当前位置:首页 > Bóng đá > Link xem trực tiếp World Cup hôm nay 4/12 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
Người dân của bản vẫn chưa hết bàng hoàng, đau xót sau vụ tai nạn thương tâm xảy ra chiều 7/9 tại phân hiệu Bản Phung, Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng làm 3 học sinh tử nạn, 3 học sinh khác bị thương.
Bản Phung như chìm trong nỗi buồn khi một ngày có 3 đám tang đều là trẻ nhỏ. |
Gia cảnh 3 học sinh thiệt mạng cũng rất khó khăn, bố mẹ đều là người dân tộc Mông. Nhà cháu Ma Thị Xuân thuộc hộ nghèo, nhà cháu Giàng Thị Dông thuộc hộ cận nghèo. Còn nhà cháu Vàng Thị Hồng Trang cũng chỉ vừa thoát nghèo năm kia.
3 học sinh tử vong đều sinh sống gần trường và cả 3 nhà chỉ cách nhau mấy bước chân.
Đau đớn nhất có lẽ là gia đình anh Ma Seo Sỉn (sinh năm 1992) và chị Giàng Thị Chén (sinh năm 1992). Nhà có 3 người con, con gái đầu của anh chị vừa qua đời 2 năm trước vì căn bệnh máu trắng, thì nay con gái thứ hai là cháu Ma Thị Xuân gặp tai nạn không qua khỏi.
Chị Vàng Thị Dính, thím của cháu Ma Thị Xuân cho hay, khi chị đang chuẩn bị đi làm thì hay tin cháu bị tai nạn. “Đáng buồn lắm. Cháu Xuân và Trang mới vào lớp 1 nên rất háo hức đi học. Bố mẹ bảo đợi chút rồi hẵng đi nhưng các cháu cứ đòi đi học trước. Một lúc sau được người thân báo tin, tôi tưởng cháu chỉ bị thương nhưng phóng xe đến trường thì thấy cháu đã bất động...”.
Ngôi nhà của cháu Ma Thị Xuân chỉ vọn vẹn 15 mét vuông, không có gì đáng giá. |
Gia cảnh cháu Xuân được hàng xóm nhận xét là nghèo nhất bản. Cả nhà 4 người sinh sống trong nhà tranh, sàn đất chỉ vỏn vẹn khoảng 15 mét vuông. Trong nhà, chẳng có thứ gì đáng giá. Vợ chồng anh Sỉnh sống nhờ vào nương ngô, sắn, nhưng quanh năm chẳng đủ ăn.
“Nhà nó chả có cái gì, thóc không có, ngô không có. Chiều hôm qua còn qua nhà tôi vay thóc để nấu cơm ăn. Thấy cảnh khó khăn, hàng xóm chúng tôi vẫn thường cho đồ ăn”, một hàng xóm kể.
Gia đình bên quan tài cháu Giàng Thị Dông. |
Cách đó không xa, bố mẹ cháu Giàng Thị Dông cũng khóc ngất bên cạnh chiếc quan tài chuẩn bị đơn sơ cho cô con gái nhỏ.
'Nếu cột cổng có 2 thanh sắt, có thể mọi chuyện sẽ khác'
Còn trong nhà cháu Vàng Thị Hồng Trang, 2 vợ chồng anh Vàng Seo Cư cũng thẫn thờ nhìn ra hướng chôn con.
Nén nỗi đau, gạt đi những dòng nước mắt, anh Vàng Seo Cư, bố cháu Vàng Thị Hồng Trang chia sẻ: “Cổng trường đổ thứ nhất do người xây dựng. Thứ hai, hôm Chủ nhật, tôi thấy cô giáo bảo rằng xe ô tô chở đồ dùng vào trong trường học đã đâm vào cổng. Cô giáo thấy nhưng không báo cho các phụ huynh. Sự việc xảy ra một phần do các cháu một phần nhưng cũng do vấn đề xây dựng không an toàn”.
Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên động viên vợ chồng anh 2 vợ chồng anh Vàng Seo Cư, phụ huynh của cháu Vàng Thị Hồng Trang. |
Thay vì sự trách hận, ông bố đề nghị sau này khi xây dựng lại cần phải đổ cột, giằng sắt để đảm bảo an toàn cho cả những đứa trẻ khác.
“Nếu cột cổng có khoảng 2 thanh sắt, có thể mọi chuyện đã khác. Nhà trường còn tồn tại lâu dài, kính mong và đề nghị nhà nước nếu làm lại cổng thì khi đổ cột cần phải chú ý sự an toàn của các học sinh để các con được an toàn đến trường”.
Cận cảnh hiện trường vụ sập cổng khiến 3 trẻ tử vong ở Lào Cai
Chia sẻ của ông bố người dân tộc Mông có lẽ chứa nhiều điều mà các cơ quan, chính quyền phải trăn trở.
Anh Cư mong những đứa trẻ như con mình được đến trường học trong an toàn. |
Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên đã bày tỏ sự cảm ơn với những ý kiến trách nhiệm của vị phụ huynh với vai trò một công dân trong xã hội. Ông Linh cũng đề nghị lãnh đạo xã Khánh Thượng lưu tâm đến ý kiến của vị phụ huynh để có hướng giải pháp thấu đáo.
Ông Nguyễn Văn Hạnh, chủ tịch UBND xã Khánh Yên Thượng cho biết, cả 3 học sinh tử vong đều có hoàn cảnh hết sức khó khăn. Bố mẹ các em đều còn trẻ, không có việc làm ổn định, cuộc sống gia đình chủ yếu dựa làm nương, làm ruộng, trồng ít sắn ngô kiếm sống hằng ngày. Sau sự việc xảy ra, huyện, xã cũng đã thăm hỏi, động viên, hỗ trợ hết sức cho các gia đình tổ chức mai táng cho các cháu.
May mắn thoát khỏi lưỡi hái của tử thần, 3 học sinh khác chỉ bị thương là Giàng Thị Hoa Sinh, Giàng A Vi (lớp mầm non ghép 4+5 tuổi, Trường Mầm non Khánh Yên Thượng) và Ma Thị Chi (lớp 1D Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng) hiện đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Văn Bàn. Hiện tại sức khỏe đã ổn định nhưng bệnh viện vẫn cho các cháu ở lại để theo dõi thêm.
Thăm hỏi và chia sẻ, động viên, Bộ GD-ĐT đã hỗ trợ 3 triệu đồng cho gia đình các cháu tử vong; 1 triệu đồng cho mỗi cháu bị thương.
Ngày 8/9, UBND tỉnh Lào Cai đã yêu cầu Sở Xây dựng tỉnh này chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức giám định nguyên nhân sự cố đổ cổng trường khiến 3 học sinh tử vong ở huyện Văn Bàn. Từ đó, báo cáo UBND tỉnh và tham mưu văn bản báo cáo Bộ Xây dựng về sự cố theo quy định. Cùng đó, UBND tỉnh cũng giao Sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp UBND các huyện, thị xã , thành phố khẩn trương tiến hành tổng kiểm tra, rà soát cơ sở vât chất trường học trong đó tập trung vào các hạng mục như: Cổng trường, hàng rà không đam bảo hoặc có nguy cơ mất an toàn; đặc biệt quan tâm đến các hạng mục được đầu tư bằng nguồn xã hội hóa không thực hiện đúng trình tự đầu tư xây dựng cơ bản; có phương án khoanh vùng bảo vệ, hạn chế qua lại đối với các hạng mục có nguy cơ mất an toàn. |
Thanh Hùng
Liên quan đến vụ sập cổng trường khiến 3 học sinh tử vong ở Lào Cai, hôm nay (8/9), ông Vũ Kim Phúc - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng, cho biết: “Chúng tôi rất bàng hoàng và không biết nói gì hơn".
" alt="Nén nỗi đau mất con, người cha nói lời gan ruột về chiếc cổng trường bị sập"/>Nén nỗi đau mất con, người cha nói lời gan ruột về chiếc cổng trường bị sập
Suốt 3 năm nay, kể từ ngày chồng mắc bệnh tâm thần, một mình chị Giang gồng gánh nuôi ba con nhỏ ăn học. Mọi gánh nặng gia đình đè trĩu lên đôi vai gầy yếu của chị.
Nhiều lúc chồng ở nhà, chị còn lo hơn thời điểm chồng tới bệnh viện điều trị. Bởi với người bệnh tâm thần, họ có thể làm bất cứ điều gì nguy hại cho chính bản thân lẫn người xung quanh mà không thể kiểm soát được năng lực hành vi.
Cậu bé khốn khổ mắc căn bệnh hiểm nghèo |
Bất hạnh nối tiếp bất hạnh khi hồi tháng 7/2020, con trai lớn của chị là cháu Nguyễn Ngọc Sơn xuất hiện triệu chứng sưng chân phải. Chị đưa con đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An để lấy thuốc uống nhưng 1 tuần sau không đỡ. Chỉ tới khi đưa con vào Bệnh viện Quốc tế Vinh, các bác sĩ mới phát hiện ra một khối u ở xương.
Ngày cầm kết quả xét nghiệm tại Bệnh viện Việt Đức, chị Giang bật khóc nức nở. Bao nhiêu hy vọng của chị giờ đây đổi lại bằng một tương lai đầy u ám đối với cả hai mẹ con. Cuộc sống chị chìm trong vô vọng kể từ ngày đó cho đến tận bây giờ.
Đi vay nặng lãi mong cứu con
Mưu sinh trên đồng ruộng, thu nhập gia đình chị Giang chỉ đủ ăn đồng thời lo thuốc men cho chồng. Đến thời điểm cháu Sơn đổ bệnh, chị buộc phải đi vay nặng lãi 54 triệu đồng. Số tiền này "vòng vèo" qua mấy bệnh viện đã nhanh chóng hết sạch.
Do tiền lãi suất vay ngoài quá cao, chị lại nhờ họ hàng hỏi mượn tiếp số tiền 40 triệu đồng để tiếp tục đưa con đi điều trị. Dẫu vậy, tất cả chẳng thấm tháp vào đâu bởi chi phí để chữa bệnh ung thư xương quá lớn.
Ngay tháng đầu tiên ở Bệnh viện K Tân Triều, chi phí thuốc men ngoài bảo hiểm hết khoảng 2 triệu đồng, chưa kể sinh hoạt đắt đỏ ở thủ đô tốn kém hơn trăm ngàn đồng mỗi ngày khiến chị hoảng sợ, kể cả khi đã tằn tiện hết sức nhưng việc gì cũng phải cần đến tiền.
Chị Giang sợ hãi trước tương lai đen tối của con |
Đặc thù bệnh ung thư xương tới đây phải sử dụng khá nhiều loại thuốc ngoài danh mục được bảo hiểm hỗ trợ. Chị Giang gần như bất lực trước những khoản phí phát sinh quá lớn trong quá trình điều trị của con.
Cùng với đó, dù được truyền hoá chất nhưng cháu Sơn vẫn buộc phải cắt chân nhằm tránh việc khối u di căn. Ngẫm tới số phận mình, chị Giang buồn tủi: “Những gia đình khác có chồng san sẻ gánh nặng kinh tế thì không nói đằng này một mình tôi nuôi 3 con. Chồng bị bệnh tâm thần nên cũng chỉ có mình tôi vào chăm cháu Sơn. Sắp tới cần tiền tôi không biết trông chờ vào ai".
Chứng kiến hoàn cảnh mẹ con chị Giang, nhiều người không khỏi xót xa cho số phận người phụ nữ tần tảo vì chồng con. Vất vả đến mấy, chị vẫn níu giữ những hy vọng cuối cùng mong con được duy trì sự sống.
Hiện tại, hai con gái nhỏ của chị đang phải nhờ họ hàng làng xóm thay nhau chăm sóc, vì chồng chị tinh thần cũng không bình thường, ngơ ngẩn. Khó khăn chồng chất khó khăn, chị Giang chưa biết khi nào mình mới tìm được lối thoát ra khỏi những bế tắc này.
Căn bệnh ung thư xương đẩy một gia đình vốn đã quá nhiều bất hạnh bị dồn vào mức đường cùng. Không muốn con mình thành người tàn tật nhưng chị Giang cũng không còn lựa chọn nào khác, chỉ cần giữ được mạng sống cho con.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Trịnh Thị Giang. Địa chỉ: xóm Thọ Lộc, xã Nghĩa Khánh, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Số điện thoại: 0867584544. |
Ba của Minh Trí mất từ khi con chưa kịp chào đời, mẹ có gia đình mới nên từ nhỏ, một tay bà ngoại chăm bẵm, nuôi nấng con. Minh Trí là niềm hi vọng của người bà già yếu, cho đến khi bệnh tật bất ngờ ập đến.
" alt="Cha tâm thần, mình mẹ không cứu nổi con mắc bệnh ung thư xương"/>Cha tâm thần, mình mẹ không cứu nổi con mắc bệnh ung thư xương
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
“Đề thi tương đương đề đợt 1. Các câu khó thường nằm ở 10 câu cuối. Về môn Hoá, em nắm chắc được 7 điểm, còn môn Lý được trên 8 điểm. Em đăng ký khối A1 vào Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng, với kết quả này em nghĩ là mình sẽ đạt được mục tiêu vào trường”, Minh nói.
Thí sinh Đà Nẵng khá hài lòng với các phần thi. Ảnh: Lê Bằng |
Cùng chung nhận định, Như Ngọc (học sinh Trường THPT Nguyễn Hiền) cho biết, em làm được khoảng 80% đề thi môn Lý, Sinh.
“Trong 3 môn em thấy môn Hoá hơi khó hơn, môn này em chỉ làm được khoảng 60%. Đa số các đề thi đều có khoảng 5-10 câu khó”, Ngọc cho hay.
Đối với bài thi tổ hợp môn Khoa học Xã hội, Trần Tuấn Khải (học sinh Trường THPT Trần Phú) cho rằng đề thi có khó hơn một chút so với đề đợt 1.
“Môn Sử, Địa em nghĩ mình chỉ được 6-7 điểm/môn. Với kết quả này, em hơi lo không biết có đủ điểm vào được ngành Marketing của Trường ĐH Kinh tế hay không”, Khải lo lắng.
Trong khi đó, Quỳnh Như (học sinh Trường THPT Trần Phú) lại cho rằng đề thi tổ hợp môn xã hội không khó lắm.
“Trong 3 môn chỉ có môn Giáo dục công dân dễ, môn Địa bình thường còn môn Sử hơi khó hơn một chút. Em làm được hết. Tuy nhiên, em xét tuyển khối D vào đại học nên thi môn Ngoại ngữ đối với em mới thực sự quan trọng và quyết định”, Như nói.
Diệu Thùy - Lê Bằng
Đề thi môn Sinh Học thi Tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2 chính thức của Bộ GD-ĐT. Cập nhật đề thi môn Sinh Học thi Tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2 nhanh và đầy đủ trên Báo VietNamNet.
" alt="Thí sinh hài lòng với bài thi tổ hợp thi tốt nghiệp THPT đợt 2"/>Thí sinh hài lòng với bài thi tổ hợp thi tốt nghiệp THPT đợt 2
Các bác sĩ nhận thấy cháu Toàn bị biến dạng thất thường liền tiến hành các xét nghiệm. Cả gia đình chị đau đớn khi nghe kết luận con mắc bệnh Down. Tương lai đứa trẻ gần như khép lại dù con mới vài ngày tuổi.
Quãng thời gian 1 năm ròng rã, chị quá quen với nhịp sống nơi bệnh viện. Khi bệnh tình con út đỡ được phần nào, chị cứ nghĩ sẽ được ở nhà một thời gian để lo làm kinh tế. Nào ngờ, đến tháng 7/2020, con trai thứ hai của chị là cháu Phạm Minh Khang (3 tuổi) lên cơn sốt triền miên.
Linh tính chuyện chẳng lành, chị Quyên đưa con đến Bệnh viện sản nhi tỉnh Bắc Giang chữa nhưng không khỏi. Qua một thời gian, các bác sĩ phát hiện có hạch ở ổ bụng cháu Khang. Ngay lập tức, cháu được chuyển tuyến trung ương điều trị.
Ngày nhận kết quả con mắc bệnh u nguyên bào thần kinh (một dạng ung thư cực kỳ ác tính ở trẻ em), chị Quyên như ngã gục. Cùng một lúc, cả hai con đều mắc những căn bệnh quái ác khiến chị không thể vượt qua nổi cú sốc. Mặc dù vậy, chị vẫn quyết tâm giữ lại mạng sống cho con.
Chị khao khát muốn giữ mạng sống cho con |
Dù bán nhà cũng phải cứu con bằng được
Gia đình chị Quyên thuộc diện khó khăn ở địa phương. Chồng chị làm mộc, mỗi tháng thu nhập chỉ vài triệu đồng. Từ ngày sinh con út, chị ở nhà chăm con, kinh tế giảm sút đáng kể.
Không những vậy, vợ chồng chị còn đang chăm lo cho mẹ chồng già yếu, nằm liệt giường nhiều năm nay bởi di chứng xuất huyết não. Một mình chăm con, chăm mẹ ốm, người phụ nữ bất hạnh ngày một tiều tụy, héo mòn.
Đến lúc cháu Phạm Minh Khang mắc bệnh ung thư, chị Quyên đi hỏi vay khắp họ hàng, làng xóm mới được 30 triệu đồng. Số tiền quá ít buộc chị phải đi vay nặng lãi thêm 30 triệu đồng nữa để trang trải viện phí cho con.
Cậu bé ngây thơ còn chưa biết gì về căn bệnh mình mắc phải |
Dẫu vậy, số tiền cũng chỉ như muối bỏ bể vì chi phí điều trị quá lớn. Trung bình mỗi đợt, tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ khoảng 7-8 triệu đồng, mỗi đợt kéo dài chừng 1 tuần. Chưa kể tiền ăn, tiền sinh hoạt phí nơi thủ đô đắt đỏ cũng khiến chị kiệt quệ. Những bữa cơm từ thiện ít ỏi như tấm phao cứu sinh giúp mẹ con chị tiếp tục cầm cự, chiến đấu với căn bệnh.
Giữa tình cảnh bi đát, chồng chị Quyên nản lòng bảo vợ: “Giờ nhà mình cạn tiền rồi, chẳng biết còn đồng nào cho con tiếp tục ở viện không?”. Nghe chồng nói, chị rưng rưng: "Phải cố thôi anh. Làm sao bỏ con được. Không lẽ để con chết..", nói đến đấy, chị khóc òa.
Vét sạch túi lúc này được 1 triệu đồng, hy vọng chữa bệnh cho con đang dần tắt. Số tiền ít ỏi không đủ trước tính mạng mong manh của con. Thấy mẹ rơi nước mắt, Khang chạy đến hồn nhiên: "Mẹ ơi ai đánh mẹ mà mẹ khóc suốt vậy?". Chị chỉ còn biết ôm thật chặt con vào lòng và cầu mong mọi sự bình an dành cho con.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Phạm Thị Quyên. Địa chỉ: xóm Cầu Thảo, thôn Nam Lễ, xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. SĐT: 0365632570. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.251(em Phạm Minh Khang) 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Hay tin cô con gái xinh xắn, hiếu thảo mắc bệnh suy tủy xương, người mẹ 6 năm ròng bị suy tim đã không thể đứng vững, ngất xỉu ngay trong căn nhà xập xệ.
" alt="Hai con lần lượt đổ bệnh, cha mẹ bất lực ôm nhau khóc"/>“Chuyến du đấu này rất quan trọng. Thông qua những trận đấu rồi có nhiều khoảng trống cho các cầu thủ trẻ. Tôi rất vui khi họ tham dự cùng đội trong thời gian này. Tôi tin các cầu thủ tận dụng được thời gian để thi đấu cùng đội”, HLV Edin Terzic nói.
“Chúng tôi đến đây không chỉ là thi đấu mà thăm đất nước, con người ở đây, muốn có sự kết nối với người hâm mộ. Hai trận trước gặp các CLB của Singapore và Malaysia khác trận ngày mai. Đây là trận đấu rất khó khăn. Các bạn đã thấy Đức thua Nhật Bản ở World Cup.
Tôi có thể tiết lộ Marco Reus không thi đấu với tuyển Việt Nam bởi cầu này dính chấn thương. Đó cũng là lý do Marco Reus không tham dự World Cup”, HLV Edin Terzic tiết lộ.
“Theo tôi biết HLV Park Hang Seo từng dẫn dắt đội U22, U23. Các bạn có sự tập trung về bóng đá trẻ. Tôi thấy các cầu thủ Việt Nam thi đấu tự tin và gặt hái nhiều kết quả tốt. Tôi nghĩ trận đấu ngày mai là một thử nghiệm tốt cho tuyển Việt Nam trước AFF Cup 2022”, thuyền trưởng CLB Dortmund nhấn mạnh.
Trong khi đó, trung vệ Mats Hummels cho biết: “Khi người hâm mộ tới sân cổ vũ cho CLB Dortmund, tôi rất vui vì các bạn dành thời gian cho chúng tôi. Tôi tôn trọng tất cả nên cũng dành thời gian chụp ảnh với người hâm mộ. Là cầu thủ chuyên nghiệp nên tôi cảm nhận được niềm hạnh phúc khi đem lại niềm vui cho người hâm mộ”.
“Mùa giải trước rất khó khăn với tôi nhưng giờ thì rất vui và tận hưởng khi đang chơi bóng cùng CLB”, Mats Hummels nói.
“Tôi rất thích cafe dù hơi ngọt. Tôi cũng rất thích phở ở Việt Nam. Tôi sẽ có nhiều trải nghiệm dù thời gian ngắn ở đất nước của các bạn”,Mats Hummels chốt lại.
Xem ngay lịch thi đấu AFF Cup 2022 mới nhất tại đây
" alt="HLV Dortmund: Marco Reus không ra sân đấu tuyển Việt Nam"/>