Theo Hollywood Reporter, lượt xem MV See You Again do 2 ca sĩ Wiz Khalifa và Charlie Puth thể hiện đã liên tục tăng lên đều trong thời gian qua, và cán mốc 2 tỷ trên YouTube ngày 11/9.

Với lượt view “khủng”, See You Again đã chính thức được xếp ngang hàng Gangnam Style về mức độ nổi tiếng, khi trở thành MV thứ 2 được xem nhiều nhất trong lịch sử YouTube.

Hiện tại, con số này đang tiếp tục tăng lên sau khi hàng loạt cơ quan truyền thông đưa tin MV vừa lập kỷ lục. Hàng ngàn bình luận cũng ào ạt đổ về bên dưới MV, nhằm chúc mừng 2 nghệ sĩ có được thành tựu mới.

" />

Ca khúc 'See you Again' đạt mốc 2 tỷ lượt wiew trên Youtube

Bóng đá 2025-02-25 00:10:08 522

TheúcSeeyouAgainđạtmốctỷlượtwiewtrêbong đa anho Hollywood Reporter, lượt xem MV See You Again do 2 ca sĩ Wiz Khalifa và Charlie Puth thể hiện đã liên tục tăng lên đều trong thời gian qua, và cán mốc 2 tỷ trên YouTube ngày 11/9.

Với lượt view “khủng”, See You Again đã chính thức được xếp ngang hàng Gangnam Style về mức độ nổi tiếng, khi trở thành MV thứ 2 được xem nhiều nhất trong lịch sử YouTube.

Hiện tại, con số này đang tiếp tục tăng lên sau khi hàng loạt cơ quan truyền thông đưa tin MV vừa lập kỷ lục. Hàng ngàn bình luận cũng ào ạt đổ về bên dưới MV, nhằm chúc mừng 2 nghệ sĩ có được thành tựu mới.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/243d599417.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2

{keywords}

Apple vừa phát hành một bản hướng dẫn dành cho hệ thống Face ID tấn tiến của hãng. Trong đó, công ty cho biết, công nghệ Face ID vận hành dựa vào hai dạng hệ thống thần kinh, với một trong số đó được huấn luyện chuyên để chống lại các nỗ lực giả mạo.

Cụ thể, các cảm biến của máy thực hiện 2 luồng thống kê: một "bản đồ chiều sâu" khuôn mặt, cấu tạo gồm hơn 30.000 điểm hồng ngoại nhìn thấy được trên đó và một chuỗi các bức ảnh hồng ngoại 2D. Các kiểu thống kê này được thực hiện một cách ngẫu nhiên, chuyên biệt cho từng thiết bị, khiến những kẻ có âm mưu tái tạo dữ liệu khó đạt được mong muốn. 

Sau đó, toàn bộ dữ liệu được chuyển đổi thành một công thức toán học mã hóa và so sánh với các dữ liệu mã hóa tương tự đối với khuôn mặt chủ nhân iPhone X, vốn được lưu trữ trong một phần "bảo mật" của vi xử lý. Phần khớp cuối cùng của quy trình phụ thuộc vào một hệ thống thần kinh mà theo lời Apple được huấn luyện để sử dụng hơn 1 tỉ bức ảnh hồng ngoại 2D, phân chia chấm.

Ngoài ra, Apple còn thiết kế một vi xử lý vi tính để khiến các bên thứ ba khó theo dõi những gì đang diễn ra. Tuy nhiên, kết quả của thiết kế là hệ thống vận hành như một chiếc "hộp đen".

Động thái của Face ID có thể quan sát được, nhưng các quá trình ẩn giấu đằng sau nó vẫn chưa rõ ràng. Vì vậy, trong khi Apple tuyên bố Face ID có khả năng nhận diện giữa khuôn mặt của một người thực sự với kẻ nào đó đeo mặt nạ bắt chước các đường nét trên khuôn mặt của người đó, hệ thống thỉnh thoảng vẫn không thể xác định được các manh mối thu thập.

{keywords}

Face ID không phải là hệ thống nhận diện mặt đầu tiên được xây dựng cho một thiết bị di động. Song, các công nghệ trước kia thường rất dễ bị qua mặt bằng các bức ảnh, đoạn ghi hình ngắn hoặc các mẫu 3D đặt trước cảm biến. Điều này khiến chúng không phù hợp cho việc xác thực thanh toán hoặc các trường hợp nhạy cảm về bảo mật khác.

Khi công bố tài liệu về Face ID hơn 1 tháng trước khi iPhone X chính thức mở bán, Apple hy vọng có thể loại bỏ quan ngại về những nhược điểm trên, đặc biệt khi thiết bị thiếu cảm biến vân tay Touch ID như các máy tính bảng và điện thoại iOS khác của hãng.

Tuấn Anh(theo BBC)

">

Bí mật công nghệ Face ID 'hộp đen' chống giả mạo ở iPhone X

Bài báo này được viết bởi bộ ba nhà nghiên cứu Trung Quốc, trong đó có Young Shi - phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế ảo và Dữ liệu khoa học thuộc Viện Khoa học Trung Quốc. Họ cho biết tính đến năm 2016, công nghệ AI của Google có IQ là 47.28, cao hơn công cụ tìm kiếm Baidu của Trung Quốc (32.92), Bing của Microsoft (31.98) và đặc biệt là gần gấp đôi Siri của Apple (23.94).

Công nghệ AI của Google có chỉ số IQ cao hơn rất nhiều so với các hãng khác.

Tuy nhiên, không hệ thống nào trong 4 hệ thống nêu trên có IQ cao hơn một đứa trẻ 6 tuổi (55.5) và thấp hơn rất nhiều so với những thanh niên ở lứa tuổi 18 (97). Nhưng công nghệ của Google và Microsoft đang càng ngày càng hoàn thiện hơn. Năm 2014, chỉ số IQ mà công nghệ AI của hai hãng này sở hữu lần lượt chỉ là 26.5 và 13.5 mà thôi. Khi đó, ba nhà nghiên cứu này còn chưa bắt tay vào phân tích Baidu và Siri.

Apple, Google và Microsoft đều đang đầu tư nghiên cứu vào công nghệ AI với rất nhiều cải tiến vượt bậc như nhận diện giọng nói, nhận diện hình ảnh cùng nhiều thành tựu khác. Những kỹ thuật này có thể được áp dụng trong các quy trình tạo doanh thu, ví dụ như chạy quảng cáo.

Google, Apple cùng nhiều ông lớn khác đang đẩy mạnh phát triển công nghệ AI.

Thế nhưng, để so sánh các hệ thống AI hiện tại của các ông lớn làng công nghệ và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng đối với cuộc sống con người vẫn là một bài toán khó. Đó cũng là lý do khiến các nhà nghiên cứu quyết tâm tạo ra một phương pháp so sánh phù hợp nhất. Cụ thể hơn, họ đã xem xét, đánh giá khả năng của các hệ thống này theo các tiêu chí “kiến thức, tiếp thu, sử dụng và sáng tạo”.

Bên cạnh đó, bài báo còn nhắc đến AlphaGo - hệ thống AI lừng lẫy từng đánh bại kiện tướng cờ vây huyền thoại Lee Sedol. AlphaGo là sản phẩm của nhóm DeepMind, thuộc tập đoàn Alphabet - công ty mẹ của Google. Mặc dù không chỉ ra con số IQ cụ thể nhưng các nhà nghiên cứu kết luận rằng trí thông minh của AlphaGo thấp hơn con người tương đối nhiều.

AlphaGo từng gây chấn động dư luận khi đánh bại huyền thoại cờ vây Lee Sedol.

Hiện tại, Google và Apple vẫn chưa đưa ra bình luận gì về báo cáo này.

Theo GenK

">

Công nghệ AI của Google có chỉ số IQ cao gấp đôi Siri, nhưng vẫn thua xa một đứa trẻ 6 tuổi

Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán

Có ba nguồn tin xác nhận với TechCrunch rằng, các tin nhắn cũ trên Facebook Messenger mà họ nhận được từ Zuckerberg đã biến mất khỏi hộp tin nhắn, trong khi những câu trả lời của họ với anh ta vẫn còn lại.

Một email thông báo về tin nhắn Facebook từ năm 2010 được TechCrunch kiểm chứng cho thấy, Zuckerberg đã từng gửi cho những người này các nội dung tin nhắn mà hiện nay đã không còn xuất hiện trong nhật ký cuộc trò chuyện trên Facebook của họ hoặc trong các tệp lưu trữ mà người dùng có thể tải về từ công cụ của Facebook.

Khi được TechCrunch hỏi về vấn đề này, Facebook cho biết, việc làm đó của mạng xã hội này vì vấn đề bảo mật của công ty:

“Sau khi email của Sony Pictures bị hacker tấn công vào năm 2014, chúng tôi đã thực hiện một số thay đổi để bảo vệ thông tin liên lạc của các lãnh đạo công ty. Bao gồm việc hạn chế thời gian lưu trữ các tin nhắn của Mark trong Messenger. Chúng tôi làm việc này hoàn toàn trong phạm vi nghĩa vụ pháp lý lưu giữ các tin nhắn của mình".

{keywords}
CEO Facebook, Mark Zuckerberg

Tuy nhiên, Facebook không bao giờ công khai việc loại bỏ các tin nhắn từ hộp thư của người dùng, cũng như không thông báo riêng cho người nhận.

Điều đó đặt ra câu hỏi, liệu đây có phải là sự xâm phạm lòng tin người dùng hay không. Khi được hỏi câu hỏi trực tiếp trên Messenger, Zuckerberg đã từ chối đưa ra câu trả lời.

Lục lọi hộp thư của người dùng

Người phát ngôn của Facebook đã xác nhận với TechCrunch rằng, người dùng chỉ có thể xóa các tin nhắn trong hộp thư của họ, nhưng các tin nhắn này vẫn còn trong hộp tin nhắn của người nhận.

Có vẻ như không có "thời gian lưu giữ" như cách giải thích của Facebook nêu trên, đối với hộp tin nhắn của người dùng thông thường. Vì hộp tin nhắn của tác giả bài viết này còn nguyên các tin nhắn Messenger từ năm 2005. Điều đó cho thấy, Zuckerberg và các lãnh đạo khác của công ty đã nhận được đặc quyền trong việc có thể thu hồi các tin nhắn đã gửi trước đây.

Các cuộc trò chuyện trên Facebook do Zuckerberg gửi từ vài năm trước hoặc lâu hơn đã không còn trong các hộp tin nhắn của các cựu nhân viên và những người không phải nhân viên công ty. Những gì còn lại trong các hộp tin nhắn khiến nó giống như người nhận đang tự nói chuyện với chính bản thân họ, vì chỉ có các tin nhắn họ gửi cho Zuckerberg còn lại. Ba nguồn tin của TechCrunch được yêu cầu ẩn danh.

Các tin nhắn gần đây từ Zuckerberg vẫn còn trong hộp thư đến của người dùng. Nhiều tin nhắn từ trước năm 2014 vẫn còn. Như vậy, việc xóa tin nhắn không áp dụng cho tất cả các cuộc trò chuyện mà CEO Facebook đã gửi.

Măc dù nhiều công ty đặt ra các chính sách lưu giữ dữ liệu cho phép họ xóa các email hay các tin nhắn khác từ các tài khoản của chính họ và được gửi bởi các nhân viên công ty. Nhưng thông thường họ không thể xóa các tin nhắn từ tài khoản của người nhận bên ngoài công ty.

Rất hiếm khi các công ty này sở hữu kênh giao tiếp của riêng họ và do đó không thể lưu trữ cả hai phía của các tin nhắn như Facebook trong trường hợp này.

{keywords}
Facebook Messenger đang có tới 1,3 tỷ người dùng

Quyền can thiệp vào hộp tin nhắn riêng tư của người dùng của Facebook là điều đáng báo động. Vấn đề trở nên nghiêm trọng khi Facebook Messenger hiện có 1,3 tỷ người dùng và là một trong nhũng ứng dụng giao tiếp phổ biến nhất trên thế giới.

Facebook hiện đang lên kế hoạch tung ra tính năng "unsend" cho các tin nhắn trên Facebook cho tất cả người dùng trong vài tháng tới. Mark Zuckerberg sẽ không được sử dụng tính năng này nữa cho đến khi nó được khởi chạy cho tất cả mọi người. Đây có vẻ như là một nỗ lực nhằm xoa dịu người dùng trong tình huống này mà thôi.

Mạng xã hội lớn nhất hành tinh cũng đang đối mặt với sự kiểm soát chặt chẽ hơn về cách xử lý dữ liệu của người dùng sau vụ bê bối Cambridge Analytica. Vụ rút tin nhắn trong hộp tin nhắn người dùng có thể trở thành một vấn đề lớn hơn nhiều.

Zuckerberg sẽ phải điều trần trước Ủy ban Tư pháp và Thương mại của Thượng viện Mỹ vào ngày 10/4, cũng như Ủy ban Năng lượng và Thương mại vào ngày 11/4 sắp tới. Họ có thể sẽ yêu cầu nhiều thông tin hơn về việc Facebook xóa bỏ các tin nhắn hay các dữ liệu khác từ tài khoản người dùng mà không được sự đồng ý.

Trong khi Facebook đang cố thể hiện rằng đã hiểu được trách nhiệm của mình thì "vết đen" để lại cho dư luận từ những hành vi trong quá khứ sẽ là vĩnh viễn.

H.N. - Lê Tuấn Đạt - Xuân Quý (theo Techcrunch)

">

Bằng chứng Facebook lục lọi hộp thư của người dùng

 - Sự gắn kết giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Việt Nam còn rất hạn chế. Các doanh nghiệp chỉ lo “săn bắt” nhân lực hơn là “nuôi trồng”.

Quyền Bộ trưởng TT&TT: Cách mạng 4.0 tạo cơ hội cho ai dám thay đổi

Tại hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực CNTT phục vụ cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt” do Bộ TT-TT tổ chức sáng nay ở Đà Nẵng, các đại biểu chỉ rõ nhiều khó khăn trong việc đào tạo, sử dụng nhân lực công nghệ thời 4.0.

Thiếu kết nối, DN ‘săn bắt’ hơn là ‘nuôi trồng’

Ông Tô Hồng Nam, Phó cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD-ĐT) cho biết, hiện nay tỉ lệ trường ĐH, CĐ đào tạo CNTT chiếm 37,5%. Nhu cầu nhân lực CNTT của doanh nghiệp có xu hướng tăng dần, tuy nhiên nguồn nhân lực hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu.

{keywords}
Ông Tô Hồng Nam: Nhân lực CNTT hiện nay năng suất lao động chưa cao, hạn chế về ngoại ngữ, kỹ năng mềm và thực hành

Theo ông Nam, nhân lực CNTT hiện nay có chất lượng đầu vào cao và tăng dần, chất lượng đào tạo được nâng lên, nhưng năng suất lao động chưa cao do hạn chế về kỹ năng mềm, ngoại ngữ và thực hành.

Ông cho biết cần tiếng nói chung giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo để cải thiện chất lượng nhân lực CNTT trong bối cảnh hiện nay.

Ông Võ Đình Bảy, Trưởng khoa CNTT (Đại học Công nghệ TP. HCM) khẳng định, sự gắn kết giữa doanh nghiệp và các trường đại học là yếu tố rất quan trọng. Ở các nước phát triển, đây là yếu tố cốt lõi, mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho cả hai bên, cho xã hội và đặc biệt là cho người học.

“Ở Việt Nam hiện nay mối quan hệ này còn rất hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ đóng vai trò săn bắt hơn là nuôi trồng; thiếu thông tin từ cả hai phía”, ông Bảy cho biết.

Theo ông Bảy, sự gắn kết này cần đi vào thực tế, có chiều sâu. Doanh nghiệp cần trực tiếp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tài trợ cho các cuộc thi học thuật, học bổng, cho sinh viên tham quan thực tập… Trong khi đó, nhà trường có vai trò đào tạo, tư vấn hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu.

{keywords}
Ông Võ Đình Bảy nhận định: Về nhân lực CNTT hiện nay, doanh nghiệp lo "săn bắt" hơn là " nuôi trồng"

“Khắc phục lỗ hổng hợp tác này sẽ giúp doanh nghiệp có nguồn tài nguyên trí tuệ nhiều hơn, khơi gợi tinh thần nghiên cứu của giảng viên, sinh viên”, ông Bảy khẳng định.

Phát triển sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, bắt kịp 4.0

Tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT-TT Phan Tâm cho rằng, Việt Nam đã có mặt ngay từ đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)..

Cách mạng 4.0 được xem là cơ hội rút ngắn khoảng cách phát triển cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là cơ hội giúp các nước đang phát triển nâng cao vị thế khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

“Trong cuộc đua cách mạng công nghệ lần thứ 4, chúng ta cần phát triển các sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, đẩy mạnh thị trường CNTT nội địa, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển và xây dựng nguồn nhân lực với năng lực sáng tạo, trí tuệ cao, hướng chuẩn quốc tế”, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết.

Thứ trưởng dẫn số liệu báo cáo từ các địa phương, cho biết số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp CNTT (bao gồm ngành công nghiệp phần mềm, nội dung số, phần cứng điện tử và dịch vụ CNTT) năm 2017 tăng 16.01% so với năm 2016.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT-TT Phan Tâm nhận định nhân lực CNTT Việt Nam hiện vẫn chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của cách mạng 4.0

Lao động ngành CNTT Việt Nam được đánh giá cao và tiềm năng (lập trình viên Việt Nam xếp hạng thứ 23 trên thế giới - theo HackerRank, năm 2017, sinh viên Việt Nam xếp thứ 34/128 tại kỳ thi lập trình quốc tế ACM/ICPC).

Tuy nhiên Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh rằng, nguồn nhân lực CNTT Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, nhu cầu của cách mạng 4.0.

Cụ thể, trong báo cáo về mức độ sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương lai do Diễn đàn Kinh tế Thế giới mới đây công bố, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0, chỉ xếp thứ 70/100 về nguồn nhân lực và 81/100 về lao động có chuyên môn cao.

Cũng theo báo cáo này, so sánh với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á về nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines.

“Thông qua Hội nghị ngày hôm nay, tôi mong muốn đây là cơ hội để các cơ sở đào tạo CNTT, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước đẩy mạnh hợp tác đào tạo liên kết ba bên để đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, yêu cầu xã hội."

"Đây cũng là cơ hội để cơ quan quản lý nhà nước lắng nghe, tiếp thu các ý kiến, giải pháp để đào tạo và xây dựng phát triển nguồn nhân lực CNTT trong thời gian tới”, Thứ trưởng đề nghị.

“4.0 là cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn về công nghệ”

“4.0 là cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn về công nghệ”

Ngày 24/10/2018, tại TP.HCM, Ban Kinh tế TƯ và Bộ TT&TT phối hợp cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức Hội thảo và Triển lãm quốc tế Smart IoT Việt Nam 2018 với chủ đề “Hiện thực hóa tiềm năng và khai phá thị trường IoT của Việt Nam”.

">

Nhân lực CNTT thời 4.0: Vừa yếu vừa thiếu

友情链接