S.N
U23 Việt Nam tập GYM chờ đấu Saudi Arabia ở tứ kết
Sau trận thắng 2-0 trước Malaysia để giành vé vào tứ kết VCK U23 châu &Aakq giải ngoại hạng anhkq giải ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
2025-02-03 23:35
-
Bí mật về người lẽ ra làm Nữ hoàng Anh
2025-02-03 22:43
-
- Nữ sinh Nguyễn Thanh Chung (lớp B2DS1 chuyên ngành Luật của Học viện An ninh nhân dân) không chỉ là một trong số học viện tốt nghiệp loại giỏi năm nay mà còn được bạn bè mến mộ bởi vẻ ngoài xinh xắn, nhiều tài lẻ và nhiệt huyết trong các hoạt động.
Đạt được điểm trung bình học tập là 3,33/4, Nguyễn Thanh Chung (sinh năm 1995) là 1 trong số 20 học viên đại học chính quy hệ dân sự tốt nghiệp loại giỏi toàn khóa 2013-2017 của Học viện An ninh nhân dân.
Nguyễn Thanh Chung (lớp B2DS1 chuyên ngành Luật của Học viện An ninh nhân dân). Năm 2013, cô gái nhỏ nhắn đến từ TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trở thành sinh viên chuyên ngành Luật khóa đầu tiên hệ dân sự của Học viện An ninh nhân dân. Và cũng kể từ đó đến nay, 4 năm liền Chung đều là học viên giỏi.
Chia sẻ với VietNamNet, Chung cho biết điều mà bản thân em học được nhiều nhất sau những năm tháng ở Học viện đó là tính tự lập, kỷ luật và chủ động. Nói vậy bởi thời gian đầu không ít lần cô nữ sinh này bật khóc vì nhớ nhà và chưa quen với việc sống trong ký túc xá. Cùng đó là những bài tập rèn luyện kỹ năng và thể chất mà mới đầu khiến em mệt mỏi hay đau nhức như quá trình đào tạo tập bơi, tập chạy.
“Em vốn không giỏi những môn học cần thể lực nên những buổi đầu của môn chạy, bơi em gặp khá nhiều khó khăn. Nhưng rồi em tự nhủ bản thân rằng ở bất kỳ môi trường nào mình cũng phải cố gắng thích nghi và thay vì việc trốn tránh sợ hãi tại sao mình không đương đầu và vượt qua với nó. Là con gái học ngành công an phải làm quen với việc đào tạo vất vả tuy nhiên em nghĩ cũng giống như nhiều bạn khác và mỗi người đều có những khó khăn riêng nhất định. Quan trọng là cách mình vượt qua nó như thế nào”.
Cùng với sự ủng hộ, động viên của gia đình của các thầy cô giáo trong trường, cuối cùng Chung cũng đã vượt qua tất cả và kết quả học tập của em cũng được khẳng định với rất nhiều bằng khen của Ban giám đốc Học viện.
Không chỉ duyên dáng, học giỏi, Thanh Chung còn là một phó bí thư năng động, nhiệt huyết của liên chi đoàn chuyên khoa 5 Học viện An ninh nhân dân và tích cực tham gia các phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, các phong trào học tập,…
" width="175" height="115" alt="Nữ sinh xinh đẹp tốt nghiệp loại giỏi của Học viện An ninh nhân dân" />Cô nàng được bạn bè đánh giá là là một người đa tài, có tính cách vui vẻ, hoà đồng, làm việc có trách nhiệm và luôn cố gắng phấn đấu.
Nữ sinh xinh đẹp tốt nghiệp loại giỏi của Học viện An ninh nhân dân
2025-02-03 22:05
-
- Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho rằng, mức điểm chuẩn cao chủ yếu tập trung ở một số ngành công an, quân đội, y đa khoa. Đa phần các trường đều có mức điểm chuẩn từ 18-26 điểm.
- Điểm chuẩn đại học 2017 cao nhất trong nhiều năm
- 170/322 trường đã tuyển đủ thí sinh
VietNamNetcó cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng về các vấn đề liên quan tới kỳ tuyển sinh 2017.
- Phóng viên: Mức điểm trúng tuyển năm nay được đánh giá là cao nhất trong nhiều năm, đặc biệt là với các trường tốp trên. Có ngành, trường điểm trúng tuyển lên tới 30,5. Có thí sinh 30,25 điểm vẫn trượt nguyện vọng vào trường các em yêu thích. Bà lý giải thế nào về hiện tượng này?
- Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Theo thống kê chưa đầy đủ thì phần lớn điểm trúng tuyển của các ngành đào tạo của các trường ĐH năm nay đều nằm trong khoảng từ 18-26 điểm.
Chỉ một số ngành thuộc các trường thuộc khối công an, quân đội và ngành y đa khoa của một số trường ĐH danh tiếng có điểm trúng tuyển từ 29 điểm trở lên. Khá nhiều ngành điểm trúng tuyển bằng với “điểm sàn” theo qui định của Bộ GD-ĐT.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ GD ĐH. Ảnh: Lê Văn. Tuy nhiên, đề thi năm nay có tính phân loại cao nên bên cạnh các mức điểm thấp, điểm trung bình thì có nhiều thí sinh đạt điểm cao hơn các năm trước. Các trường có điểm trúng tuyển cao hơn các năm trước là trường “top trên” tuyển các thí sinh này.
Nguyên nhân cơ bản là do phương thức xét tuyển ĐH năm nay đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh được lựa chọn ngành học mà các em yêu thích chứ không phải lựa chọn một vài trường để có thể đỗ ĐH.
Cụ thể, qui chế tuyển sinh qui định thí sinh đăng ký không giới hạn nguyện vọng, mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng ưu tiên cao nhất thì việc các thí sinh đổ dồn vào cách ngành có tính cạnh tranh cao nhất là điều có thể dự đoán được.
Bên cạnh đó, các trường khối công an, quân đội thu hút nhiều thí sinh điểm cao trong các năm trước (cả trình độ ĐH và CĐ) thì năm nay giảm rất nhiều chỉ tiêu nên điểm trúng tuyển của hầu hết các trường thuộc khối này đều tăng cao hơn năm trước. Do đó, các thí sinh điểm cao các năm trước vào các trường này thì nay lại dồn vào một số trường “top đầu” khác.
Ngoài ra, khá nhiều trường/ngành có phân biệt điểm môn chính nhân hệ số, xét tuyển theo thang điểm 40 nên nhìn vào hình thức, tạo ra cảm giác điểm trúng tuyển rất cao nhưng đó không phải là điểm thực của tổ hợp ba môn thi do có một môn được tính điểm hai lần trong điểm tổ hợp xét tuyển…
Tuy nhiên, yêu cầu quan trọng của kỳ thi là nghiêm túc, công bằng, khách quan, minh bạch, phản ánh đúng chất lượng, đúng tương quan học tập của các em và có tính phân loại cao để xét tuyển sinh CĐ, ĐH. Kỳ thi năm nay đã đạt được các yêu cầu trên.
Bộ GDĐT đã công bố phổ điểm ngay sau khi chấm xong để các thí sinh biết được tương quan điểm của mình với những người cùng thi… nên thí sinh có đầy đủ thông tin để thực hiện đăng ký xét tuyển.
- Nhiều thí sinh cũng phản ánh, quy định cộng điểm ưu tiên (đối tượng, khu vực) đang gây ra sự "bất công" cho thí sinh khi nhiều thí sinh có điểm thi thực cao hơn nhưng do không có điểm ưu tiên đã trượt vào trường mình yêu thích. Có thi sinh thi được 29,25 nhưng vẫn không đỗ vào ĐH Y Hà Nội. Xin bà cho biết quan điểm về vấn đề này?
- Quan niệm về bất công hay công bằng cần được đánh giá tổng thể. Công bằng phải xét trên điều kiện thực hiện quy định và hướng tới kết quả bình đẳng thực chất.
Nếu áp dụng nguyên tắc xét tuyển như nhau cho các thí sinh có điều kiện khác nhau thì đó không phải là biểu hiện của sự công bằng. Nếu áp dụng quy định như nhau dẫn đến kết quả chênh lệch trong quá trình thực hiện cũng không phải là biểu hiện của sự công bằng.
Nhiều thí sinh cho rằng, việc cộng điểm ưu tiên và quy định làm tròn điểm tới 0,25 đang tạo ra bất công trong xét tuyển. Khi còn có sự chênh lệch về điều kiện học tập giữa các thành phố, vùng nông thôn và đặc biệt là miền núi… và giữa các đối tượng thì chính sách ưu tiên còn cần thiết để đảm bảo công bằng xã hội, xét trên diện rộng.
Chỉ khi nào có trải nghiệm cuộc sống ở những vùng khó khăn thì chúng ta mới cảm nhận được sự cần thiết của chính sách này.
Tất nhiên, chính sách ưu tiên cũng không phải là bất di bất dịch, cũng cần thay đổi theo thời gian, khi các điều kiện chênh lệch đã được thay đổi.
- Nhiều thí sinh phản ánh, quy định làm tròn điểm xét tuyển đến 0,25 của Bộ GD-ĐT năm nay khiến nhiều thí sinh thiệt thòi. Nhiều thí sinh có tổng điểm thực cao hơn nhưng có thể bị trượt do tiêu chí phụ thấp hơn thí sinh có tổng điểm thấp hơn mình. Bà giải thích thế nào về việc này?
- Việc làm tròn điểm đến 0,25 đã được quy định và áp dụng trong nhiều năm nay không có ý kiến gì khác từ thí sinh hoặc các trường.
Ý kiến cho rằng việc làm tròn điểm không đảm bảo công bằng là phản ánh thói quen tuyển sinh chỉ căn cứ vào điểm của một kỳ thi.
Thực tế, bên cạnh đó cũng tồn tại ý kiến cho rằng không thể khẳng định thí sinh đạt 27,6 thì tất nhiên giỏi hơn thí sinh đạt 27,4 trong học tập và trong các lĩnh vực của nghề nghiệp và cuốc sống... Hai thí sinh này chỉ hơn nhau ở một câu trắc nghiệm và đều được làm tròn thành 27,5. Nếu trường lấy tất cả các thí sinh từ 27,5 hoặc thấp hơn thì việc làm tròn điểm không ảnh hưởng gì.
Theo quy chế tuyển sinh, trong những trường hợp bằng điểm ở cuối danh sách, trường có quyền căn cứ vào kinh nghiệm tuyển sinh và yêu cầu của ngành đào tạo để lựa chọn cho phù hợp.
Quy định để các trường có quyền chọn các tiêu chí phụ phù hợp vì lý do: Điểm thi là căn cứ xét tuyển nhưng với mức điểm thi gần như tương đương nhau thì còn có thể căn cứ vào nhiều yếu tố khác (điểm quá trình học, lĩnh vực năng lực sở trường, nguyện vọng; tư duy lập luận, phản biện; khả năng phản ứng…) thì mới đảm bảo công bằng trong đánh giá năng lực theo yêu cầu của ngành đào tạo. (Nếu ai đã từng hoặc gia đình nào có con em đi du học Mỹ, Anh... thì thấy rất rõ điểm thi chỉ là một trong nhiều tiêu chí để tuyển sinh)
- Có ý kiến cho rằng, cách thức thi cử, xét tuyển thay đổi là nguyên nhân chính khiến mức điểm chuẩn cao kỷ lục như năm nay chứ không phải do năng lực học sinh tăng vượt bậc sau 1 năm. Xin bà cho biết, đã có những kinh nghiệm gì được rút ra cho những kỳ tuyển sinh các năm tới sau kỳ tuyển sinh năm nay?
- Theo đánh giá ban đầu, kỳ thi, tuyển sinh năm 2017 đã được tổ chức khá nhanh gọn, thuận lợi, nhẹ nhàng, hiệu quả thể hiện tính khoa học, hợp lý, đảm bảo khách quan, công bằng đối với tất cả thí sinh và các trường; thực hiện được mục tiêu đổi mới công tác thi tuyển sinh theo tinh thần của Nghi quyết 29; được xã hội, thí sinh và các trường đánh giá tốt.
Tuy nhiên, cũng thấy đã có thể thấy được đây là năm đầu tiên áp dụng công nghệ thông tin triệt để hơn, đòi hỏi sự chính xác cao của cơ sở dữ liệu và sự đồng bộ của người dùng nên có một số cơ sở ban đầu còn lúng túng… Sau kỳ tuyển sinh sẽ có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm tổng thể để tiếp tục duy trì, hoàn thiện quy chế, quy trình… áp dụng hiệu quả hơn cho những năm tiếp theo.
Lê Văn(thực hiện)
" width="175" height="115" alt="Điểm chuẩn cao kỷ lục, Bộ Giáo dục nói gì?" />Điểm chuẩn cao kỷ lục, Bộ Giáo dục nói gì?
2025-02-03 21:43
Duy Khánh và Hoàng Yến không chỉ là 2 học sinh đầu tiên của lớp học đặc biệt mà còn được giảng dạy bởi giảng viên tiếng Nhật Phạm Hoàng Anh có trình độ tiếng Nhật cực khủng: N1 - 172/180.
Profile cô giáo Hoàng Anh với trình độ tiếng Nhật cực khủng. |
Hoàng Yến Chibi trong vai cô học sinh “một mình một kiểu” nhưng cực say mê tiếng Nhật |
Duy Khánh vì mê truyện Manga mà chấp nhận “đấu đầu” với tiếng Nhật khó nhằn |
Thông qua những bài học làm quen, những tình huống thường nhật trong cuộc sống, các kiến thức cơ bản dành cho người bắt đầu học tiếng Nhật được ba cô trò “tung hứng nhịp nhàng” giúp người xem nắm bắt và tiếp thu nhanh nhất.
Để đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy qua truyền hình, chương trình được giám sát bởi thầy Satoshi Miyazaki- người đi đầu trong giảng dạy tiếng Nhật. Thầy cũng là Tiến sĩ ngôn ngữ học ứng dụng; giảng viên Khoa Nghiên cứu - Giáo dục Tiếng Nhật Đại học Waseda và là Giám đốc chương trình Giáo dục tiếng Nhật Đại học Việt Nhật.
Bất cứ ai đang “tập tành” học tiếng Nhật, yêu thích văn hóa xứ sở hoa Anh Đào hoặc có đam mê tìm hiểu một ngoại ngữ mới thì đều có thể theo chân Duy Khánh và Hoàng Yến để tham gia lớp học đặc biệt này.
“Nhật Ngữ trong nháy mắt” sẽ được phát sóng chính thức trên ViewTV/VTC8, trong khung giờ: 19h30 - 19h45, liên tục từ thứ 2 đến thứ 5 hoặc từ 19h00-20h00 chủ nhật hằng tuần. Các bạn có thể cật nhật các thông tin mới nhất về chương trình học tại fanpage ViewTV: https://www.facebook.com/Viewtvchannel/.
Thu Hằng
" alt="Duy Khánh, Hoàng Yến Chibi trong lớp Nhật Ngữ trong nháy mắt" width="90" height="59"/>Duy Khánh, Hoàng Yến Chibi trong lớp Nhật Ngữ trong nháy mắt
- Dù đã trải qua nhiều cú sốc cuộc đời nhưng giờ đây Thanh Lam đang hạnh phúc bên bạn trai bác sĩ biết chia sẻ, chị có nghĩ rằng vì đã sống đẹp đẽ, tử tế, nhân văn hay từ thiện giúp đỡ mọi người mà bây giờ chị nhận trái ngọt đó không?
Nếu không hề có giông bão trong cuộc đời thì đó là một cuộc đời vô nghĩa. Đau khổ đi qua rồi hạnh phúc sẽ đến. Trong tuyệt vọng sẽ có hy vọng. Niềm tin trong trái tim mỗi con người, tìm sẽ gặp đi sẽ đến bạn ạ.
Thanh Lam đang đắm chìm trong hạnh phúc mới với bạn trai bác sĩ. |
Tôi nghĩ rằng cuộc sống này, cứ gieo những hạt giống tốt mà không có mưu cầu gì cho bản thân mình, làm những điều xuất phát từ trái tim thì tất cả nhân duyên sẽ vận hành theo quy luật của vũ trụ thôi.
Thật ra, hạnh phúc không chỉ nói tới tình yêu của người đàn ông và người đàn bà. Chúng ta có nhiều niềm hạnh phúc khác trong cuộc sống, trái ngọt khác mà ta hàng ngày trải nghiệm. Xung quanh mình mỗi một ngày trôi qua đều có những hạnh phúc, chỉ là cảm nhận của mỗi người về hạnh phúc như thế nào mà thôi.
- Cảm nhận về hạnh phúc của chị bây giờ là gì?
Ở mỗi giai đoạn của cuộc đời, mỗi độ tuổi, người ta càng cảm nhận hạnh phúc của cuộc sống sâu sắc hơn. Những ngày được sống luôn luôn là chính mình, được trao niềm tin vào con người, đó là hạnh phúc.
Tôi cũng không muốn nói quá nhiều về chuyện riêng tư. Có lẽ tôi đang trong giai đoạn hồi xuân, xuân xanh đang đến (cười).Tất nhiên để có nguồn năng lượng tích cực, ai cũng cần một người bạn, người thân tin cậy, mang đến cho mình cảm giác bình yên trong cuộc sống.
Sự bình yên thực sự sẽ làm nảy mầm những sáng tạo. Tôi tin rằng tất cả sáng tạo đều được nảy mầm trên mặt phẳng an lành. Tôi nghĩ rằng, ở lứa tuổi của tôi bây giờ, tình yêu không phải là bốc lên như lúc mình trẻ nữa. Tình yêu đã có sự trải nghiệm, thâm trầm của thời gian. Tôi nghĩ là nó sâu sắc và rất hay.
Bạn trai tôi tuy làm công việc không liên quan tới nghệ thuật nhưng con gái anh lại học piano nên chúng tôi có sự đồng cảm nhất định. Anh hiểu và chia sẻ với tôi rất nhiều. Đó là may mắn của tôi.
Đám cưới hay một tờ giấy đăng ký kết hôn giờ không còn quan trọng
- Được gia đình 2 bên rất ủng hộ, chị có nghĩ rằng mình sẽ có một đám cưới thật đẹp với bạn trai bác sĩ trong tương lai?
Tôi phải cảm ơn cuộc sống vì gặp được anh, một người có nhiều năng lượng tích cực. Anh là người nhân hậu. Tôi vốn là người nhạy cảm, dễ bị tổn thương, nhờ anh mà tôi suy nghĩ tích cực, lạc quan hơn.
Điều quan trọng nhất là giá trị sống khi ở bên nhau, còn một đám cưới hay một tờ giấy đăng ký kết hôn với tôi và bạn trai giờ không còn là quan trọng. Tôi luôn hướng tới cách sống tích cực, an yên. Với tôi, việc duy trì được sự lãng mạn rất quan trọng, không chỉ lãng mạn trong tình yêu, mà phải luôn lãng mạn với chính mình.
Nữ ca sĩ không quan niệm phải đăng ký kết hôn mới duy trì được mối quan hệ lâu dài mà việc duy trì được sự lãng mạn rất quan trọng. |
- Thanh Lam đang đắm chìm trong những tháng ngày hạnh phúc, chị ít nhận show diễn hơn vậy lý do nào chị lại đứng chung sân khấu với tam ca nhạc đỏ Trọng Tấn - Đăng Dương - Việt Hoàn vào ngày 12/12 tới?
Đúng là ở show Đường chúng ta đi diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia tới đây, tôi sẽ hát chung cùng Trọng Tấn - Đăng Dương - Việt Hoàn - đây là 3 ca sĩ dòng nhạc đỏ rất an toàn trong địa hạt âm nhạc mà họ theo đuổi. Nhưng tôi hay nói vui với bạn bè rằng, Thanh Lam "chấp hết". Vì chúng tôi được đào tạo bài bài nên "nhạc nào chẳng phải nhảy". Tôi và tam ca sẽ có phần kết hợp đặc biệt rất đáng đề khán giả đón đợi.
Clip Thanh Lam hát 'Cắt tiền duyên':
Ngân An
Ảnh: NVCC
Khoảnh khắc hạnh phúc của Thanh Lam bên bạn trai bác sĩ
Thanh Lam đăng ảnh tình cảm bên bạn trai bác sĩ. Nữ nghệ sĩ được khen "ngày càng trẻ ra" nhờ đang ngập tràn hạnh phúc.
" alt="Thanh Lam: Đám cưới hay giấy kết hôn với tôi không còn quan trọng" width="90" height="59"/>Thanh Lam: Đám cưới hay giấy kết hôn với tôi không còn quan trọng
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Giữ mạng sống bằng cách đốt đôla để sưởi ấm
- 'Cô dâu 1 tuổi' vùng lên chống lại hủ tục
- Những địa danh cụt ngủn nhất thế giới
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Trộm gần 2.000 sản phẩm Apple, lĩnh án 4 năm tù
- Mánh khóe của siêu bịp Jho Low
- Bố, thím và chị gái tiết lộ bất ngờ về tân Hoa hậu Việt Nam 2020
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh