当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo phạt góc Brighton vs Bournemouth, 22h ngày 4/2 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Mã đề 404:
Năm 2018, thí sinh dự thi THPT quốc gia học chương trình THPT sẽ phải làm 5 bài thi gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Hai bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Học sinh học chương trình Giáo dục thường xuyên thi bắt buộc 3 bài là Toán, Ngữ văn và một trong hai môn Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội.
Môn Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận với 120 phút, các bài thi còn lại theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trong đó, bài thi Toán có thời gian 90 phút, Ngoại ngữ 60 phút.
Các bài thi tổ hợp có tổng thời gian 150 phút, mỗi môn thành phần trong bài thi có thời gian là 50 phút.
Bộ GD-ĐT quy định mốc thời gian quan trọng: Hoàn thành việc đối sánh kết quả thi chậm nhất ngày 17/7/2018. Hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh ngày 11/7/2018.
" alt="Đáp án môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 mã đề 404"/>Đáp án môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 mã đề 404
VinaPhone khẳng định sẽ làm đúng quy định.
Phản ánh đến An ninh Thủ đô, anh Q. (chủ thuê bao 0XX7.999.999) cho biết, thời gian qua, do bận công việc liên tục, lại ra nước ngoài nên anh Q. không dùng được số điện thoại 0XX7.999.999.
Đến chiều tối 19-11-2024, khi thực hiện nạp tiền cho thuê bao này qua ứng dụng ngân hàng và không nạp được, anh Q. gọi tổng đài Vinaphone thì báo số bị thu hồi về kho số nhưng chưa cấp cho khách hàng khác.
Sáng ngày 20-11-2024, anh Q. ra văn phòng giao dịch Vinaphone Ngọc Lâm, Long Biên để làm thủ tục cấp lại số SIM trên thì được thông báo số điện thoại vừa được cấp chiều ngày 19-11-2024 cho khách hàng khác.
“Thời điểm cấp lại vừa đúng hết 90 ngày kể từ ngày thuê bao bị khoá hai chiều do không phát sinh cuộc gọi, tài khoản của tôi vẫn còn gần 3 triệu đồng, thuê bao trả trước.
Mục đích của việc thu hồi số khi không phát sinh cuộc gọi nhằm hạn chế “SIM rác”. Tuy nhiên, trường hợp này SIM của tôi dùng 15 năm nay, chắc chắn không phải là SIM rác. SIM tôi đăng ký chính chủ và là số rất đẹp.
Việc Vinaphone thu hồi số và ngay lập tức cấp cho cá nhân khác là đang “làm tắt” để chiếm dụng cho cá nhân, đại lý. Tôi không đồng ý!”, anh Q. nói.
Vị khách hàng này đề nghị VinaPhone giải đáp và giải quyết thỏa đáng cho khách hàng. Đồng thời cho biết sẽ chuyển toàn bộ các thuê bao đang sở hữu sang nhà mạng khác.
Trao đổi với An ninh Thủ đô, đại diện Vinaphone cho biết, trong các ngày 8-9/12/2024 trên một số trang facebook cá nhân và trang tin mạng xã hội có đăng tải thông tin về trường hợp VinaPhone thu hồi số điện thoại 0xx7.999.999.
Về việc này, VinaPhone cho biết, việc thu hồi số thuê bao di động trả trước hết hạn sử dụng được Bộ TT-TT quy định và được VinaPhone triển khai áp dụng và công bố công khai trên website, trong điều kiện giao dịch chung từ nhiền năm nay, nhằm tối ưu hiệu suất khai thác kho số viễn thông và hạn chế tình trạng SIM rác.
Theo quy định của VinaPhone, sau khi thuê bao trả trước hết hạn sử dụng tài khoản, thuê bao sẽ bị khoá một chiều, 10 ngày sau đó sẽ bị khoá hai chiều (trước khi khoá một chiều, hai chiều hệ thống sẽ gửi nhiều tin nhắn thông báo).
Thời gian nhà mạng lưu giữ số của thuê bao trên hệ thống sau khi thuê bao đã bị khoá 02 chiều là 30 ngày. Sau thời gian trên số thuê bao sẽ được VinaPhone lưu giữ tiếp 15 ngày để xem xét cấp lại nếu khách hàng tiếp tục có nhu cầu sử dụng. Quá thời hạn này số thuê bao sẽ được tái sử dụng theo quy định.
Đối với trường hợp số điện thoại 0xx7.999.999, số thuê bao bị khóa một chiều vào ngày 19/8/2024, khóa hai chiều vào ngày 29/8/2024, lưu giữ số và chờ khôi phục đến ngày 12/10/2024 (45 ngày kể từ khi khóa hai chiều).
Để đảm bảo quyền lợi của khách hàng, VinaPhone đã gửi nhiều tin nhắn thông báo khuyến nghị khách hàng duy trì sử dụng dịch vụ để tránh bị khóa một chiều, hai chiều.
Cụ thể các ngày 14-16-18/8 đã nhắn tin với nội dung: "Cam on Quy khach da su dung dich vu cua VinaPhone. Quy khach vui long nap the hoac phat sinh cuoc goi/nhan tin/truy cap data de gia han thoi gian su dung truoc ngay thue bao bi khoa 1 chieu vao ngay 19/08/2024. Chi tiet lien he: 18001091".
Các ngày 24-26-28/8 đã nhắn tin với nội dung: "Cam on Quy khach da su dung dich vu cua VinaPhone. Quy khach vui long nap the de dam bao khong bi gian doan lien lac truoc ngay thue bao bi khoa 2 chieu vao ngay 29/08/2024. Chi tiet lien he: 18001091".
Sau khi gửi đi các tin nhắn các thông báo, VinaPhone cho biết, không ghi nhận phản hồi của khách hàng và số thuê bao trên không phát sinh sử dụng dịch vụ viễn thông, nên hệ thống đã thực hiện khoá một chiều, khoá hai chiều khi số thuê bao hết hạn sử dụng tài khoản theo quy định.
Quá thời hạn chờ khách hàng khôi phục theo nhu cầu, đến ngày 19/11/2024 VinaPhone mới tái sử dụng và đưa số vào chế độ phát hành mới.
Việc tái sử dụng số thuê bao đã được VinaPhone thực hiện theo các quy định, sau khi đã đảm bảo quyền lợi và thời gian cho các khách hàng có nhu cầu khôi phục sử dụng dịch vụ.
Thông tin được đăng tải trên mạng xã hội về trường hợp nêu trên là chưa đúng sự thật, có tính quy chụp, làm mất uy tín của VinaPhone và có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
VinaPhone đã đề nghị các cơ quan chức năng hỗ trợ xử lý theo quy định của pháp luật.
Nhóm người bán hàng rong xô xát du khách nước ngoài ở Nha Trang3 người bán hàng rong xảy ra xô xát với du khách nước ngoài liên quan tranh cãi về tiền bạc khi mua hàng ở chùa Long Sơn, TP Nha Trang (Khánh Hòa). " alt="Khách hàng bức xúc vì bị thu hồi SIM số đẹp, VinaPhone nói làm đúng"/>Khách hàng bức xúc vì bị thu hồi SIM số đẹp, VinaPhone nói làm đúng Sách "Đến Apple học về sáng tạo" do NXB Thế giới phát hành. |
Apple là đế chế của ngành công nghệ, với những sản phẩm nổi tiếng như iPhone, iPad, iPod và máy tính Mac. Không ngừng đổi mới, liên tục sáng tạo là một trong những bản sắc góp phần tạo nên thành công cho Táo khuyết.
Qua cuốn sách Đến Apple học về sáng tạo, cựu kỹ sư phần mềm, nhà thiết kế Ken Kocienda đã mô tả văn hóa, quá trình phát triển sản phẩm tại Apple thập niên 2000. Đây là một trong những giai đoạn thành công nhất lịch sử Táo khuyết, với sự ra đời của hàng loạt thiết bị mang tính biểu tượng, góp phần dẫn dắt xu hướng công nghệ.
Cuốn sách chủ yếu phản ánh văn hóa “lựa chọn sáng tạo” (creative selection) của Apple, thông qua những dự án mà Kocienda từng tham gia, từ các buổi trình bày (demo) đến hàng loạt vấn đề kỹ thuật.
Tác giả còn viết về cảm giác khi làm việc cùng Steve Jobs, câu chuyện bên lề tại các sự kiện ra mắt sản phẩm, cùng những giá trị cốt lõi tại công ty. Tất cả được kết hợp để tạo nên văn hóa đặc trưng của Apple.
Cựu kỹ sư phần mềm Ken Kocienda có 15 năm làm việc tại Apple. Ảnh: CUNA News. |
Mở đầu cuốn sách, Kocienda kể lại những buổi demo phần mềm bàn phím vào năm 2009 dành cho mẫu tablet sắp ra mắt (tên chính thức là iPad). Sau thành công của iPhone trước đó 2 năm, các lập trình viên iOS như Kocienda có nhiệm vụ tạo ra sản phẩm kế thừa thành công ấy.
Demo là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển sản phẩm, mang đến cái nhìn tổng quan về cách hoạt động, đặc tính kỹ thuật và lợi ích của những tính năng, thiết bị mới.
Thông qua các buổi demo, Kocienda đã khắc họa tư duy hướng đến hoàn hảo, sự chăm chút trong từng chi tiết của Steve Jobs. Thời điểm đó, ông là người đưa ra quyết định cuối cùng về giao diện, cách hoạt động của những tính năng mới.
“Có những lúc ông sẽ tặc lưỡi nếu cảm thấy không hứng thú với nội dung demo, dù người trình bày có là quản lý cấp cao làm việc cùng ông hàng ngày hay chỉ là một lập trình viên mà ông chưa từng gặp mặt như tôi”, trích nội dung sách.
Kocienda cũng đánh giá cao cách điều hành các buổi demo của Apple, được diễn ra đơn giản nhưng hiệu quả, với các nhóm nhỏ cùng người quyết định (decider). Những quyết định được đưa ra dựa trên giá trị cốt lõi của Apple, hướng đến sự đơn giản và dễ tiếp cận.
Buổi demo tiếp tục được Kocienda dùng để dẫn vào mạch nội dung chính của cuốn sách, kể lại giai đoạn Apple "dưới trướng" Steve Jobs vào những năm 2000.
Thời điểm gia nhập công ty, Kocienda cùng Don Melton, nhân viên cũ của startup phần mềm Eazel, được giao nhiệm vụ phát triển trình duyệt miễn phí để cạnh tranh với Mozilla Firefox, Internet Explorer…
Từng làm việc tại Mozilla nên Melton muốn phát triển trình duyệt mới dựa trên Firefox. Tuy nhiên do cơ sở mã nguồn của Mozilla quá phức tạp, Melton và Kocienda quyết định tìm giải pháp mới. Lúc ấy, Apple vừa tuyển lập trình viên có tên Richard Williamson.
2 trong những bố cục bàn phím từng được Kocienda thử nghiệm cho iOS. Ảnh: Ken Kocienda. |
Williamson nhanh chóng tạo ra một phiên bản của cơ sở mã KHTML, được dùng bởi trình duyệt mã nguồn mở Konqueror nhưng đã tinh chỉnh để chạy trên Mac OS X. Ý tưởng được Apple nhanh chóng chấp nhận, dù họ được biết đến như một công ty khép kín và bí mật.
Quá trình phát triển Safari gặp nhiều trở ngại, thậm chí được Kocienda so sánh với phát minh bóng đèn trong thế kỷ XIX của Thomas Edison.
Trong suốt thời gian viết nên trình duyệt mới, Kocienda nhấn mạnh chỉ thị duy nhất của Jobs: tốc độ. Đó là lúc khả năng truyền cảm hứng, sự chăm chút và tính cầu toàn của ông được thể hiện rõ nhất. Cố CEO Apple từng cân nhắc nhiều tên gọi khác nhau, trước khi chọn Safari.
“Steve Jobs cũng có vài ý tưởng nhưng chúng làm tôi nhăn mặt khi lần đầu được nghe. Ban đầu Steve thích cái tên ‘Thunder’ nhưng rồi chuyển qua ‘Freedom’. Tôi thấy cả hai cái tên này dở tệ”, trích nội dung sách. Cuối cùng, Jobs quyết định chọn Safari. Cái tên được đưa ra bởi Giám đốc Phần mềm Scott Forstall.
Giữa những năm 2000, bàn phím vật lý của BlackBerry vẫn là tiêu chuẩn trong ngành di động. Do đó, không ai chắc chắn dự án phát triển bàn phím ảo của Kocienda sẽ thành công. Tương tự Safari, dự án bàn phím ảo cho iOS là ví dụ để Kocienda khắc họa rõ nét văn hóa của Apple.
Nhìn đơn giản nhưng ẩn sau bàn phím ảo là nhiều vấn đề kỹ thuật, bao gồm thuật toán tự sửa lỗi, gợi ý chữ, kích thước và bố cục phím.
Kocienda từng tạo ra bố cục “giọt nước”, sử dụng thao tác chạm và vuốt để gõ văn bản nhưng cuối cùng, ông quay về bố cục QWERTY truyền thống, được tinh chỉnh để phù hợp cho màn hình cảm ứng.
Nhìn chung, phần lớn quá trình phát triển bàn phím trên iOS là ví dụ cho văn hóa và quy trình tạo ra sản phẩm của Apple, chú trọng vào sự hoàn hảo, lấy người dùng làm trọng tâm, nhận phản hồi từ các buổi demo để chỉnh sửa. Mọi thứ cứ lặp lại như thế.
Steve Jobs trong một buổi ra mắt sản phẩm của Apple. Ảnh: CNBC. |
Phần cuối cuốn sách nói về sự kết hợp giữa công nghệ với “nghệ thuật khai phóng” (liberal arts), một trong những triết lý nổi bật của Steve Jobs. Chúng được thể hiện thông qua các buổi ra mắt sản phẩm, thông cáo báo chí và hình ảnh thương hiệu Apple trước công chúng.
Tất cả được thể hiện xuyên suốt nội dung sách, với phần tóm tắt của tác giả về văn hóa “lựa chọn sáng tạo” của Apple:
“Một nhóm nhỏ gồm những cá nhân tâm huyết, tài năng, giàu trí tưởng tượng, nhạy bén, luôn thích tìm tòi, xây dựng văn hóa làm việc dựa trên việc áp dụng cảm hứng, sự hợp tác, tính cẩn trọng, kỹ năng, sự quyết đoán, óc thẩm mỹ và sự đồng cảm, thông qua một quá trình dài gồm rất nhiều vòng thử nghiệm – phản hồi, liên tục tinh chỉnh cũng như tối ưu các phép suy nghiệm và thuật toán, kiên trì vượt qua những hoài nghi và thất bại, lựa chọn ra những cải tiến tiềm năng nhất trong mỗi bước, tất cả vì mục tiêu tạo ra các sản phẩm tốt nhất có thể”, Kocienda viết.
Sau thành công với iPhone hay iPad, Kocienda tiếp tục làm việc với Apple đến năm 2017. Trong phần kết, tác giả thừa nhận văn hóa của Táo khuyết đã thay đổi sau khi Steve Jobs qua đời. Các cộng sự được nhắc trong cuốn sách hầu hết đã rời công ty.
Đến Apple học về sáng tạolà tác phẩm phù hợp cho những người muốn tìm hiểu về văn hóa, tích cách cũng như quá trình phát triển sản phẩm của Táo khuyết dưới thời Steve Jobs. Triết lý của Jobs và Tim Cook hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, di sản của đồng sáng lập Apple vẫn sẽ không thay đổi.
Nhiều câu chuyện công nghệ chỉ được tìm thấy trong những cuốn sách, khi các tác giả dành hàng năm trời để tiếp xúc với những lãnh đạo mảng công nghệ, các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực.
Mục Công nghệ giới thiệu những cuốn sách hay nhất, đúc kết hàng trăm giờ chia sẻ của Steve Jobs, Elon Musk và những người liên quan, mang đến cho bạn đọc những thông tin ít khi được bật mí.
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Đại Trí
Trực tiếp Chung kết Miss Earth Vietnam 2023Đêm Chung kết Miss Earth Vietnam 2023 diễn ra vào tối 14/10 tại TP.HCM." alt="Trương Ngọc Ánh U50 lộng lẫy 'đọ sắc' bên các Hoa, Á hậu Trái đất 2022"/>Trương Ngọc Ánh U50 lộng lẫy 'đọ sắc' bên các Hoa, Á hậu Trái đất 2022
Dưới đây là 5 cách ChatGPT đã thay đổi thế giới sau một năm ra mắt.
An toàn AI
ChatGPT buộc các chính phủ trên khắp thế giới phải làm quen với ý tưởng AI đặt ra những thách thức đáng kể - không chỉ là thách thức kinh tế, mà còn cả những thách thức xã hội và sự tồn tại.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đưa Mỹ đi đầu trong các quy định về AI với sắc lệnh hành pháp thiết lập các tiêu chuẩn mới về an toàn và bảo mật AI.
Sắc lệnh muốn cải thiện công bằng và quyền công dân, đồng thời thúc đẩy sự đổi mới và cạnh tranh cũng như vị thế lãnh đạo của Mỹ trong lĩnh vực AI.
Ngay sau đó, Vương quốc Anh đã tổ chức Hội nghị thượng đỉnh an toàn AI liên chính phủ đầu tiên tại Bletchley Park. Liên minh châu Âu (EU) phải vật lộn để điều chỉnh Đạo luật AI với các mối đe dọa tiềm ẩn do các mô hình như ChatGPT gây ra.
Nhìn chung, các nước đều đang hướng tiền bạc, thời gian và sự chú ý vào việc giải quyết vấn đề này trong khi 5 năm trước, nó hiếm khi xuất hiện trong tâm trí mọi người.
Bảo đảm việc làm
Trước khi ChatGPT ra đời, dường như giới “cổ cồn xanh” mới lo sợ robot. Tuy nhiên, ChatGPT và các công cụ AI tạo sinh khác đã thay đổi mọi thứ.
Giới “cổ cồn trắng” như nhà thiết kế đồ họa, luật sư… giờ đây cũng bắt đầu lo lắng cho công việc của họ. Một nghiên cứu gần đây về thị trường việc làm trực tuyến cho thấy thu nhập cho các công việc viết lách và biên tập đã giảm hơn 10% kể từ khi ChatGPT ra mắt.
Việc AI có hủy diệt nhiều việc làm hay không còn là điều chưa chắc chắn. Dù vậy, một điều rõ ràng là AI sẽ tạo ra đột phá lớn trong cách chúng ta làm việc.
Cái chết của bài luận
Ngành giáo dục phản ứng tương đối thù địch với ChatGPT khi nhiều trường học và tổ chức ban hành lệnh cấm sử dụng chatbot. Nếu ChatGPT có thể viết bài luận, điều gì sẽ xảy ra với bài tập về nhà?
Học sinh được yêu cầu viết bài luận vì nó đòi hỏi kỹ năng nghiên cứu, cải thiện kỹ năng giao tiếp, tư duy phản biện và kiến thức về lĩnh vực.
Bất kể ChatGPT cung cấp điều gì, những kỹ năng này vẫn sẽ cần thiết, ngay cả khi chúng ta dành ít thời gian hơn để phát triển chúng.
Không chỉ học sinh gian lận với AI. Đầu năm nay, một thẩm phán Mỹ đã phạt hai luật sư và một công ty luật 5.000 USD vì dùng ChatGPT viết hồ sơ tòa án, bao gồm các trích dẫn pháp lý bịa đặt.
Vấn đề sẽ ngày một chồng chất. Giáo dục là một lĩnh vực mà AI có nhiều thứ để cung cấp. Ví dụ, các mô hình ngôn ngữ lớn như ChatGPT có thể được tinh chỉnh thành các gia sư xuất sắc.
Các hệ thống dạy kèm thông minh có thể kiên nhẫn vô hạn khi tạo ra các câu hỏi ôn tập chính xác.
Hỗn loạn bản quyền
Các tác giả trên khắp thế giới bày tỏ phẫn nộ khi phát hiện ra nhiều mô hình ngôn ngữ lớn như ChatGPT được đào tạo trên hàng trăm nghìn cuốn sách, được tải xuống từ web mà không có sự đồng ý của họ.
Lý do các mô hình AI có thể trò chuyện trôi chảy về mọi thứ là vì chúng được đào tạo dựa trên những cuốn sách về mọi chủ đề. Nhiều vụ kiện tập thể đang diễn ra ở Mỹ để xác định xem đây có phải là vi phạm luật bản quyền hay không.
Người dùng ChatGPT thậm chí đã chỉ ra những trường hợp mà trong đó chatbot tạo ra toàn bộ đoạn văn bản lấy từ sách có bản quyền.
Thông tin sai sự thật và xuyên tạc
Trong ngắn hạn, một thách thức khiến nhiều người lo lắng nhất là việc sử dụng các công cụ AI như ChatGPT để tạo ra thông tin sai lệch và tin xuyên tạc.
Mối lo ngại này không dừng ở văn bản mà còn cả âm thanh, video deepfake không thể phân biệt với bản gốc. Một ngân hàng đã bị cướp do giọng nói nhân bản AI tạo ra.
Các cuộc bầu cử hiện có vẻ bị đe dọa vì video deepfake. Các nhà bình luận cho rằng nội dung giả mạo như vậy có thể có tác động đáng kể đến kết quả bầu cử.
Theo tờ The Economist, hơn 4 tỷ cử tri sẽ đi bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử khác nhau vào năm 2024. Điều gì xảy ra trong các cuộc bầu cử khi chúng ta kết hợp phạm vi tiếp cận của phương tiện truyền thông xã hội với sức mạnh và sự thuyết phục của nội dung giả mạo do AI tạo ra?
Liệu nó có giải phóng một làn sóng thông tin sai lệch và xuyên tạc vào các nền dân chủ của chúng ta?
(Theo The Conversation)
Trí tuệ nhân tạo đang tạo thêm việc làm thay vì lấy đi công việc của con ngườiNgày 28/11, nghiên cứu do Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) công bố cho thấy, sự bùng nổ áp dụng trí tuệ nhân tạo đang tạo thêm việc làm, đặc biệt với giới trẻ và tay nghề cao, song có thể làm giảm tiền lương trả cho người lao động." alt="Một năm của ChatGPT: 5 cách 'kỳ quan AI' đã thay đổi thế giới"/>Một năm của ChatGPT: 5 cách 'kỳ quan AI' đã thay đổi thế giới
Sở Thông tin và Truyền thông thường xuyên đào tạo, nâng cao nhận thức, kỹ năng về an toàn thông tin cho cán bộ chuyên trách, phụ trách về công nghệ thông tin của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh; tổ chức diễn tập an toàn thông tin thực chiến, qua đó giúp các cán bộ được trực tiếp tấn công, phòng thủ và ứng cứu sự cố có nguy cơ gây mất an toàn thông tin.
Để tăng cường khả năng phòng chống các nguy cơ tấn công mạng, Sở Thông tin và Truyền thông thường xuyên phối hợp với các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin như: Ban Cơ yếu chính phủ; Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam… tiến hành đồng bộ các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin, triển khai thử nghiệm Trung tâm giám sát an toàn thông tin mạng (SOC).
Đồng thời, triển khai bảo đảm an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của tỉnh theo mô hình 4 lớp gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc thuê doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc thuê doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.
Theo phân tích các sự kiện trên hệ thống giám sát an toàn thông tin, cảnh báo nguy cơ tấn công mạng tỉnh Bắc Ninh đã giảm đáng kể qua từng năm. Năm 2021, hệ thống giám sát phát hiện 5.288 sự kiện có nguy cơ tấn công mạng ở mức cao; năm 2022 là 3.068 sự kiện; năm 2023 giảm còn 1.123 sự kiện.
Tất cả các sự kiện có nguy bị cơ tấn công mạng đều được kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn kịp thời, không để xảy ra sự cố đáng tiếc.
Nhờ chủ động phòng ngừa, thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin nên hệ thống thông tin của tỉnh luôn được bảo đảm an toàn, thông suốt.
Theo đánh giá của Bộ Thông tin và Truyền thông, những năm gần đây, tỉnh tỉnh Bắc Ninh luôn nằm trong nhóm dẫn đầu cả nước về chỉ số an toàn thông tin mạng.
Năm 2020, Bắc Ninh xếp thứ 7 cả nước; năm 2021 xếp thứ 5; năm 2022 xếp thứ 4.
Năm 2023, Bắc Ninh tham gia chương trình diễn tập ACID do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam phối hợp với Trung tâm Ứng cứu sự cố các nước Đông Nam Á tổ chức, đoàn Bắc Ninh đứng thứ 2/63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
" alt="Ngành Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh đạt được nhiều kết quả nổi bật năm 2023"/>Ngành Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh đạt được nhiều kết quả nổi bật năm 2023