当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Abha vs Al 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Có lời và không lời
Bây giờ ta hãy đi "ngược dòng lịch sử", xem khi mới quen hơi bén tiếng nhau, phụ nữ có hay đay nghiến người yêu không? May thay, khi đó họ lại không có thói quen đó! Nếu khi mới yêu nhau, đàn ông đã bị “ăn đòn” như thế thì có lẽ số đám cưới phải giảm đi ít nhất là một nửa. Vậy khi mới yêu nhau, phụ nữ cư xử với người yêu thế nào? Thường lúc đó họ khen không ngớt lời. Nào là “Anh giỏi quá!”, “Anh của em tài quá!”, “Anh thông minh quá!”... Là vì lúc đó người đàn ông được bao phủ trong ánh hào quang rực rỡ của tình yêu. Nhất cử nhất động của anh ta đều rất đáng yêu. Thì ra, mọi chuyện chỉ bắt đầu khi họ kết hôn.
Chúng ta hãy thử nghe một cuốn băng ghi âm xem buổi “ca nhạc thính phòng” đã diễn ra như thế nào. May mắn là hôm ấy bữa cơm tối diễn ra vui vẻ. Ăn xong, người vợ nhẹ nhàng bảo chồng: “Bữa nay, anh rửa bát đi!”. Chồng vừa nhìn vào ti vi vừa trả lời: “Được rồi, cứ để đấy!”. Lúc đó trên màn hình đang phát bản tin tóm tắt về các trận bóng đá ngoại hạng Anh trong tuần. Vì thế sau câu nói “Được rồi!”, anh ta vẫn ngồi nguyên, vì theo anh ta, nửa giờ nữa rửa bát cũng chưa chết ai. Song, đa số phụ nữ lại không chấp nhận điều đó. Họ muốn chồng phải làm ngay. Nếu không sẽ xảy ra một trong hai tình huống. Một là chị ta nhắc lại bằng giọng nữ cao: “Anh có rửa bát không?”. Hai là chị ta lẳng lặng bưng mâm bát đi rửa. Có phải người vợ xử sự theo cách thứ hai là những người hiền lành, khéo chiều chồng không? Xin thưa, nếu bạn nghĩ thế là lầm to. Đó chính là cách “đay nghiến không lời” mà xét về mặt nào đấy nó còn khủng khiếp hơn cả đay nghiến bằng lời. Vì kèm theo cử chỉ ấy thường là một bộ mặt “hình sự” mà những người đàn ông yếu bóng vía có thể chỉ nhìn thấy đã bị chấn thương tâm lý đến mức cả buổi tối hôm ấy, và có thể cả đêm hôm ấy hoặc đến tận sáng hôm sau, anh ta sẽ cảm thấy mình đúng là một tên tội phạm. Bộ mặt ấy sẽ tiêu diệt hết mọi thú vui của anh ta ở trên đời, ít ra là trong ngày hôm đó.
Rõ ràng đay nghiến bằng lời hay không bằng lời đều là thứ vũ khí các bà vợ làm đàn ông kinh hãi. Không ít cuộc ly hôn đã là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên này. Thậm chí, có những ông không kịp ly hôn, cứ lẳng lặng ra ngoài than thở với “bồ”.
Tại sao phụ nữ lắm điều?
Công bằng mà nói, cũng phải thừa nhận rằng, chẳng ai thích “lắm điều”, nhưng vì đa số việc trong nhà vẫn rơi vào tay phụ nữ, mà những việc đó không mấy khi được vừa lòng, do vô số những sai sót của chồng con, nên không nói cũng không được. Khảo sát cho thấy, những gia đình không có phụ nữ, chỉ đàn ông phải lo nội trợ thì họ cũng lắm điều. Nói nhiều có sung sướng gì? Ca sĩ chạy “sô” tuy có vất vả nhưng còn được khán giả vỗ tay và “cát-sê” cao ngất ngưởng, phụ nữ “ca cải lương” ở nhà cũng rát cổ bỏng họng không kém, mà chẳng có một xu. Vậy chị em có nên vất vả như vậy không?
Các nhà tâm lý gia đình đưa ra giải pháp là, những người phụ nữ khôn ngoan nói cái gì chỉ nên nói một lần thôi. Nếu người chồng tiếp nhận là được, còn xử lý việc đó như thế nào hãy cho anh ta một “khoảng trời riêng” muốn làm lúc nào hay cách nào tùy ý, miễn là hoàn thành công việc. Nếu mọi việc diễn ra không theo ý mình, người vợ cũng không nên nói đi nói lại và cũng không làm thay anh ta. Bởi vì, cũng theo các chuyên gia về gia đình thì không có gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà một người phụ nữ có thể cải tạo được chồng mình thành một người khác. Đã trót lấy người đàn ông thế nào, hãy chấp nhận như anh ta vốn có. Nhân đây cũng có lời khuyên những cô gái chưa chồng là khi tìm hiểu, nếu thấy những cái không thể chấp nhận được thì tốt hơn hết là đừng đi xa hơn. Bởi vì, nói nhiều chẳng những không cải tạo được chồng mà còn khiến anh ta khó chịu, có thể phản ứng lại, thành cãi nhau.
Nhiều khi phụ nữ chỉ cần ra những mệnh lệnh ngắn gọn và cụ thể lại hiệu quả hơn. Chẳng hạn không nên nói: “Trời ơi bao nhiêu là việc mà chẳng ai đỡ đần được tí gì. Chồng thì dán mắt vào ti vi, con thì chúi mũi vào trò chơi máy tính. Anh có đứng lên đỡ em một tay không?”. Sau câu nói dài như thế của bạn, có thể anh ta sẽ ca thán: “Nói nhiều quá. Em muốn anh làm gì?”. Cho nên bạn chỉ cần nói: “Anh ra máy giặt phơi hộ em chỗ quần áo đi!”, “Con đứng lên lau hộ mẹ cái nhà!”. Khi họ làm xong những việc đó, bạn lại ra mệnh lệnh tiếp theo. Chỉ độ vài tháng, họ sẽ tự biết việc phải làm và bạn không phải nói nữa. Một thủ thuật nữa là khi chồng con làm xong, bạn đừng chê, dù không như ý mình. Cố gắng khen càng nhiều càng tốt. Bạn hãy quẳng bộ mặt nhăn nhó đi và cười tươi lên. Gia đình sẽ hạnh phúc hơn mà sức khỏe của bạn và sự duyên dáng đáng yêu sẽ tăng lên trông thấy.
Trịnh Trung Hòa
(Theo Phunuonline)" alt="Kinh hãi bị vợ tra tấn bằng lời"/>Học trò 16 tuổi của Lâm Quang Nhật tìm thử thách ở DNSE Aquaman Vietnam
Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
Chuyện mẹ chồng - nàng dâu muôn đời không dứt những vênh lệch. Nhưng cô nàng trong câu chuyện "Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậy" của độc giả Lê Thị Thanh lại khiến nhiều người bức xúc và gửi bình luận về tòa soạn.
"Ăn uống không biết mời người lớn là thiếu giáo dục"
Đây là nhận xét của rất nhiều độc giả VietNamNet. "Ăn không mời thì đó là do sự giáo dục, gia phong của nhà cô dâu chứ không phải là thời nay người trẻ không mời người lớn. Đó là sự thiếu văn hoá, sống bừa. Lần sau bác hãy nói với con trai bác hiểu rõ về điều đó, xem con bác xử lý thế nào", một độc giả viết.
Bình luận này nhanh chóng nhận được nhiều tương tác từ các độc giả khác. Độc giả Uyen Diem đặt câu hỏi: "Ngồi vào bàn không mời 1 tiếng là do bố mẹ cô ấy không dạy, thử hỏi đi ăn với công ty có lãnh đạo, cô ấy có lao vào gắp trước không?".
Độc giả Thu Hoài, Trần Văn Lục, Trần Trọng... cũng có nhận xét tương tự khi bình luận: "Đây là vô ý thức. Dâu con ăn không mời sao chấp nhận được"; " Như vậy là " hỗn"..."; "Thiếu giáo dưỡng từ bé".
Khẳng định chuyện ngủ muộn dậy muộn là bình thường nhưng bạn Bình Trần không tán đồng việc ăn uống mà không mời bố mẹ: "Con cái ăn uống mà không mời bố mẹ thì đúng là kiểu người thiếu giáo dục".
Độc giả Tuấn cũng tán đồng: "Có khách sang nhà mà lấy bát cơm ra ăn không mời mẹ và bà hàng xóm là thiếu giáo dục. Đấy là phép lịch sự tối thiểu, nước mình hay nước người, châu Âu hay châu Mỹ đều có tiêu chuẩn giống nhau".
Bạn Lily tâm sự: "Con dâu bác đúng là không được giáo dục đến nơi đến chốn. Con dâu bác đang nhầm lẫn giữa cái tân tiến và cái văn hóa. Hai điều đó hoàn toàn khác nhau nhưng đang bị nhiều người quy vào làm một. Việc ăn uống có mời mọc, người trẻ mời người già là thể hiện của con người có văn hóa. Nếp văn hóa này cần được giữ gìn và phát huy".
Bạn Phúc Chương lại nói về trách nhiệm của chính bố mẹ người con dâu: "Cái này bố mẹ cũng có trách nhiệm, không dạy dỗ con những điều tối thiểu trước khi con đi lấy chồng".
Nhắc lại câu tục ngữ "Ăn có mời, làm có khiến", Mẹ Nhùn tư vấn cho độc giả Lê Thị Thanh: "Theo em, bác chỉ cần nói một câu thôi: Sau này con có con, sẽ dạy bé không biết mời ông bà, bố mẹ khi ăn đâu nhỉ?".
"Mẹ chồng cứ sống thoáng hơn đi"
Trái ngược những ý kiến chê trách người con dâu, không ít độc giả lại cho rằng mẹ chồng thời hiện đại cần sống khác, bớt soi mói con cháu.
Điển hình là bình luận của bạn đọc Trần Quang Thịnh: "Cuộc sống giờ khác xưa nhiều. Mình cũng phải thích nghi dần. Sống được bao lâu nữa mà để ý từng chút, khó sống với con cháu lắm.
Tôi nay cũng ngót 70 rồi, tôi dễ chịu, con cháu, dâu rể sao cũng được, miễn là chúng sống với nhau yên ấm. Tôi có mấy người bạn, cho con đi du học từ năm lớp 11, giờ về nước, không biết nấu cơm, không biết luộc rau, nấu canh, các cháu cũng không có bạn gần, chỉ có bạn xa tận nước ngoài. Thậm chí có cháu không chịu lập gia đình, sống độc thân cho tự do tự tại. Tôi thấy cũng bình thường và bạn bè tôi họ cũng chấp nhận. Mình già rồi bà à, đừng suy nghĩ nhiều làm gì. Vài năm nữa, ăn không được, đi lại không được rồi cũng theo quy luật thôi. Để con cháu thoải mái một chút".
Bạn Thu An thì phân tích: "Mấy điểm bác trao đổi chỉ là thói quen của người trẻ, không phản ánh tính cách hay bản chất. Cơ bản các bạn giờ giấc sinh hoạt hơi khác các bác, lại đang son rỗi chưa con cái nên vẫn thanh niên tính. Đúng là nên nghĩ thoáng, sống thoáng đi cho nhẹ người. Chồng sống cả đời không kêu thôi thì bố mẹ cứ để chúng tự sửa. Thường người thẳng tính vậy là người biết điều đấy bác ạ. Chỉ cần biết nghĩ, biết sống cho gia đình, có sức khỏe, chăm chỉ làm việc là tốt lắm rồi, mấy cái vụn vặt kia coi như bỏ qua cho vui vẻ cả nhà".
Bạn Phan Hương Bình cùng chung tư tưởng: "Bớt xét nét đi cho cuộc sống nhẹ nhàng, cho mọi người vui vẻ, cho thế giới bình yên". Hay "gắt" hơn là ý kiến của độc giả Long Phung Viet: "Có mấy việc vặt thế mà bà cũng tâm tư thì bà dọn ở riêng đi". Còn bạn Thach Ton lại coi chuyện mời nhau ăn uống là "rất cổ hủ, rườm rà".
Độc giả Lili chia sẻ cùng người mẹ chồng trong câu chuyện: "Cô thấy nếp sống của con dâu không hợp nên thấy khó chịu. Nếu ai yêu cầu cô sống như vậy, chắc càng khó chịu nữa. Con dâu cô cũng cảm thấy như vậy khi bị ép sống theo cách của cô. Quan trọng cô con dâu là người chịu làm việc, đạo đức tốt, biết giữ hạnh phúc gia đình và làm con trai cô hạnh phúc. Vậy là ổn rồi. Đừng vì ý mình mà gây mất đoàn kết, làm gia đình lớn gia đình nhỏ mất vui, sau này gặp mặt cũng khó và khoảng thời gian cô ở nhà con trở thành ác mộng".
Trong khi đó, độc giả Nguyễn Doanh Hoà kể câu chuyện của chính mình: "Tôi lấy vợ người Nam bộ, các con tôi lớn rồi tôi mới đưa được vợ con về thăm quê. Tôi cũng phải dặn kỹ vợ, con cách ứng xử. Đến bữa cơm, vợ tôi vừa ngượng nghịu "con mời bố...", chị tôi lập tức lên tiếng: cô N. người miền Nam, không quen mời đâu, cô cậu về thăm bố có mấy hôm, thôi miễn cho cô, sau này có thời gian ở lâu, sẽ tập mời". Bố tôi cũng nói: thôi con ăn đi, cứ tự nhiên như ở với ba, má".
Suy nghĩ "miễn là ai cũng có thiện ý, đừng căng thẳng đối đầu nhau, rồi sẽ hiểu nhau và tìm được cách ứng xử tốt nhất" của bạn Hoà cũng là điều các bà mẹ chồng nên cân nhắc để gia đình lớn, gia đình nhỏ luôn hoà hợp, đầm ấm.
Lê Cúc(tổng hợp)
Con dâu nói rằng, tôi nên nghĩ thoáng ra để không khí gia đình đỡ căng thẳng, vì thời nay tất cả giới trẻ đều như thế, không riêng gì con.
" alt="Con dâu ăn uống không mời mẹ chồng: Thiếu văn hóa hay giới trẻ là thế?"/>Con dâu ăn uống không mời mẹ chồng: Thiếu văn hóa hay giới trẻ là thế?
Em và bạn trai quan hệ, anh ấy xuất tinh ngoài, liệu em có thai không? (Ảnh minh họa) |
1. Luôn tôn trọng chồng
Cho dù cô ấy có thành đạt cỡ nào, có kiếm được nhiều tiền hơn cả chồng nhưng vẫn luôn dành cho anh chồng sự tôn trọng. Cô ấy luôn giữ thể diện cho chồng nhất là những thời điểm có sự có mặt của người ngoài.
Cô ấy cho chồng quyền quyết định và lựa chọn cuộc sống mà anh ta mong muốn, có việc gì cũng trao đổi và lắng nghe ý kiến góp ý của chồng.
2. Khích lệ, động viên chồng
Trong cuộc sống và nhất là trong công việc, người chồng không tránh khỏi những lúc bốc đồng thiếu sáng suốt. Khi ấy người vợ tốt sẽ đóng vai trò như sợi dây cương điều khiến con tuấn mã giúp nó không sai đường, lạc lối.
Khi chồng thành công cô ấy nhắc nhở anh không nên lơ là, chủ quan ngủ quên trên chiến thắng. Khi anh thất bại cô động viên, cổ vũ truyền năng lượng tích cực và động lực cho anh bước tiếp.
3. Nhân hậu, hiếu thuận
Một cô gái tốt là một người sẽ luôn yêu mến và kính trọng cha mẹ mình cũng như cha mẹ chồng. Cô ấy sẽ biết cách vun vén gia đình và hòa giải các mối bất đồng một cách khéo léo. Cô ấy sẽ nuôi dạy con cái và chăm sóc phụng dưỡng song thân thật tốt để người đàn ông an tâm lo làm ăn, lo phấn đấu sự nghiệp công danh.
4. Luôn là chính mình
Người đàn ông sẽ rất thích những cô gái có chính kiến, có sở thích ước mơ và hoài bão riêng. Cô ấy sẽ không sống vì ánh mắt và cảm xúc của người khác, cô ấy không cố gắng để làm hài lòng tất cả mọi người để rồi đánh mất giá trị của chính mình, trở nên nhạt nhòa như một cái bóng trong gia đình. Sau khi kết hôn cô ấy vẫn theo đuổi đam mê, vẫn có công việc và những người bạn thân thiết.
5. Nói năng dịu dàng
Không một người đàn ông nào muốn nghe những lời nói cộc cằn, chua ngoa và cộc lốc cả. Những lời nói ngọt ngào dễ nghe luôn có tác dụng vuốt ve và xoa dịu cảm xúc của người đối diện. Và kể cả lúc đó anh ta đang rất mệt mỏi hay tức giận, chỉ cần nghe được những câu nói dịu dàng của vợ, mọi bức xúc có thể tiêu tan và hạ hỏa ngay lập tức, nhờ đó mà tránh được những va chạm không đáng có trong gia đình.
6. Tự chủ tài chính
Mặc dù có nhiều người đàn ông mong muốn che chở, chu cấp cho vợ của mình hoàn toàn, thậm chí không cho vợ đi làm. Tuy nhiên số đó ít thôi còn hầu hết đàn ông đều muốn vợ mình có một công việc để được tiếp xúc với xã hội, để có một khoản thu nhập san sẻ gánh nặng kinh tế với anh ấy và có thể giúp đỡ anh ấy khi khó khăn. Không một người đàn ông nào thích việc mình đi làm quần quật cả ngày mười mấy tiếng trong khi vợ chỉ đi chơi.
7. Không ghen mù quáng
Ghen tuông là gia vị của tình yêu và hôn nhân nhưng đừng ghen vô lý và mù quáng. Nếu như người vợ thiếu tin tưởng và quá kiểm soát cuộc sống của chồng thì người đàn ông cũng cảm thấy không thoải mái, gò bó và ngột ngạt.
Thậm chí nhiều chị em còn vì cơn ghen tuông của mình khiến chồng xấu hổ, mất mặt trước bạn bè đồng nghiệp hay đánh mất luôn sự nghiệp của chồng. Ghen tuông một chút nhưng ghen khéo léo để vừa giữ hạnh phúc gia đình vừa không làm tổn thương chồng.
Theo Giáo dục và Thời đại
Sự khác nhau trong cách ứng xử của các nàng dâu sẽ khiến mối quan hệ của họ với mẹ chồng trở nên thăng hoa hay mãi chìm sâu vào bế tắc.
" alt="Mẫu 'vợ hiền' mà đàn ông nào cũng muốn cưới"/>