh, thưởng thức một vại bia Đức… và nhiều hoạt động khác.
Ngoài ra, khi vào đây, bạn còn được trải nghiệm cảm giác rùng rợn trong không gian ma mị, những tiếng la hét, hù doạ, đôi khi còn có cả những “bóng ma” lao tới bạn…
5 món ăn truyền thống không thể thiếu trong lễ hội Halloween
Trong ngày lễ Halloween, chắc chắn không thể thiếu những món ăn dưới đây.
" alt="Địa điểm đi chơi Halloween thú vị nhất tại Hà Nội" />Địa điểm đi chơi Halloween thú vị nhất tại Hà Nội
Chúng được mô tả là một phần của bộ sưu tập tư nhân ở châu Âu, được mua lại tại Hồng Kông vào năm 1989. Đường kính của bát chỉ hơn 6 inch (15,5cm), với giá ước tính từ 200 đến 300 bảng.
Mô tả cho biết thêm, mỗi chiếc bát đều có “các cạnh tròn sâu và vành bao quanh, được trang trí rực rỡ với ba hình quả màu đỏ trên nền sứ màu xanh lam, bên trong màu trắng, phần đế có dấu hiệu triều đại Khang Hy”.
Trong khi đó, một cặp bát Doucai của Trung Quốc thế kỷ 20, được sơn xung quanh bên ngoài bằng dây đeo hoa, cũng được bán cùng ngày với giá 28.000 bảng Anh (850 triệu VNĐ).
Một cặp bát Doucai của Trung Quốc thế kỷ 20 cũng được trả giá 850 triệu đồng
Ngoài ra, một dòng chữ thư pháp trên một bức tranh Trung Quốc, được gắn trên một cuộn giấy có tiêu đề Tre, cũng đã được bán với giá 33.000 bảng Anh (hơn 1 tỷ VNĐ). Trước đó, bức thư pháp này được niêm yết ở mức 500 bảng Anh (khoảng 15 triệu VNĐ).
Cuộc đấu giá trên diễn ra chỉ vài ngày sau khi một con chim bồ câu đua được bán đấu giá với giá hơn 1,4 triệu bảng Anh (42 tỷ đồng) cho một người mua Trung Quốc giấu tên.
Người phát ngôn của bộ phận Tác phẩm nghệ thuật tại nhà đấu giá Olympia Auctions cho biết: "Đây là những chiếc bát từ một bộ sưu tập tư nhân tốt. Kết quả này cũng phản ánh sự nổi lên của thị trường đồ cổ Trung Quốc đầy cạnh tranh".
Gia tài được thợ săn kho báu tìm thấy trong thùng rác
Bạn có thể tìm thấy trang sức vàng, đồ cổ và nhiều đồ có giá trị trong thùng rác.
" alt="Tình cờ mua cặp bát sứ từ 30 năm trước, giờ bán được 1,5 tỷ đồng" />Tình cờ mua cặp bát sứ từ 30 năm trước, giờ bán được 1,5 tỷ đồng
Người đàn ông đã đi dạo một quãng đường dài khó tin
Anh ta nói rằng đã cãi nhau với vợ một tuần trước đó và ra ngoài đi dạo để giải tỏa đầu óc. Chỉ có điều, anh ấy chưa hề thực sự dừng lại.
Không cần sử dụng bất kỳ loại phương tiện giao thông nào, người đàn ông này đã đi được quãng đường 420 km chỉ trong vỏn vẹn 7 ngày, tức là trung bình đi 60 km một ngày.
"Tôi đã đi bộ suốt", người đàn ông kể lại. "Tôi không sử dụng bất kỳ phương tiện giao thông nào. Tất cả những ngày này tôi sống sót nhờ đồ ăn thức uống do những người tốt bụng cung cấp cho tôi trên đường đi. Tôi không sao, tôi chỉ hơi mệt".
Sau khi nghe lời giải thích bất thường của người đàn ông, cảnh sát quyết định thả anh ta đi, không thông báo cho người vợ nhưng đồng thời phạt người đàn ông 400 euro (11,2 triệu đồng) vì vi phạm lệnh giới nghiêm. Họ thậm chí còn thuê cho anh ta một phòng tại khách sạn địa phương, nơi người đàn ông qua đêm cho đến khi vợ anh ta đến đón.
Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng
Có người đưa ra mức giá trên trời, ông K’Mun Sơn có làm trăm mùa lúa cũng không có được số tiền nhiều như vậy. Thế nhưng, ông vẫn một mực từ chối bán.
" alt="Cãi nhau với vợ, người đàn ông đi bộ 420 km không nghỉ" />
...[详细]
Rễ cây đâm xuyên qua vết nứt bức tường hoặc mái của tòa tháp cổ tạo thành cảnh quan hiếm có. Ta Prohm được xây dựng từ năm 1186. Jayavarman VII, vua của đế chế Khmer, thể hiện tham vọng về một quần thể đền lớn bên trong Angkor. Ngôi đền nằm trong công viên khảo cổ chính của UNESCO, cách Siem Reap 12,1 km. Từ trung tâm Siem Reap, có 2 đường chính là đại lộ Sivatha và đường Pokambor để đến được địa điểm này. Ảnh: Shewandersabroad.
Ngôi đình Tân Đông (Việt Nam) hơn 100 tuổi tọa lạc giữa cánh đồng mênh mông, cỏ lấp chân người ở huyện Gò Công Đông, Tiền Giang. Dù bên trong nhiều di vật hư hỏng, ngôi đình vẫn đứng vững qua năm tháng nhờ sự nâng đỡ của 2 cây bồ đề mọc trên mái. Rễ cây vươn bám vào tường rồi đâm sâu xuống đất. Người dân nơi đây coi ngôi đình như báu vật, chốn linh thiêng. Ảnh:Trinhhoaitri.
Giờ đây, ngôi đình đã khoác lên mình diện mạo mới sau thời gian trùng tu, sửa chữa. Bức tường được gia cố cứng cáp, thay cửa gỗ, không gian bên trong sẽ là điểm để người dân địa phương đến thờ cúng mỗi dịp lễ. Du khách có thể đến đây theo quốc lộ 50, gặp hương lộ 13, sau đó đi đường Mạc Văn Thành, hỏi thăm người dân về đình Tân Đông. Ảnh:Mrgreendatto.
Wat Bang Kung (Thái Lan) là điểm đến bí ẩn được nhiều du khách yêu thích khi ghé xứ sở chùa vàng. Ngôi đền cũng nằm ẩn mình dưới bộ rễ của cây đa cổ thụ suốt nhiều thế kỷ. Nơi đây mang đến sự kết hợp liền mạch giữa vẻ đẹp tự nhiên và kiến trúc, cuộc sống văn hóa của con người. Rễ đâm xuyên qua các ô cửa sổ, tán lá xanh cao vút trên mái nhà tạo nên không gian ấn tượng. Ảnh:Bonjour Thailande.
Wat Bang Kung nằm ở Samut Songkhram, được xây dựng vào thời kỳ Ayutthaya. Đây là một trong những di tích lịch sử và và văn hóa được người dân địa phương giữ gìn. Ảnh:Tourism Authority of Thailand.
Vẻ đẹp của Angkor Wat từ góc nhìn trên cao
Angkor Wat từng là thành phố sầm uất với hệ thống đường sá, nhà cửa, kênh rạch và đền rộng lớn. Nơi đây được biết đến là công trình tôn giáo lớn nhất thế giới.
Những tòa nhà ấn tượng nhất thế giới khi chụp từ trên cao
Các kiến trúc sư vĩ đại nhất thế giới dành hàng trăm giờ để hoàn thiện các tòa nhà này từ mọi góc độ: bên trong, bên ngoài, từ đường phố và từ trên không.
" alt="Những ngôi đền, chùa nằm dưới bộ rễ cây cổ thụ" />
...[详细]
Những vật dụng giản đơn của ông Mỹ để phục vụ cho cuộc sống dưới gầm cầu. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Bỏ nhà phố để ở gầm cầu
“Cơ ngơi dưỡng già” của ông Mỹ cách vị trí chị Thúy neo đậu chiếc ghe cũ kỹ không xa. Đó là một tấm ván lớn được ông trải dưới nền đất, bên trên là cầu Bà Bướm. Mỗi lần có xe di chuyển trên cầu, “mái nhà” của ông rung lên bần bật.
Dù trời mưa lất phất, hơi lạnh bốc ra từ những mảng xi măng dưới gầm cầu khiến chúng tôi run lên liên hồi, ông vẫn mình trần trùng trục, ngồi võng đung đưa.
Từ khi chị Thúy và chồng neo ghe tại đây đã thấy chiếc ghe chài nhỏ của ông Mỹ tấp gọn gàng dưới gầm cầu này. Ông có mái tóc dài, lượn sóng đặc vị nghệ sĩ nhưng lại xuề xòa, chân chất đến lạ. Thấy chúng tôi, ông vẫy tay, gọi vào uống nước, tránh mưa.
Chị Thúy nói, ở đây, vợ chồng chị chỉ có ông Mỹ là lối xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. Nghe vậy, ông cười lớn nói: “Tao cũng như bay, ăn nhờ ở đậu gầm cầu cả. Tối lửa tắt đèn có nhau gì chứ”.
Thực ra, ông có nhà cửa khang trang ngoài mặt phố ở Quận 7. Ông Mỹ cũng không phải gốc là dân chài lưới hay ôm mộng chim trời cá nước làm kế mưu sinh. Ông ra gầm cầu ít người qua lại này tá túc là vì cái sở thích kỳ lạ của mình.
“Trước đây, tôi làm tài xế cho hãng phim nổi tiếng. Lúc đoàn phim thiếu diễn viên, thấy tôi hợp vai nào, họ lôi tôi vào đóng luôn. Thế mà cũng có cảnh lên phim, tôi trở thành diễn viên nghiệp dư. Lúc trẻ lo làm, tích góp mua được nhà cửa, cưới vợ sinh con, giờ tôi giao nhà lại cho vợ con rồi ra đây ở”, ông Mỹ nói.
Cái lý do ông bỏ nhà cao cửa rộng, cuộc sống tiện nghi để chui rúc dưới gầm cầu, sống cùng chuột bọ cũng khiến chúng tôi bất ngờ. Hỏi mãi, cuối cùng ông cũng tiết lộ. Ông ra đây ở vì sợ… chết.
Ông nói, ở nhà hoài chán, không làm gì người cứ tăng cân không kìm được. Nếu cứ như thế, ông sợ một ngày nào đó sẽ lâm bệnh mà chết.
“Tính tôi thích đi lại, không quen ngồi một chỗ. Ở nhà tù túng, quanh đi quẩn lại chỉ 4 bức tường. Cứ thế sớm muộn tôi cũng lâm bệnh mà chết. Tôi quyết định bỏ nhà, ra gầm cầu này sống như thổ dân. Ai khuyên can, chửi bới gì tôi cũng mặc”, ông Mỹ kể thêm.
Vui thú tiêu dao
Chiếc thuyền câu, phương tiện giúp ông Mỹ vui hưởng thú tiêu dao của mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Để chuẩn bị cho cuộc sống dưới gầm cầu, ông Mỹ mua lại một ghe đánh cá nhỏ rồi cuốn theo mấy bộ đồ cũ xuôi theo dòng nước ra phía cầu Bà Bướm. Ngày nắng đẹp, ông chèo ghe rong ruổi theo con nước đánh bắt cá tôm. Ngày mưa gió, ông chui vào ghe nằm...
Ông nói, chiếc ghe không phải là phương tiện mưu sinh mà là công cụ giúp ông chạm đến cuộc sống an nhiên tự tại. Ông câu cá, chài lưới không cưỡng cầu được, mất. Có cá, ông có thêm miếng ăn ngon. Về tay không, ông ăn cơm với rau dại chấm muối…
Chị Thúy nói, ban ngày, ông Mỹ cứ mình trần lủi thủi trên ghe, thả trôi theo dòng nước. Ông lang thang đây đó trên sông ngắm chỗ này, “nghiên cứu” chỗ nọ. Chiều xuống, ông bơi thuyền về đậu dưới gầm cầu Bà Bướm.
“Hôm có nhiều cá tôm, ông chia lại cho tôi và những người lao động nghèo khác. Ông không bán bao giờ, thấy ai khổ ông còn mua gạo đem đến biếu. Ở đây, ai cũng thương ông ấy cả. Cháu, con ông cũng hay đến gầm cầu thăm ông đòi ông về nhưng ông không chịu”, chị Thúy kể.
Ông Mỹ một mình sống dưới gầm cầu nhưng chưa bao giờ bệnh. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Quanh năm mình trần, ngủ gầm cầu ẩm thấp vậy mà ông Mỹ chưa hề một lần bệnh tật. Ở tuổi 62, ông vạm vỡ và vô cùng lạc quan. Ông bảo, người ta chê gầm cầu chứ ông thấy ở gầm cầu sướng hơn ở phòng máy lạnh.
“Như vậy là tôi sống cùng thiên nhiên, vạn vật. Đêm nằm nghe tiếng côn trùng kêu rỉ rả, nghe tiếng xe chạy trên đầu, cảm nhận được những khối bê tông rung lên bần bật mỗi khi xe chạy qua… Cuộc sống cứ thế chầm chậm trôi qua. Tôi thấy an nhiên hơn là vào sống trong kia, nơi đèn điện sáng lòa mà ngột ngạt, bon chen quá”, ông Mỹ nói.
Mải nói chuyện, ông không nghe tiếng gió rít qua kẽ xi măng báo hiệu cơn mưa lớn sắp ập đến. Thấy chúng tôi có vẻ lạnh, ông cười xòa bảo sức khỏe thanh niên bây giờ kém hơn xưa nhiều.
Nói xong, ông xếp thêm mấy cây củi khô vào ngọn lửa để sưởi ấm, chống muỗi mòng. Trời nhá nhem tối, ông bật chiếc đèn chiếu sáng bằng ắc quy rồi lôi ra những bức ảnh đen trắng ghi lại kỷ niệm thời ông đi đóng phim khoe khách lạ.
Cuối cùng, ông lôi từ trên thanh dầm gầm cầu chiếc ipad cũ mèm để gọi điện trò chuyện với đứa cháu ngoại. Ông kể, cháu ngoại còn nhỏ nhưng thương ông nhất. Ngày ông rời nhà ra gầm cầu sống, nó cứ khóc hoài rồi đòi “ngoại về nhà chơi với con”. Mấy nay mưa bão, ông chưa về thăm cháu được nên đành trò chuyện từ xa.
Ông nói: “Nhiều người cứ nghĩ phải ở nhà to, nhà rộng rồi lao thân đi kiếm thật nhiều tiền để phục vụ cho mơ ước của mình. Tôi lại thấy ở đâu cũng vậy miễn sao mình thấy vui là được. Như tôi bây giờ, tôi thấy mình sống rất vui và thi vị”.
Gầm cầu Sài Gòn: Chốn 'sám hối' của anh ra tù, 'bến đợi' của chị xa quê
Dưới gầm một số cây cầu tại TP.HCM là cuộc sống của những phận đời với nhiều hoàn cảnh trái ngược.
" alt="Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh" />
...[详细]
Tôi nghĩ, mình tự chủ mọi thứ vẫn thoải mái hơn. Nếu làm cho chồng, chưa biết công sức mình đóng góp ra sao nhưng trong mắt nhà họ, kiểu gì cũng mang tiếng là ăn bám…
Chính vì độc lập như vậy nên từ ngày làm dâu, mặc dù sống chung cùng bố mẹ và cô em chồng, tôi chưa bao giờ bị lép vế. Mọi người sống hài hòa, vui vẻ.
Em chồng tôi cao ráo, xinh xắn nhưng chưa thích lấy chồng. Tư tưởng hiện đại, nhiều lần em tuyên bố trong bữa cơm, nếu sau này không tìm được ai ưng ý sẽ làm mẹ đơn thân.
Bố mẹ tôi giao cho em quản lý một cửa hàng. Em học về quản trị, lại tháo vát, thông minh nên kinh doanh khá tốt. Tiền bạc, vật chất em không thiếu.
Thế nhưng, em chồng tôi có thói quen rất quái đản. Cô ấy thích dùng đồ của người khác một cách tự tiện và không bao giờ xin phép.
Ngày đầu mới về đây, tôi giật mình khi thấy em vô tư lấy bàn chải đánh răng của chị dâu đánh. Mỗi phòng ngủ đều có nhà vệ sinh riêng nhưng sáng hôm đó, em sang gõ cửa phòng, rồi xộc thẳng vào lấy bàn chải đánh răng.
Em bảo bàn chải vừa rơi xuống bồn cầu nên không dám dùng, sang mượn của tôi.
Nhà chồng tôi có phòng giặt đồ và cất quần áo riêng, kiểu như một phòng thay đồ chung.
Phòng khá rộng nên tất cả quần áo của mọi người sau khi phơi khô ráo, người giúp việc sẽ chuyển vào đây. Sau đó mọi người tự đến lấy đồ về phòng riêng. Vì nhà tôi có nguyên tắc, giúp việc không được vào phòng ngủ của các thành viên trong gia đình.
Em chồng tôi thấy quần áo chị dâu treo trên mắc, không cần hỏi ý kiến, lấy mặc như đồ của mình rồi không trả.
Một lần, hai lần tôi bỏ qua nhưng đến lần thứ ba, tôi nhắc khéo, em chồng chỉ cười rồi bơ đi như thể không có chuyện gì.
Việc mặc quần áo của tôi vẫn tiếp diễn, tôi bực đến mức hàng ngày về tự ra sân thu quần áo.
Chưa hết, tôi có thói quen 3 tháng/lần đi sắm đồ lót. Mỗi lần mua về giặt sạch sẽ mới dùng. Đồ tôi phơi ở dây chưa kịp cất, cô ấy vơ luôn về phòng. Đến lúc tôi hỏi, em chồng tỉnh bơ bảo đang mặc, còn khen tôi khéo mua.
Mỹ phẩm tôi để trong tủ phấn, cô ấy cũng vào lục lọi. Tôi bực, khóa phòng trước khi đi làm. Cô em chồng lại bóng gió bằng lời lẽ khó nghe.
Tôi nghe xong tức phát khóc, chẳng hiểu sao chồng tôi chỉn chu, tinh tế lại có cô em gái vô duyên như thế.
Chồng tôi nghe vợ phàn nàn, anh quay ra bênh vực em gái, trách tôi nhỏ nhen.
Tôi phải làm gì đây, xin hãy cho tôi lời khuyên!
Vợ chưa cưới của anh trai là tình địch từng bị tôi 'dằn mặt'
Vợ chưa cưới của anh trai tôi không ngờ là tình địch cũ của tôi 5 năm trước.
" alt="Chị dâu tức giận vì sở thích quái đản của cô em chồng giàu có" />