Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2

Thế giới 2025-02-24 22:34:49 1
èophạtgócCeltaVigovsOsasunahngàlịch u23 việt nam   Chiểu Sương - 21/02/2025 04:47  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/23b792163.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2

Tích điểm - thăng hạng - đổi quà

Tất cả các thuê bao Vietnamobile, chỉ cần có tổng giá trị thẻ nạp >=200.000 VNĐ kể từ ngày chương trình bắt đầu, đều có thể tích luỹ điểm thưởng và thăng hạng trong 6 tháng liên tiếp. Với mỗi 10.000 VNĐ được nạp vào, mỗi thuê bao có thể tích 1 - 1.5 điểm tuỳ vào thứ hạng hiện tại của mình. Cụ thể như sau:

{keywords}
 

 

{keywords}

 

Ngoài ra, thuê bao sẽ còn được cộng từ 1 - 10 điểm với các hoạt động nâng cấp và chuyển mạng, bao gồm:

{keywords}
 

Số điểm của thuê bao sẽ được quy đổi ra thành những phần quà có giá trị lớn hấp dẫn như: các gói Data cực hời của Vietnamobile, vé xem phim đến từ CGV, voucher mua sắm thả cửa trên Tiki và Lazada…

Đổi thưởng ở đây: https://quatang.vietnamobile.com.vn

{keywords}
 

Xem phim thoải mái, không ngần ngại… hết data

Cú bắt tay hợp tác giữa Vietnamobile với đài TVB Hong Kong đầu tháng 4 sẽ đưa lại cho người dùng điện thoại Việt Nam một phần quà hấp dẫn: ứng dụng TVB Anywhere - cho phép người dùng xem phim trên điện thoại ở bất cứ nơi đâu. Data giờ đây không còn là vấn đề với khách hàng Vietnamobile nữa, vì Vietnamobile dành tặng người dùng đến 7 ngày đầu sử dụng ứng dụng miễn phí! Với mỗi ngày tiếp theo, giá data chỉ 2.000 VNĐ/ ngày.

Sự kiện ra mắt ứng dụng TVB Anywhere đã diễn ra vào ngày 4/4 - 6/4/2019 vừa rồi với sự tham dự của hai ngôi sao đình đám của làng truyền hình Hong Kong Đàm Tuấn Ngạn và Thái Tư Bối.

{keywords}
 

Vietnamobile mừng sinh nhật, ai cũng thật vui

Xuyên suốt 10 năm không ngừng đổi mới và phát triển, từ một “tân binh” của ngành viễn thông Việt Nam, Vietnamobile đã trở thành nhà mạng mang lại nhiều giá trị tích cực và thiết thực nhất cho khách hàng.

Với loạt gói cước đánh trúng nhu cầu của người dùng như “Siêu thánh Sim”, “Siêu thánh Up”, Vietnamobile hứa hẹn sẽ đưa lại cho người dùng những trải nghiệm phong phú và tuyệt vời hơn nữa trong thời gian sắp tới. Loạt ưu đãi khủng kỉ niệm 10 năm hoạt động của Vietnamobile cũng chính là lời cảm ơn của nhà mạng đến với khách hàng - những người đã ủng hộ và tin dùng Vietnamobile trong thời gian qua.

Công ty Cổ phần Viễn thông Vietnamobile là đơn vị viễn thông duy nhất tại Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài và cung cấp dịch vụ dữ liệu di động tốc độ cao trên toàn quốc, dưới thương hiệu Vietnamobile. Hai cổ đông chính của Vietnamobile là Hanoi Telecom và Tập đoàn Viễn thông Châu Á Hutchison (HAT).

Vietnamobile cam kết nâng cao chất lượng mạng di động, đem đến cho khách hàng những dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế với các gói cước cạnh tranh. Tập đoàn Viễn thông châu Á Hutchison thuộc CK Hutchison Holdings, với kinh nghiệm kinh doanh viễn thông tại Indonesia, Việt Nam, Sri Lanka, Úc, Austria, Đan Mạch, Hong Kong, Ireland, Ý, Macau, Thụy Điển và Anh.

Ngọc Minh

">

Tưng bừng khuyến mãi 10 năm Vietnamobile

Trần Anh (27 tuổi, kinh doanh tự do) và Mỹ Nhiên (26 tuổi, nhân viên marketing) chia tay sau 1 năm yêu nhau. Họ quyết định thôi thuê chung căn hộ, “chia tài sản” và đường ai nấy đi.

Vật dụng mua chung như ti vi, đầu bếp… họ thoả thuận ai thích cái gì thì lấy cái nấy. Nhưng có một số thứ khiến cả hai trở nên bế tắc. Đồ nấu ăn thì dễ rồi, mỗi đứa có thể lấy một cái, nhưng tài khoản bán hàng gần 1 triệu lượt theo dõi, biết phải chia thế nào?

“Chưa hết, tài khoản xem phim online vừa mới mua được vài ngày, cắt đứt thì tiếc quá”, Mỹ Nhiên nhớ lại.

Họ đi đến quyết định khó khăn: Chia tay mong làm bạn. Fanpage triệu lượt thích kia, chưa tìm ra hướng giải quyết vẫn sử dụng chung. Còn tài khoản xem phim, chia nhau cũng đỡ một khoản kha khá.

Het yeu thi chia tay, nhung tai khoan dung chung thi phai lam sao? hinh anh 1
Có một số điều ràng buộc dẫn đến tình trạng "Chia tay mong làm bạn" của một số người trẻ hiện nay. Ảnh: Spiderum.

Chia tay vẫn dùng chung tài khoản

Sau hơn 1 năm chia tay, Mỹ Nhiên cho biết cô và bạn trai cũ vẫn xem nhau như những người bạn, đối tác làm ăn. Dù trước đó, cô nói mâu thuẫn cả hai rất lớn, tưởng chừng không thể giải quyết được.

Fanpage dùng để kinh doanh kia, hai người từng góp vốn chung. Vì vậy, để giải quyết, hai người chưa biết phải đưa ra hướng như thế nào.

“Tài khoản không thể đổi mật khẩu được vì đăng ký bằng email của Trần Anh. Nhưng anh ấy cũng không làm gì được vì phải xác minh bằng số điện thoại của mình”, cô nói.

Chuyện của Ngọc Hiếu (23 tuổi, ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM) và bạn trai cũng là trường hợp tương tự.

Hiếu và người yêu quen nhau từ lúc là sinh viên năm nhất. Chưa kiếm được tiền, hai bạn trẻ phải chắt chiu trong sinh hoạt, chia nhau tiền ăn, quyển giáo trình cho đến đề cương ôn thi.

Het yeu thi chia tay, nhung tai khoan dung chung thi phai lam sao? hinh anh 2
Chia tay nhưng cùng dùng chung tài khoản là điều khá phổ biến với giới trẻ. Ảnh: Slate.

Như bao người trẻ khác, họ cũng có nhu cầu xem phim bằng ứng dụng tính phí. Muốn yêu nhau một cách công bằng, Hiếu quyết định không lằng nhằng chuyện tiền bạc. Vì vậy, cô chia đôi tiền, mỗi tháng trả khoảng 130.000 đồng cho người yêu phí xem phim.

"Dù đã chia tay, chúng tôi không nhất thiết cắt bỏ mọi liên lạc", Ngọc Hiếu nói. Dùng chung tài khoản giúp họ tiết kiệm kha khá chi phí dành cho việc giải trí, dùng phần tiền còn lại cho việc trang trải việc học.

Một tiến sĩ tâm lý thuộc đại học Missouri, Mỹ từng nói: Việc chia sẻ những điều trong cuộc sống dễ giúp hai người đổ vỡ quay lại với nhau, nhất là trong thời đại công nghệ phát triển.

Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào việc bạn muốn làm điều đó hay không hay lại khiến người trong cuộc thêm khó xử. Cách tốt nhất là giải quyết triệt để những gì còn tồn lại khi chia tay, tránh vướng bận về sau.

Nền kinh tế chia sẻ

Trên thực tế, việc dùng chung tài khoản mạng xã hội, ứng dụng di động không quá xa lạ. Giới chuyên gia gọi việc này là biểu hiện đơn giản của nền kinh tế chia sẻ, hoặc nền kinh tế truy cập.

Theo Hiệp hội Khoa học và Công nghệ Thông tin Hoa Kỳ, nền kinh tế truy cập phát triển với công nghệ thông tin và được hỗ trợ bởi các trung gian, thông qua các trang web và ứng dụng di động. 

Và trong cộng đồng kinh tế dựa trên sự phát triển của công nghệ này, người tham gia sẽ "chia sẻ, trao đổi, giao dịch thông qua công nghệ và các cộng đồng ngang hàng".

Như vậy, với người trẻ hiện đại, ngay cả khi không còn tình yêu, họ vẫn tìm cách tốt nhất bảo vệ túi tiền, hợp tác cùng có lợi.

Het yeu thi chia tay, nhung tai khoan dung chung thi phai lam sao? hinh anh 3
Ngay cả khi không còn tình yêu, nhưng vì lợi ích chung, nhiều người sẵn sàng chia sẻ ứng dụng di động. Ảnh: The CEO.

Gần đây, các dịch vụ âm nhạc, giải trí cho phép nhiều người dùng chung tài khoản, giá rẻ hơn so với sử dụng ứng dụng dạng cá nhân. Điều này tạo ra quan hệ ràng buộc lâu dài sau chia tay, thậm chí là ở các cặp vợ chồng đã ly hôn.

"Các loại giấy tờ hành chính, bảo hiểm xe hơi, bảo hiểm y tế thường gắn với một người. Nhưng với các gói ứng dụng giải trí, xem phim thì không như thế, có thể thoải mái chia sẻ mà không vấn đề gì", Amanda Singer, đại diện Trung tâm Hòa giải xung đột gia đình tại San Diego nói.

Không hẳn là yêu nhau mới chia sẻ mọi thứ với nhau, người ta hoàn toàn có thể làm thế khi hiểu được đối phương. "Việc dùng chung ứng dụng xem phim mình thấy khá bình thường, đó là cách giúp bạn giữ lại tình bạn sau chia tay", Hoàng Quân (26 tuổi, TP.HCM) chia sẻ.

Dở khóc dở cười vì 'share tài khoản'

Nguyễn Hữu Khoa (25 tuổi, thiết kế đồ họa) có quan điểm yêu nhau là không có gì phải giấu giếm. Anh tin tưởng giao tài khoản Facebook, dùng cả số điện thoại của bạn gái để dùng làm mã xác minh. 

Theo Khoa, bạn gái của anh là người hay ghen, thường xuyên kiểm tra anh like ảnh của ai, tương tác với những người nào. "Công việc của mình cần phải chiều chuộng khách hàng, trò chuyện vài ba câu thiện cảm một chút cô ấy cũng không hài lòng". 

Chuyện gì đến sẽ đến, anh chia tay bạn gái vì không hợp nhau. Điều Khoa không ngờ nhất, cô đã thay đổi mật khẩu, xóa hẳn tài khoản của anh, cho đó là "hậu quả của việc thả thính trên mạng xã hội".

Một câu chuyện khá hài hước khác diễn ra trên đất Mỹ. John McKellar đã bị bạn gái bỏ với lý do anh quá nghiện phim 16+. Theo đó, hai người cùng dùng chung tài khoản Netflix, anh xem gì đều bị bạn gái Stella biết được.

"Không hiểu sao Stella lại lấy lý do tôi thích xem phim 16+ để chia tay. Biết vậy tôi không chia sẻ tài khoản cho cô ấy", McKellar nói.

Het yeu thi chia tay, nhung tai khoan dung chung thi phai lam sao? hinh anh 4
Dùng chung tài khoản và ứng dụng di động dẫn đến nhiều tình trạng "dở khóc dở cười". Ảnh: Medium.

Ông Reed Hastings, giám đốc điều hành của Netflix cho biết ông hoàn ủng hộ việc dùng chung tài khoản. Tuy nhiên, bạn cần chú ý, tránh để việc này khiến bạn gặp những tình huống không hay trong cuộc sống.

"Chúng tôi chấp nhận việc chia sẻ tài khoản cùng nhau nhưng hy vọng bạn chỉ nên chia sẻ với các thành viên trong gia đình. Đừng để thông tin cá nhân bị đánh cắp, hoặc có người lợi dụng chúng để uy hiếp bạn", ông Reed Hastings nói.

Việc gắn kết, ràng buộc với nhau sau khi chia tay là điều hiếm gặp. Giống như trường hợp của Mỹ Nhiên, vì một số lý do nhất định, họ buộc phải làm bạn sau khi không còn sống chung. Cô gái 26 tuổi cho rằng, khi nào tìm ra hướng giải quyết thích hợp trong kinh doanh, cô sẽ nghĩ đến việc không kết nối với bạn trai cũ.

Nhưng cũng có trường hợp cho rằng, việc có cùng tiếng nói chung sau khi chia tay là điều khá bất hợp lý. Có nhiều cách để giải quyết, tại sao lại chọn cách đối mặt với người hết tình cảm chỉ vì "tiếc tiền, không thể giải quyết công việc".

"Mình không nghĩ khi chia tay còn có lý do để kết nối với nhau. Tài khoản chung ư? Sao không dùng tiền để mua lại. Còn tài khoản ứng dụng xem phim? Vài trăm nghìn có đáng để gắn kết với người mình không thích không?", Trần Ngọc Thiên An (26 tuổi, TP.HCM) khẳng định.

">

Hết yêu thì chia tay, nhưng tài khoản dùng chung thì phải làm sao?

Trong một nghiên cứu quy mô lớn và mang tính đột phá, các nhà khoa học chỉ ra mối liên hệ giữa thực phẩm "siêu chế biến" với ung thư. Theo đó, cứ mỗi 10% thực phẩm siêu chế biến có trong khẩu phần, nguy cơ mắc ung thư sẽ tăng thêm 12%.

Thực phẩm siêu chế biến là những loại thực phẩm được chế biến công nghiệp, thường có từ 5 thành phần trở lên, bao gồm các chất phụ gia, phẩm màu, chất bảo quản... Với thực trạng tiêu thụ thực phẩm chế biến nhiều như hiện nay, các nhà khoa học dự đoán gánh nặng ung thư sẽ tiếp tục gia tăng trong vài thập kỷ tới.

Thực phẩm siêu chế biến là gì và mối liên hệ của chúng với ung thư?

Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Đại học Sorbonne, Paris. Trong đó, họ đã khảo sát hồ sơ y khoa và thói quen ăn uống của gần 105.000 người trưởng thành Pháp, với hơn 3.300 loại thực phẩm.

Nhóm ăn nhiều thực phẩm chế biến nhất có 32% khẩu phần đến từ thực phẩm siêu chế biến. Trong khi đó, nhóm thấp nhất là 8%. Sau 5 năm điều tra, có khoảng 2.200 người đã mắc ung thư. Tỷ lệ bệnh nhân ung thư ở nhóm ăn nhiều thực phẩm siêu chế biến nhất cao hơn 23% so với nhóm thấp nhất.

Các nhà khoa học kết luận 10% lượng thực phẩm siêu chế biến trong khẩu phần ăn uống có liên quan đến sự gia tăng 12% nguy cơ mắc ung thư.

THỰC PHẨM SIÊU CHẾ BIẾN LÀ GÌ?

Thuật ngữ thực phẩm siêu chế biến (Ultra processed food) có nguồn gốc từ một bảng phân loại thực phẩm có tên là NOVA, đăng trên tạp chí khoa học dinh dưỡng World Nutrition vào năm 2016.

Với lo ngại việc chế biến thực phẩm đã và đang làm biến đổi thuộc tính của chúng, qua đó ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng và nguy cơ sức khỏe của con người trong vài thập niên trở lại đây, các nhà khoa học đã phân chia các loại thực phẩm thành 4 nhóm để nghiên cứu:

1. Thực phẩm chưa qua chế biến hoặc chế biến tối thiểu (nhóm 1): bao gồm các loại trái cây, rau củ và thịt. Một củ cà rốt được nhổ khỏi mặt đất và rửa sạch, hoặc một miếng thịt bò mới được xẻ thuộc vào nhóm này.

Nói chung, thực phẩm thuộc nhóm 1 là loại chưa qua chế biến hoặc chế biến tối thiểu mà không thêm bất cứ một thành phần nào khác (muối, đường, dầu, mỡ…) vào loại thực phẩm gốc. Các loại chế biến tối thiểu ví dụ như: nấu chín, sấy khô, nghiền, rang, luộc, thanh trùng, đông lạnh, bảo quản chân không, lên men không tạo cồn…

Theo đó, rau được nhặt, cắt nhỏ và luộc với nước không thuộc vào nhóm 1. Nhưng nếu bạn thêm muối hay nước mắm trong quá trình luộc, nó lại thuộc vào nhóm 2.

2. Thực phẩm nấu ăn (nhóm 2): Khi các loại thực phẩm nhóm 1 được nấu và thêm vào các thành phần gia vị như: muối, đường, dầu… chúng được liệt vào nhóm này. Các thành phần gia vị này là sản phẩm thu trực tiếp từ quá trình ép, tinh chế, nghiền, say, phun sấy… thực phẩm nhóm 1.

Chẳng hạn như muối được thu từ việc làm bay hơi nước biển, đường được cô đặc từ mía, mật ong được lọc, dầu ô liu lấy từ việc nghiền ép hạt ô liu, bơ làm từ mỡ lợn.

Mục đích của việc chế biến ở thực phẩm nhóm 2 là khiến chúng ngon hơn, được sử dụng cho nhu cầu ăn uống ở nhà hoặc làm thành phần nguyên liệu để tiếp tục tạo ra các loại thực phẩm khác.

3. Thực phẩm chế biến (nhóm 3): là những loại thực phẩm khi thêm thực phẩm nhóm 2, vào thực phẩm nhóm 1. Bởi vậy, hầu hết các loại thực phẩm nhóm này có từ 2-3 thành phần. Mục đích của thực phẩm chế biến nhóm 3 là làm tăng độ bền của thực phẩm nhóm 1, hoặc để thay đổi tính chất và cảm quan của chúng.

Ví dụ điển hình của thực phẩm chế biến là rau đóng hộp, trái cây ngâm siro, các loại hạt ướp muối, đường, cá đóng hộp, thịt hun khói. Một số phụ gia có thể được thêm vào thực phẩm nhóm 3 để bảo quản chúng.

Các loại rượu, bia được làm ra bằng cách lên men thực phẩm nhóm 1 thuộc vào nhóm 3 này.

4. Thực phẩm siêu chế biến (nhóm 4): là các loại thực phẩm được chế biến theo kiểu công nghiệp với từ 5 thành phần trở lên. Các thành phần này cũng bao gồm các thành phần được sử dụng cho thực phẩm chế biến nhóm 3, chẳng hạn như muối, đường, chất chống oxy hóa, chất ổn định, bảo quản.

Ngoài ra, đặc trưng của thực phẩm siêu chế biến là chúng chứa các thành phần lạ, không thường được sử dụng trong ẩm thực, chẳng hạn như các phụ gia để ngụy trạng hoặc biến thực phẩm nhóm 4 có cảm quan như thực phẩm nhóm 1, bao gồm: casein, lactose, whey, gluten, dầu hydro hóa, protein hydrolysed, protein đậu nành cô đặc, maltodextrin, xi-rô ngô hàm lượng cao fructose (HFCS)…

Tại Pháp hiện nay, có khoảng 14,2% thực phẩm được bán ra thuộc nhóm siêu chế biến. Theo một nghiên cứu mới xuất bản hồi đầu tháng, con số này ở một số nước Châu Âu còn cao hơn thế rất nhiều. Cụ thể, tỷ lệ thực phẩm bán ra ở Anh thuộc nhóm siêu chế biến là 50,7%. Con số ở Đức là 46,2% và Ireland là 45,9%.

Các tác giả nghiên cứu cho biết, nếu mối liên hệ giữa ung thư và thực phẩm siêu chế biến được tìm ra cả ở các nước khác ngoài Pháp, nó sẽ khẳng định lại kết quả, cho thấy việc tiêu thụ thực phẩm chế biến có thể làm tăng gánh nặng ung thư trong những thập kỷ tiếp theo.

Mathilde Touvier, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết Pháp là một trong số ít quốc gia hiện nay lên tiếng cảnh báo người dân của mình chống lại các loại thực phẩm siêu chế biến. Thực phẩm chế biến đã được chỉ ra có liên quan đến béo phì, nhưng đây là lần đầu tiên kết quả tương tự với ung thư được một nghiên cứu lớn khẳng định.

"Kết quả rất mạnh mẽ - rất phù hợp và khá thuyết phục”, Touvier nói. Nhưng bà cũng tỏ ra thận trọng: "Chúng ta không nên hoảng hốt. Những kết quả này cần được khẳng định trong các nghiên cứu tiếp theo”.

Cũng phải nói rằng, nghiên cứu của Touvier chỉ là một nghiên cứu quan sát. Nghĩa là nó cho thấy mối liên hệ giữa thực phẩm siêu chế biến với ung thư, mang tính cảnh báo và khuyến khích các nghiên cứu khác tập trung vào lĩnh vực này.

Ngoài ra, nó không mang tính nhân quả. Nghĩa là nghiên cứu của Touvier chưa thể kết luận việc ăn thực phẩm chế biến sẽ khiến bạn bị ung thư. Sẽ cần nhiều nghiên cứu hơn nữa để điều tra xem liệu điều gì trong thực phẩm chế biến đứng sau hiện trạng này.

Đọc kỹ nhãn thực phẩm và hạn chế ăn thực phẩm siêu chế biến để bảo vệ sức khỏe

Trước đây, chế biến và sản xuất thực phẩm theo lối công nghiệp đã bị cáo buộc làm giảm chất lượng và độ dinh dưỡng của thực phẩm. Tuy nhiên, Touvier nói rằng nghiên cứu không cho thấy dinh dưỡng thấp là một nguyên nhân gây ung thư.

Có thể lượng đường, chất béo và muối cao trong thực phẩm siêu chế biến là vấn đề. Hoặc cũng có thể là một chất phụ gia nào đó. Một số nghiên cứu trên động vật đã bắt đầu hé lộ những tác nhân đầu tiên, bao gồm cả các chất có trong bao bì thực phẩm. Một khả năng khác là các hợp chất có khả năng gây ung thư, như acrylamide, sinh ra trong quá trình chế biến thực phẩm công nghiệp.

"Chúng ta cần phải hiểu cơ chế này", Touvier nói. “Có lẽ trong tương lai, chúng ta sẽ tìm ra liệu một hoặc hai phân tử là vấn đề và không phải là tất cả các loại thực phẩm siêu chế biến [đều liên quan đến nguy cơ ung thư]".

Mặc dù vậy, các chuyên gia cho biết tốt hơn hết mọi người nên bắt đầu nói không với các loại thực phẩm siêu chế biến. Chúng đã được chứng minh liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe khác, bao gồm béo phì và tiểu đường.

Có lửa thì mới có khói – chúng ta đều nên chú ý đến những lo sợ của các nhà khoa học và đọc nhãn thực phẩm một cách cẩn thận hơn”, phát ngôn viên của Diễn đàn Bệnh béo phì Anh, Tam Fry cho biết. “Đừng làm tăng nguy cơ ung thư của bản thân bạn, khi ăn bất cứ một loại thực phẩm nào chứa nhiều hơn 15g đường, 5g chất béo bão hòa và 1,5g muối trong mỗi 100g”.

Theo GenK

">

Nhận biết các loại thực phẩm 'siêu chế biến' và mối liên hệ của chúng với ung thư

Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên

Trước mặt là hơn chục chiếc smartphone Android đang sáng màn hình, T.N - một người làm Mobile Affiliate tại TP.HCM - thoăn thoát lướt các ngón tay trên màn hình, liên tục tải và xóa ứng dụng. Nhìn bề ngoài, người này giống như nhân viên sửa điện thoại hoặc kiểm tra điện máy cũ, nhưng thực tế, đây là một nghề đang hái ra tiền ở Việt Nam.

"Ví dụ bạn làm ra được một game, ứng dụng hay, bạn muốn nó đứng top lượt tải trên Google Play hoặc Apple Store, bạn thuê tôi", T.N giải thích về nghề "cày lượt tải" bằng smartphone.

Có lợi nhuận không kém những dàn trâu cày tiền số, Mobile Affiliate là tập hợp những dịch vụ phân phối ứng dụng, game trên thiết bị di động đến tay người dùng. Nó giúp tăng lượt tải ứng dụng, đăng ký tài khoản... Mục đích cuối cùng là giúp một ứng dụng, tựa game mobile có thêm người dùng.

Có nhiều cách để làm được việc này như xây dựng các website, tối ưu từ khoá tìm kiếm, chạy các chiến dịch quảng cáo trên Facebook.

"Đáng buồn là tại Việt Nam, 90% lượng tải ứng dụng ban đầu đều đến từ các mỏ cày", anh Hoàng Phú, một người làm Mobile Affiliate ở Đà Nẵng, chia sẻ.

Mỗi máy có thể đem lại thu nhập 300-600 USD cho "thợ mỏ" mỗi tháng. Ảnh: NVCC.

Tại Việt Nam, các "mỏ cày" thường có quy mô từ 5-10 máy, thậm chí có mỏ cày "khủng" hàng trăm máy. "Mỗi tháng một chiếc smartphone có thể kiếm được ít nhất từ 300-600 USD. Trước đây, có thời điểm các 'thợ mỏ' thu được 2.000 USD cho mỗi thiết bị", anh Phú nói thêm.

Số tiền kiếm được tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng "chiến dịch". "Có ứng dụng tính phí trên mỗi lượt tải về, có cái tính trên lượt đăng nhập...", T.N nói về cách tính phí của bên yêu cầu dịch vụ.

Ngoài đua top trên Apple Store hay Google Play, những app cũng cần một lượng rất lớn người dùng nhằm thu tiền từ các nhà quảng cáo. Vì thế việc dùng các mỏ đào giả dạng người dùng phải sử dụng rất nhiều chiêu trò mới có thể qua mắt được những nhà quảng cáo.

 Ngoài "đua top"trong kho ứng dụng, những chiếc điện thoại này còn dùng để click quảng cáo. Ảnh: NVCC.

Đầu tiên, liên kết tải ứng dụng phải có một lượng lớn traffic (lượt truy cập). Điều này được giải quyết bằng các web chuyến bán traffic. Sau khi có lượng traffic cần thiết, các "thợ mỏ" sẽ sử dụng những công cụ, phần mềm điều khiển điện thoại tự động tải, đăng nhập vào các ứng dụng hoặc game.

Để tránh bị phát hiện, các phần mềm điều khiển thiết bị điện thoại có khả năng làm giả tên thiết bị, IP và cả định vị địa điểm để tránh các nhà quảng cáo phát hiện.

Với thiết bị Android, các "thợ mỏ" có thể "cày" trực tiếp trên điện thoại hoặc giả lập thiết bị trên máy tính. Nhưng những khách hàng yêu cầu tăng hạng trên iOS thì "thợ mỏ" bắt buộc phải dùng iPhone.

Vì phải can thiệp rất sâu vào việc điều khiển thiết bị nên điện thoại Android dùng để "cày" bắt buộc phải root. Còn với iOS, "thợ mỏ" ưu tiên các thiết bị chạy iOS đời thấp để tiện Jailbreak (bẻ khoá, chiếm quyền truy cập).

"Các thợ mỏ thường tham gia các mạng lưới trung gian chuyên nhận đơn hàng từ nhà cung cấp ứng dụng. Những ứng dụng thường thuộc sở hữu của nước ngoài với các chiến dịch lớn, cần huy động lượng tải nhiều để đua top trong kho ứng dụng", anh Phú cho biết.

Bằng một số chiêu thức như vậy, "thợ mỏ" đã khiến nhà quảng cáo dùng tiền thật để hiển thị quảng cáo của mình cho máy xem. Mỗi năm các nhà quảng cáo đã vô tình đốt hàng tỷ USD tiền không hiệu quả cho những mánh lới kinh doanh kiểu này.

Theo Zing

">

Nghề thăng hạng ứng dụng smartphone kiếm nghìn USD mỗi tháng ở VN

 Jinx vừa trải qua một năm 2017 không mấy thành công. Cô nàng nổi loạn này đã trở thành Xạ Thủ được ít người chơi nhất cùng tỉ lệ thắng ít ỏi nhất trong suốt một thời gian dài trên Đấu Trường Công Lý – nhưng mọi thứ đã thay đổi dạo gần đây.

Riot Games đã tăng sức mạnh cho Jinx ở bản cập nhật 8.2. Giờ thì tốc độ đánh cộng thêm ở  Hưng Phấn! (Nội tại) đã không còn giới hạn và  Tráo Hàng (Q) cũng chẳng phụ thuộc vào cấp độ của Jinx – thay vào đó, cấp độ kỹ năng giờ mới tác động tới nó và tăng từ 70% lên 130% ở cấp độ tối đa.

Và đó chính xác là những thay đổi cực lớn giúp cho Jinx chuyên biến đáng kể về mặt sức mạnh – “kém an toàn hơn nhưng dễ lăn cầu tuyết hơn”, theo như Riot mô tả ở Chi tiết bản cập nhật 8.2.

Sự thật là dù tốc độ đánh gia tăng theo cấp độ của Q đã bị loại bỏ, nhưng bạn sẽ không thể cảm nhận thấy rõ cho tới khi bước vào giai đoạn cuối trận – nơi mà tốc độ đánh đóng vai trò quyết định ở nhiều pha giao tranh.

Và đó cũng là lúc người chơi nhận ra được Jinx đã mạnh hơn đáng kể - đơn giản bởi tốc độ đánh được coi là chỉ số quan trọng nhất với Khẩu Pháo Nổi Loạn.

Những con số thống kê không bao giờ biết nói dối khi Jinx hiện đang nằm trong top 3 Xạ Thủ có tỉ lệ thắng cao nhất trong LMHT, theo hai trang web Op.ggCHAMPION.GG.

Thống kê màn trình diễn của các Xạ Thủ ở phiên bản 8.4 - Ảnh: CHAMPION.GG

Không chỉ tỉ lệ thắng tăng vọt mà Jinx cũng được người chơi quan tâm tới nhiều hơn – bằng chứng là tỉ lệ được sử dụng của cô nàng đã nhiều hơn trước khoảng 7%.

Meta Xạ Thủ đang chứng kiến những vị tướng mạnh mẽ hơn hẳn trước kia, và Jinx không phải là minh chứng tiêu biểu duy nhất. Năm ngoái, Xạ Thủ chỉ là “kép phụ” khi cung cấp hiệu ứng khống chế cứng, đa dụng trong giao tranh tổng và để cho các chủ lực khác càn quét.

Nhưng mọi thứ đã thay đổi ở mùa giải 2018 khi Xạ Thủ được trả về đúng vai trò chủ lực gánh đội. Và lại một lần nữa, những con số thống kê không bảo giờ biết dối lừa!

Chỉ có năm Xạ Thủ trong LMHTcó tỉ lệ thắng dưới mốc trung bình, theo CHAMPION.GG– bao gồm Kalista,  Lucian, Jhin,  Ezreal và  Miss Fortune. Nhiều người hẳn sẽ thắc mắc về trường hợp của Ezreal khi mà tỉ lệ thắng của Nhà Thám Hiểm đã tụt dốc 15% sau quãng thời gian “như mơ” hồi Tiền Mùa Giải 2018.

Điều đó có nghĩa là, ngoài năm cái trên trên, chúng ta có tới 12 Xạ Thủ đang “sống tốt” trong metagame hiện tại.

Làm thêm một phép so sánh nữa, trung bình Xạ Thủ đang thắng 71% trận đấu mà chúng được người chơi lựa chọn. Tựu chung lại, Xạ Thủ đang là lớp tướng thành công nhất trong LMHT– điều mà đã từ rất lâu rồi mới xuất hiện.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

">

LMHT: Jinx càn quét metagame, khẳng định sức mạnh của Xạ Thủ

友情链接