- Hiện nay có gần 4 triệu người Việt Nam đang sinh sống, lao động, học tập tại 102 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Số  lượng người Việt thế hệ thứ hai, thứ  ba, và đã có cả thế hệ người Việt  thứ tư, ngày càng nhiều.

Cạnh tranh với tiếng Anh, tiếng Đức…

Khó khăn mà những người làm công tác giảng dạy tiếng Việt ở nước ngoài gặp phải, đó là nhiều người Việt không cho việc học tiếng Việt là cấp thiết.

Cô Nguyễn Thị Loan, một trong những giáo viên Tiếng Việt về tham dự lớp bồi dưỡng trình độ sư phạm dạy Tiếng Việt (được tổ chức từ ngày 24/9), cho biết cô là giáo viên Tiếng Việt duy nhất tại thành phố Karlovy Vary  (Cộng hòa Czech), đã dạy Tiếng Việt được 4 năm.

Với 11 năm dạy môn văn bậc THCS tại Việt Nam trước khi sang Czech, thì với cô Loan, khó khăn không phải ở giáo trình hay phương pháp giảng dạy, mà là từ sự nhiệt tình học tập của học sinh.

“Học sinh ở đây từ 6 – 20 tuổi. Các em đi học hầu hết là do bố mẹ yêu cầu. Vì vậy, thường các em chỉ học một vài tháng. Em học lâu nhất chỉ khoảng 2,5 năm. Các em thường chỉ học biết đọc, biết viết đơn giản rồi thôi. Thậm chí, có những gia đình, đặc biệt là gia đình con lai, chỉ gửi con học một thời gian trước khi cho con về Việt Nam chơi, sao cho con biết vài câu chào ông bà, cô bác”.

{keywords}

Một lớp học tại Trung tâm dạy tiếng Việt ở Prague-Cộng hòa Séc

Ông Nguyễn Văn Thái (đại biểu từ Ba Lan), cho biết tại Ba Lan trường tiếng Việt đầu tiên được sáng lập từ năm 1999 ở thủ đô Warszawa.

Hiện nay, tổng số học sinh hàng năm có khoảng gần 200 với lứa tuổi từ 5 – 14, được chia thành 15 lớp. “Việc cho con em mình học tiếng Việt là không bắt buộc, hoàn toàn do sự quan tâm của các bậc phụ huynh. Đa số phụ huynh rất bận rộn với công việc làm ăn, phần nữa cũng do chưa nhận thức đầy đủ được sự cần thiết của việc học Tiếng Việt nên một số lượng lớn con em trong cộng đồng, tuy không biết Tiếng Việt nhưng cũng chưa được đến trường học.

Ông Nguyễn Văn Thái cũng nhận xét rằng “Những rào cản lớn nhất ngăn trở hoạt động dạy Tiếng Việt cho con em người Việt ở Ba Lan cũng như các nước khác là tạo động lực học. Làm sao để trẻ muốn học và thích học? Có muốn, có thích, có nhu cầu cá nhân thực sự thì việc học mới có hiệu quả và thành quả giữ được lâu dài.

Câu hỏi đặt ra là, phải chỉ được cho trẻ vì sao phải học? Có nhất thiết phải học Tiếng Việt không khi chúng cảm thấy đầy đủ và thoải mái trong môi trường ngôn ngữ khác? Trẻ cần gì chứ không phải những người lớn cần gì? – Đây chính là bài toán khó cho câu chuyện Tiếng Việt ở Ba Lan”.

Còn ông Lê Vũ (đại biểu từ Hoa Kỳ), cũng nhìn nhận: “Với tinh thần tự do và thực dụng ở Mỹ, một số phụ huynh gốc Việt suy nghĩ và đi đến một quyết định không cần cho con trẻ học Tiếng Việt, với lý do Tiếng Việt không phải là một ngôn ngữ thương mại quan trọng trên thế giới. Nếu học chỉ để nói chuyện với bố mẹ, thì bố mẹ ngày nay cũng có thể trao đổi tốt với con cái bằng tiếng Anh rồi. Còn nếu muốn học thêm một ngôn ngữ có giá trị đa văn hóa, thì nên học thêm tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Tây Ban Nha, vừa có thêm giá trị thực dụng trên thị trường nhân dụng ở Mỹ.

Cho nên, trả lời thỏa đáng câu hỏi “tại sao cần phải bảo tồn văn hóa và tiếng Việt ở Mỹ” một cách thuyết phục là cần thiết trước khi đẩy mạnh nỗ lực về vấn đề này”.

Cần phải có “Việt Nam dễ hiểu”

Hiện nay có hai chương trình dạy Tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài được Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn, thẩm định và phê duyệt Đó là Chương trình dạy Tiếng Việt cho thanh, thiếu niên (Tiếng Việt vui) và Chương trình dạy Tiếng Việt cho người lớn (Quê Việt).

Bên cạnh những nỗ lực tăng cường về giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy, thì một “đường” nữa đưa Tiếng Việt đến với người Việt ở nước ngoài nữa là các phương tiện truyền thông.

“Muốn Tiếng Việt, văn hóa Việt đến được với người Việt ở nước ngoài thì bản thân truyền thông phải tạo được uy tín và sự lan tỏa trong cộng đồng” – ông Hoàng Hướng, Đài Tiếng nói Việt Nam nhấn mạnh.

Trước câu hỏi “Sự kết nối truyền thông trong nước và nước ngoài có  liên quan gì đến việc giữ gìn Tiếng Việt?”,  ông Hoàng Hướng cho rằng:

“Nguồn cung cấp thông tin trong nước chủ yếu qua truyền thông. Nếu các cơ quan báo chí cộng đồng cập nhật được nhiều thông tin trong nước qua việc hợp tác song phương, đa phương sẽ tạo được uy tín đối với cộng đồng. Từ đó tạo ra một không gian Tiếng Việt chân thực, trong lành cho cộng đồng. Qua sự hợp tác ấy, báo chí trong nước cũng có được nguồn tin thời sự liên quan đến cộng đồng ở nước ngoài. Khi những “liên minh” truyền thông tạo được uy tín đối với khán, thính giả, chúng ta sẽ tạo ra được nhiều cơ hội quảng bá các chương trình dạy Tiếng Việt thông qua các phương tiện có sẵn của mình”.

Cũng theo ông Hướng, một thế mạnh nữa mà truyền thông trong và ngoài nước đã bỏ qua là tại sao không kết hợp với các cơ quan đại diện tổ chức các chương trình, sự kiện liên quan đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và Tiếng Việt. Ví dụ tổ chức các cuộc thi hát dân ca, thi viết chữ đẹp, thi tìm hiểu văn hóa dân tộc…

Ông Nguyễn Thế Kỷ, phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhìn nhận, việc dạy và học Tiếng Việt cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài trong những năm gần đây đang là một vấn đề quan trọng, cấp thiết, đòi hỏi phải có sự nỗ lực ít nhất là hai phía: Bản thân cộng đồng người học và Sự quan tâm, hỗ trợ từ trong nước. “Báo chí phải vừa là người tuyên truyền, nêu tấm gương vè giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt nói chung, vừa phải đẩy mạnh tuyên truyền việc dạy và học Tiếng Việt cho đồng bào ta đang sinh sống, học tập, lao động ở nước ngoài”.

Trở về từ Pháp, bà  Nguyễn Thanh Hằng, báo Đoàn kết, Hội người Việt Nam tại Pháp chuyển một số đề nghị của Ban giáo viên hội người Việt Nam tại Pháp tới báo chí và truyền thông trong nước. “Thứ nhất báo chí cần viết đúng chính tả, ngữ pháp. Hiện nay chúng tôi thấy trên báo rất nhiều lỗi chính tả, đặc biệt lỗi dấu ngã (˜) và dấu hỏi ( ̉).

Báo chí trong nước cũng cần  đưa nhiều tin chất lượng, nội dung súc tích hơn. Nhiều bài báo chúng tôi đem cho những người có kiến thức, có vốn Tiếng Việt khá sõi đọc, mà họ bảo là dài dòng, đọc không hiểu gì. Và nên tăng cường các bản tin song ngữ”. Bên cạnh đó, theo bà Hằng, “Pháp đã có cuốn “Nước Pháp dễ hiểu”. Nếu Việt Nam biên soạn được một cuốn như “Việt Nam dễ hiểu” - với những câu đơn, giải thích văn hóa, lịch sử Việt Nam, in song ngữ càng tốt - thì việc phổ biến Tiếng Việt trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài sẽ ngày càng thuận lợi hơn”.

Hội thảo “Báo chí với việc nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài” do Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài tổ  chức ngày 22.10. Hội thảo quy tụ những gương mặt tiêu biểu của các phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của người Việt ở nước ngoài, các nhà văn hóa, nhà nghiên cứu, đại diện các cơ quan văn hóa, truyền thông, giáo dục trong nước để trao đổi về các vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu quả dạy và học Tiếng Việt, góp phần duy trì và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

" />

'Việt Nam dễ hiểu' để cạnh tranh tiếng Anh, tiếng Đức

Nhận định 2025-02-24 23:54:43 6

- Hiện nay có gần 4 triệu người Việt Nam đang sinh sống,ệtNamdễhiểuđểcạnhtranhtiếngAnhtiếngĐứnewcastle đấu với west ham lao động, học tập tại 102 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Số  lượng người Việt thế hệ thứ hai, thứ  ba, và đã có cả thế hệ người Việt  thứ tư, ngày càng nhiều.

Cạnh tranh với tiếng Anh, tiếng Đức…

Khó khăn mà những người làm công tác giảng dạy tiếng Việt ở nước ngoài gặp phải, đó là nhiều người Việt không cho việc học tiếng Việt là cấp thiết.

Cô Nguyễn Thị Loan, một trong những giáo viên Tiếng Việt về tham dự lớp bồi dưỡng trình độ sư phạm dạy Tiếng Việt (được tổ chức từ ngày 24/9), cho biết cô là giáo viên Tiếng Việt duy nhất tại thành phố Karlovy Vary  (Cộng hòa Czech), đã dạy Tiếng Việt được 4 năm.

Với 11 năm dạy môn văn bậc THCS tại Việt Nam trước khi sang Czech, thì với cô Loan, khó khăn không phải ở giáo trình hay phương pháp giảng dạy, mà là từ sự nhiệt tình học tập của học sinh.

“Học sinh ở đây từ 6 – 20 tuổi. Các em đi học hầu hết là do bố mẹ yêu cầu. Vì vậy, thường các em chỉ học một vài tháng. Em học lâu nhất chỉ khoảng 2,5 năm. Các em thường chỉ học biết đọc, biết viết đơn giản rồi thôi. Thậm chí, có những gia đình, đặc biệt là gia đình con lai, chỉ gửi con học một thời gian trước khi cho con về Việt Nam chơi, sao cho con biết vài câu chào ông bà, cô bác”.

{ keywords}

Một lớp học tại Trung tâm dạy tiếng Việt ở Prague-Cộng hòa Séc

Ông Nguyễn Văn Thái (đại biểu từ Ba Lan), cho biết tại Ba Lan trường tiếng Việt đầu tiên được sáng lập từ năm 1999 ở thủ đô Warszawa.

Hiện nay, tổng số học sinh hàng năm có khoảng gần 200 với lứa tuổi từ 5 – 14, được chia thành 15 lớp. “Việc cho con em mình học tiếng Việt là không bắt buộc, hoàn toàn do sự quan tâm của các bậc phụ huynh. Đa số phụ huynh rất bận rộn với công việc làm ăn, phần nữa cũng do chưa nhận thức đầy đủ được sự cần thiết của việc học Tiếng Việt nên một số lượng lớn con em trong cộng đồng, tuy không biết Tiếng Việt nhưng cũng chưa được đến trường học.

Ông Nguyễn Văn Thái cũng nhận xét rằng “Những rào cản lớn nhất ngăn trở hoạt động dạy Tiếng Việt cho con em người Việt ở Ba Lan cũng như các nước khác là tạo động lực học. Làm sao để trẻ muốn học và thích học? Có muốn, có thích, có nhu cầu cá nhân thực sự thì việc học mới có hiệu quả và thành quả giữ được lâu dài.

Câu hỏi đặt ra là, phải chỉ được cho trẻ vì sao phải học? Có nhất thiết phải học Tiếng Việt không khi chúng cảm thấy đầy đủ và thoải mái trong môi trường ngôn ngữ khác? Trẻ cần gì chứ không phải những người lớn cần gì? – Đây chính là bài toán khó cho câu chuyện Tiếng Việt ở Ba Lan”.

Còn ông Lê Vũ (đại biểu từ Hoa Kỳ), cũng nhìn nhận: “Với tinh thần tự do và thực dụng ở Mỹ, một số phụ huynh gốc Việt suy nghĩ và đi đến một quyết định không cần cho con trẻ học Tiếng Việt, với lý do Tiếng Việt không phải là một ngôn ngữ thương mại quan trọng trên thế giới. Nếu học chỉ để nói chuyện với bố mẹ, thì bố mẹ ngày nay cũng có thể trao đổi tốt với con cái bằng tiếng Anh rồi. Còn nếu muốn học thêm một ngôn ngữ có giá trị đa văn hóa, thì nên học thêm tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Tây Ban Nha, vừa có thêm giá trị thực dụng trên thị trường nhân dụng ở Mỹ.

Cho nên, trả lời thỏa đáng câu hỏi “tại sao cần phải bảo tồn văn hóa và tiếng Việt ở Mỹ” một cách thuyết phục là cần thiết trước khi đẩy mạnh nỗ lực về vấn đề này”.

Cần phải có “Việt Nam dễ hiểu”

Hiện nay có hai chương trình dạy Tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài được Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn, thẩm định và phê duyệt Đó là Chương trình dạy Tiếng Việt cho thanh, thiếu niên (Tiếng Việt vui) và Chương trình dạy Tiếng Việt cho người lớn (Quê Việt).

Bên cạnh những nỗ lực tăng cường về giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy, thì một “đường” nữa đưa Tiếng Việt đến với người Việt ở nước ngoài nữa là các phương tiện truyền thông.

“Muốn Tiếng Việt, văn hóa Việt đến được với người Việt ở nước ngoài thì bản thân truyền thông phải tạo được uy tín và sự lan tỏa trong cộng đồng” – ông Hoàng Hướng, Đài Tiếng nói Việt Nam nhấn mạnh.

Trước câu hỏi “Sự kết nối truyền thông trong nước và nước ngoài có  liên quan gì đến việc giữ gìn Tiếng Việt?”,  ông Hoàng Hướng cho rằng:

“Nguồn cung cấp thông tin trong nước chủ yếu qua truyền thông. Nếu các cơ quan báo chí cộng đồng cập nhật được nhiều thông tin trong nước qua việc hợp tác song phương, đa phương sẽ tạo được uy tín đối với cộng đồng. Từ đó tạo ra một không gian Tiếng Việt chân thực, trong lành cho cộng đồng. Qua sự hợp tác ấy, báo chí trong nước cũng có được nguồn tin thời sự liên quan đến cộng đồng ở nước ngoài. Khi những “liên minh” truyền thông tạo được uy tín đối với khán, thính giả, chúng ta sẽ tạo ra được nhiều cơ hội quảng bá các chương trình dạy Tiếng Việt thông qua các phương tiện có sẵn của mình”.

Cũng theo ông Hướng, một thế mạnh nữa mà truyền thông trong và ngoài nước đã bỏ qua là tại sao không kết hợp với các cơ quan đại diện tổ chức các chương trình, sự kiện liên quan đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và Tiếng Việt. Ví dụ tổ chức các cuộc thi hát dân ca, thi viết chữ đẹp, thi tìm hiểu văn hóa dân tộc…

Ông Nguyễn Thế Kỷ, phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhìn nhận, việc dạy và học Tiếng Việt cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài trong những năm gần đây đang là một vấn đề quan trọng, cấp thiết, đòi hỏi phải có sự nỗ lực ít nhất là hai phía: Bản thân cộng đồng người học và Sự quan tâm, hỗ trợ từ trong nước. “Báo chí phải vừa là người tuyên truyền, nêu tấm gương vè giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt nói chung, vừa phải đẩy mạnh tuyên truyền việc dạy và học Tiếng Việt cho đồng bào ta đang sinh sống, học tập, lao động ở nước ngoài”.

Trở về từ Pháp, bà  Nguyễn Thanh Hằng, báo Đoàn kết, Hội người Việt Nam tại Pháp chuyển một số đề nghị của Ban giáo viên hội người Việt Nam tại Pháp tới báo chí và truyền thông trong nước. “Thứ nhất báo chí cần viết đúng chính tả, ngữ pháp. Hiện nay chúng tôi thấy trên báo rất nhiều lỗi chính tả, đặc biệt lỗi dấu ngã (˜) và dấu hỏi ( ̉).

Báo chí trong nước cũng cần  đưa nhiều tin chất lượng, nội dung súc tích hơn. Nhiều bài báo chúng tôi đem cho những người có kiến thức, có vốn Tiếng Việt khá sõi đọc, mà họ bảo là dài dòng, đọc không hiểu gì. Và nên tăng cường các bản tin song ngữ”. Bên cạnh đó, theo bà Hằng, “Pháp đã có cuốn “Nước Pháp dễ hiểu”. Nếu Việt Nam biên soạn được một cuốn như “Việt Nam dễ hiểu” - với những câu đơn, giải thích văn hóa, lịch sử Việt Nam, in song ngữ càng tốt - thì việc phổ biến Tiếng Việt trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài sẽ ngày càng thuận lợi hơn”.

  • Hạnh Ngân  

Hội thảo “Báo chí với việc nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài” do Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài tổ  chức ngày 22.10. Hội thảo quy tụ những gương mặt tiêu biểu của các phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí của người Việt ở nước ngoài, các nhà văn hóa, nhà nghiên cứu, đại diện các cơ quan văn hóa, truyền thông, giáo dục trong nước để trao đổi về các vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu quả dạy và học Tiếng Việt, góp phần duy trì và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/238b398845.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2

Vấn đề không mới của MU

Trước khi bị sa thải vào cuối năm 2018, Jose Mourinho tuyên bố phòng thay đồ MU tồn tại "cừu đen", ám chỉ những cầu thủ chống đối HLV, tạo bè phái và đặt cá nhân lên trên tập thể.

{keywords}
Trong nhiều mùa giải, MU không thể hiện được giá trị tập thể thực sự

Gần đây, báo chí Anh nhắc lại về vấn đề "cừu đen" mà Ralf Rangnick phải đối mặt khi vừa tiếp quản chiếc ghế kỹ thuật từ Ole Gunnar Solskjaer.

"Các cầu thủ tin vào phương pháp của tôi", Rangnick phản bác những gì báo chí đề cập khi chuẩn bị cho trận gặp Aston Villa ở FA Cup (2h55 ngày 11/1).

Việc có những cầu thủ không lắng nghe Rangnick không phải điều bất ngờ.

Nhà cầm quân người Đức chỉ có hợp đồng dẫn MU nửa năm. Hơn nữa, sự nghiệp của ông chỉ gắn với các CLB không có nhiều danh tiếng và chưa từng làm việc với ngôi sao lớn.

Kể từ khi Sir Alex Ferguson nghỉ hưu năm 2013, MU bước vào giai đoạn mới với chính sách thể thao được quyết định bởi CEO Ed Woodward (Richard Arnold sẽ thay thế từ 1/2).

Trong kỷ nguyên hậu Sir Alex, Ed Woodward liên tục thực hiện chính sách mua sắm ngôi sao mà không quan tâm đến giá trị thể thao, cũng như khả năng phù hợp với văn hóa CLB.

Sau khi David Moyes thất bại trong thời gian ngắn, Louis van Gaal lẫn Mourinho cũng không thể quản lý được những cái tôi ở Old Trafford.

Bây giờ, đến lượt Rangnick đối mặt với quá nhiều gương mặt chỉ quan tâm đến cái tôi của họ. Trận thua Wolves thể hiện rõ hình ảnh một MU thiếu tiếng nói chung.

Nhiệm vụ gắn kết tập thể

Trong kỷ nguyên thành công của mình, Sir Alex Ferguson thắt chặt kỷ luật trong một tập thể mà ông là người có tiếng nói lớn nhất.

Để đạt được như vậy, huyền thoại người Scotland trải qua những năm đầu không mấy thành công và đối mặt nhiều hoài nghi. Qua từng mùa giải, quyền lực của ông được củng cố, có khả năng quản lý bất kỳ ngôi sao nào.

Giá trị tập thể được hình thành từ bàn tay sắt của Sir Alex và qua từng giai đoạn trong đội luôn có những cầu thủ trưởng thành từ trung tâm Carrington. Đây chính là nền tảng kết nối tập thể, khi họ hiểu nhau và trong trái tim có niềm kiêu hãnh Quỷ đỏ.

{keywords}
HLV Rangnick phải gắn kết tập thể MU trước khi nghĩ đến thành công

Nhiệm vụ của Rangnick hiện nay là tái tạo giá trị tập thể ở Old Trafford, dẹp bỏ những "cừu đen".

Một trong những điều Rangnick đang làm là quan tâm hơn đến các cầu thủ mà chính MU đào tạo. Họ là Rashford, Greenwood, McTominay và gương mặt trẻ Elanga.

Rangnick chỉ có hợp đồng nửa năm, nhưng sau đó ông đóng vai trò quản lý về mặt bóng đá. Vì vậy, ông đang nỗ lực để tạo dựng một nền tảng quan trọng cho Quỷ đỏ.

Nhà cầm quân 63 tuổi này đang hướng đến những giá trị lâu dài, củng cố nền móng vững chắc để người kế nhiệm thuận lợi hơn khi đặt chân đến Nhà hát của những giấc mơ.

Tất nhiên, MU xác định chiến lược dài hạn với Rangnick nhưng cũng yêu cầu những thành công tức thì. Đó là top 4 Premier League, tiến xa ở Champions League và giành FA Cup. Ổn định phòng thay đồ, tăng tính thập thể và quản lý "cừu đen" là chìa khóa để đạt mục tiêu.

Đại Phong

MU giúp Rangnick vượt khó, Liverpool chốt ‘bom tấn’ 60 triệu bảng

MU giúp Rangnick vượt khó, Liverpool chốt ‘bom tấn’ 60 triệu bảng

Ông chủ MU giúp Ralf Rangnick vượt khó, Liverpool chốt ‘bom tấn’ Luis Diaz 60 triệu bảng, Man City đưa Aguero trở lại là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 7/1.

">

MU đấu Aston Villa: Ralf Rangnick phải gắn kết MU

Nhận định, soi kèo Zimbabwe vs Kenya, 23h00 ngày 15/11: Chia điểm?

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà

PGS.TS.BS Trịnh Thị Ngọc

Nguyên nhân thứ 2, người dân, đặc biệt là giới trẻ, uống rượu, bia nhiều, gây ra tổn thương viêm gan cấp. Uống bia, rượu kéo dài còn gây xơ gan, ung thư tế bào gan. Đây là 2 nguyên nhân chính gây ra bệnh lý về gan. 

Ngoài ra, chế độ ăn uống chưa khoa học, tình trạng béo phì, thừa cân cũng gây bệnh gan nhiễm mỡ. Bên cạnh đó, tổn thương gan có thể còn do nhiễm độc từ đồ ăn, uống, nhiễm ký sinh trùng… 

Các thói quen gây bệnh lý về gan:

Lạm dụng rượu, bia: Theo PGS.TS.BS Trịnh Thị Ngọc, hiện nay giới trẻ đang tiêu thụ quá nhiều rượu, bia. Thực tế quá trình khám chữa bệnh, PGS.TS Ngọc đã từng tiếp nhận các bệnh nhân nam mới 20-25 tuổi nhưng tiêu thụ rượu bia nhiều, có ngày 500-700ml rượu nặng.

“Bệnh nhân đến viện trong tình trạng men gan rất cao, vàng mắt, thậm chí có trường hợp suy tế bào gan, cần nhập viện điều trị. Một số trường hợp phải vào khoa chống độc cấp cứu”, nữ bác sĩ chia sẻ.

Tình trạng lạm dụng rượu, bia còn được PGS.TS Ngọc đặc biệt cảnh báo trong mùa hè, khi nhiều người cho rằng uống bia để giải khát, làm mát cơ thể trong điều kiện thời tiết nắng nóng. Tuy nhiên, thực tế không có cơ sở khoa học nào chứng minh điều này trong khi uống bia, rượu nhiều lại gây hại cho gan.

Uống ít nước: Mùa nắng nóng, theo bác sĩ, ngoài vấn đề tiêu thụ rượu bia, một vấn đề cần khuyến cáo cơ thể thiếu nước. Uống ít nước không chỉ có hại cho thận, còn làm tổn thương gan vì vậy chúng ta cần chú ý bổ sung kịp thời, bổ sung đủ nước.

Ưa chuộng thức ăn đường phố, đồ ăn nhanh: PGS.TS Ngọc cho biết, xu thế hiện đại do bận rộn, nhiều người (đặc biệt là người trẻ) tiêu thụ nhiều đồ ăn nhanh. Bên cạnh đó, không ít gia đình chiều con nên cho trẻ ăn nhiều đồ chiên rán, dầu mỡ, đồ ăn đường phố… dẫn đến thừa cân, béo phì. Chính điều này gây nên tình trạng gan nhiễm mỡ, rối loạn chuyển hóa và khiến gan bị tổn thương. Do vậy thay vì chọn đồ ăn nhanh, thức ăn đường phố, chúng ta nên chú trọng các thực phẩm tươi, sống. Bữa cơm gia đình cũng cần cân bằng 4 nhóm dinh dưỡng, ưu tiên rau xanh, củ quả nhiều sẽ tốt cho hệ tiêu hóa và cơ thể. Điều này giảm gánh nặng cho gan, tăng cường chức năng bảo vệ tế bào gan.

Sử dụng thực phẩm bị mốc: PGS.TS Trịnh Thị Ngọc chia sẻ, một vấn đề nhiều người gặp phải là chưa chú trọng đến an toàn thực phẩm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lá gan. 

“Tôi vẫn chưa quên được vụ ngộ độc cách đây vài năm, khi một gia đình dân tộc ở vùng cao có tới 4 người tử vong sau khi ăn bột ngô bị mốc (mèn mén). Đáng nói, người lớn trong gia đình đều tử vong, chỉ còn lại 4 đứa trẻ nhỏ tuổi tự nuôi nhau. Đây là sự việc rất đau lòng và tôi hy vong mọi người hãy nâng cao nhận thức trong quá trình sử dụng đồ ăn, để tránh những hệ lụy đau lòng”, PGS.TS Ngọc chia sẻ.

Thực tế, nhiều người thấy gạo, đậu, ngô... bị mốc nhưng tiếc không bỏ đi, đem phơi khô để ăn tiếp, với suy nghĩ phơi qua nắng nấm mốc sẽ bị tiêu diệt và dùng bình thường. Nhưng thực chất độc tố của các loại nấm mốc thường không được phá hủy hoàn toàn dù ở nhiệt độ rất cao. Nếu thực phẩm đã bị nấm, mốc nên bỏ, không tiếp tục dùng.

Theo PGS.TS Trịnh Thị Ngọc, ngũ cốc bị mốc (gạo, ngô, đậu…) sản sinh ra chất aflatoxin - đây là chất độc gây hại khắp cơ thể nhưng nhiều nhất là gan. Aflatoxin là một loại độc tố vi nấm được sản sinh một cách tự nhiên do một số loài Aspergillus (một loại nấm mốc). Ngoài việc gây ra tình trạng ngộ độc cấp tính, nấm mốc Aflatoxin còn được xem là nguyên nhân gây xơ gan và ung thư gan.

Chủ quan với virus gây viêm gan, không đi khám sức khỏe định kỳ: Virus viêm gan B, C rất nguy hiểm với lá gan, gây nên tình trạng viêm gan cấp, xơ gan và ung thư tế bào gan. Nhưng không ít người đang chủ quan về vấn đề này, chỉ đi khám khi đã có triệu chứng dẫn đến phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn.

Qua đó, PGS.TS Ngọc khuyến cáo người dân nên kiểm tra sức khỏe định kỳ. Ngoài ra, việc tiêm vắc xin phòng virus viêm gan cũng rất quan trọng để phòng bệnh. Bên cạnh đó, cần điều chỉnh lối sống như hạn chế rượu bia, hút thuốc, thực hiện chế độ ăn lành mạnh, thường xuyên tập thể dục.

Dấu hiệu loại bệnh ở mật dễ mắc, liên quan nhiều tới thói quen ăn uống của người ViệtMột người đàn ông mới ngoài 40 tuổi quê Thanh Hoá đến Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) để mổ sỏi mật lần thứ 7. Lúc này, gan của anh đã xơ hỏng.">

5 thói quen đầu độc gan người Việt thường mắc theo các chuyên gia

Vào thời điểm đó, Tiến sĩ Sahin và công ty của ông, BioNTech, rất ít được biết đến trên thế giới. Công ty BioNTech mà Tiến sĩ Sahin thành lập cùng với vợ mình, Tiến sĩ Özlem Türeci, chủ yếu tập trung vào các phương pháp điều trị ung thư. Họ chưa bao giờ đưa một sản phẩm ra thị trường. Và lúc ấy, Covid-19 cũng chưa tồn tại.

Nhưng hóa ra, lời nói của Tiến sĩ Sahin lại là một lời tiên tri chính xác.

"KHỞI ĐẦU CỦA SỰ KẾT THÚC CỦA KỶ NGUYÊN COVID"

Tháng 11/2020, BioNTech và Pfizer đã thông báo rằng một loại vắc-xin ngừa Covid-19 do Tiến sĩ Sahin và nhóm của ông phát triển có hiệu quả hơn 90% trong việc ngăn ngừa bệnh ở những người tình nguyện thử nghiệm. Kết quả đáng kinh ngạc này đã đưa BioNTech và Pfizer lên vị trí dẫn đầu trong cuộc chạy đua tìm cách chữa trị căn bệnh đã giết chết hơn 1,2 triệu người trên toàn thế giới (tính tới thời điểm đó).

Tiến sĩ Sahin nói trong một cuộc phỏng vấn sau đó rằng: "Đây có thể là khởi đầu của sự kết thúc của kỷ nguyên Covid".

Bộ não đứng sau vắc xin Pfizer: Xem việc tạo ra vắc xin Covid-19 là nghĩa vụ không phải cơ hội, những nhà khoa học giản dị hàng ngày đạp xe đi làm dù là tỷ phú - Ảnh 1.
 

BioNTech bắt đầu nghiên cứu vắc-xin này vào tháng 1/2020, sau khi Tiến sĩ Sahin đọc một bài báo trên tạp chí y khoa The Lancet khiến ông tin rằng Covid-19, vào thời điểm đang lan nhanh ở nhiều nơi của Trung Quốc, sẽ bùng phát thành một đại dịch toàn cầu. Các nhà khoa học tại công ty có trụ sở tại Mainz, Đức, đã hủy bỏ các kỳ nghỉ và bắt đầu làm việc cho Dự án Lightspeed.

Tiến sĩ Sahin nói trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 10/2020 rằng: "Không có quá nhiều công ty trên thế giới có đủ năng lực và khả năng để làm việc này nhanh như chúng tôi. Vì vậy, cảm giác khi ấy không phải là cơ hội mà là nghĩa vụ phải làm, bởi vì tôi nhận ra rằng chúng tôi có thể nằm trong số những người đầu tiên tạo ra vắc-xin".

Sau khi BioNTech xác định được một số ứng cử viên vắc-xin có triển vọng, Tiến sĩ Sahin kết luận rằng công ty sẽ cần giúp đỡ để nhanh chóng thử nghiệm, giành được sự chấp thuận của các cơ quan quản lý và đưa ra thị trường ứng cử viên tốt nhất. BioNTech và Pfizer đã làm việc cùng nhau về vắc-xin cúm từ năm 2018 và vào tháng 3/2020, họ đã đồng ý hợp tác về vắc-xin Covid-19.

Kể từ đó, Tiến sĩ Sahin, người Thổ Nhĩ Kỳ, đã nảy sinh tình bạn với Albert Bourla, giám đốc điều hành Pfizer người Hy Lạp. Cặp đôi này cho biết trong các cuộc phỏng vấn gần đây rằng họ đã gắn bó với nhau bởi cùng có xuất thân là nhà khoa học và là người nhập cư.

"Chúng tôi nhận ra rằng anh ấy đến từ Hy Lạp và tôi đến từ Thổ Nhĩ Kỳ", Tiến sĩ Sahin nói.

Bộ não đứng sau vắc xin Pfizer: Xem việc tạo ra vắc xin Covid-19 là nghĩa vụ không phải cơ hội, những nhà khoa học giản dị hàng ngày đạp xe đi làm dù là tỷ phú - Ảnh 3.
 

Tiến sĩ Sahin, 55 tuổi, sinh ra ở Iskenderun, Thổ Nhĩ Kỳ. Khi lên 4, gia đình ông chuyển đến Cologne, Đức, nơi cha mẹ ông làm việc tại một nhà máy Ford. Lớn lên ông trở thành bác sĩ tại Đại học Cologne. Năm 1993, ông lấy bằng tiến sĩ tại trường đại học cho công trình nghiên cứu liệu pháp miễn dịch trong tế bào khối u.

Đầu sự nghiệp của mình, ông đã gặp Tiến sĩ Türeci. Bà đã sớm có hy vọng trở thành một nữ tu sĩ và cuối cùng bắt đầu học y khoa. Bác sĩ Türeci, hiện 53 tuổi và là giám đốc y tế của BioNTech, sinh ra ở Đức, là con gái của một bác sĩ người Thổ Nhĩ Kỳ nhập cư từ Istanbul. Vào ngày họ kết hôn, Tiến sĩ Sahin và Tiến sĩ Türeci trở lại phòng thí nghiệm sau buổi lễ.

Ban đầu, cả hai tập trung vào nghiên cứu và giảng dạy, bao gồm cả tại Đại học Zurich, nơi Tiến sĩ Sahin làm việc trong phòng thí nghiệm của Rolf Zinkernagel, người đã giành giải Nobel Y học năm 1996.

Năm 2001, Tiến sĩ Sahin và Tiến sĩ Türeci thành lập Ganymed Pharmaceuticals, chuyên phát triển các loại thuốc điều trị ung thư bằng cách sử dụng các kháng thể đơn dòng.

Sau vài năm, họ cũng thành lập BioNTech, tìm cách sử dụng nhiều loại công nghệ hơn, bao gồm mRNA, để điều trị ung thư. "Chúng tôi muốn xây dựng một công ty dược phẩm lớn của châu Âu", Tiến sĩ Sahin nói trong một cuộc phỏng vấn với Wiesbaden Courier, một tờ báo địa phương.

Bộ não đứng sau vắc xin Pfizer: Xem việc tạo ra vắc xin Covid-19 là nghĩa vụ không phải cơ hội, những nhà khoa học giản dị hàng ngày đạp xe đi làm dù là tỷ phú - Ảnh 3.
 

Ngay cả trước đại dịch Covid-19, BioNTech vẫn đang trên đà phát triển. Công ty đã huy động được hàng trăm triệu USD và hiện có hơn 1.800 nhân viên, với các văn phòng ở Berlin, các thành phố khác của Đức và Cambridge, Mass. Năm 2018, công ty bắt đầu hợp tác với Pfizer. Năm 2019, Quỹ Bill & Melinda Gates đã đầu tư 55 triệu USD để tài trợ cho công việc điều trị bệnh H.I.V. và bệnh lao. Cũng trong năm 2019, Tiến sĩ Sahin đã được trao Giải thưởng Mustafa, giải thưởng hai năm một lần của Iran dành cho người Hồi giáo trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.

NHỮNG TỶ PHÚ KHÔNG XE HƠI

Tiến sĩ Sahin và Tiến sĩ Türeci bán Ganymed với giá 1,4 tỷ USD vào năm 2016. Năm ngoái, BioNTech đã IPO. Trong những tháng gần đây, giá trị thị trường của công ty đã tăng vọt lên 81 tỷ USD, biến cặp đôi này trở thành một trong những người giàu nhất nước Đức.

Hiện hai tỷ phú sống cùng con gái tuổi teen trong một căn hộ khiêm tốn gần văn phòng của họ. Họ đi xe đạp để đi làm và không sở hữu một chiếc xe hơi nào.

"Ugur là một cá nhân rất, rất độc đáo", ông Bourla, giám đốc điều hành của Pfizer cho biết trong cuộc phỏng vấn. "Anh ấy chỉ quan tâm đến khoa học. Thảo luận về kinh doanh không phải là mối quan tâm của anh ta. Anh ấy không thích vấn đề này một chút nào. Anh ấy là một nhà khoa học và một người có nguyên tắc. Tôi tin tưởng anh ấy 100%".

Tiến sĩ Sahin quá bận rộn với việc phát triển một vắc-xin đến nỗi công ty đến mức thời điểm cuối năm 2020, ông vẫn chưa hoàn thiện các chi tiết tài chính trong thỏa thuận hợp tác với Pfizer.

(Theo Doanh nghiệp & Tiếp thị, New York Times)

 

Thế giới sẽ ra sao nếu không thể tìm ra vắc xin ngừa Covid-19?

Thế giới sẽ ra sao nếu không thể tìm ra vắc xin ngừa Covid-19?

Cả thế giới đang mong chờ vắc xin ngừa Covid-19 nhưng cũng có khả năng loại vắc xin này sẽ không được tìm ra như từng xảy ra với nhiều loại virus khác.

">

'Bộ não' đứng sau vắc xin Pfizer: Xem việc tạo ra vắc xin Covid

{keywords} Ioniq Blue hiện là mẫu xe tiết kiệm xăng nhất trên thị trường. Ảnh: AutoNXT


Mức tiêu thụ nhiên liệu: 4.06 lít /100km (đường hỗn hợp)

Đứng đầu danh sách xe tiết kiệm xăng nhất là chiếc Ioniq Blue đến từ hãng xe Huyndai. Ra mắt thị trường vào năm 2017, Ioniq Blue được trang bị hàng loạt công nghệ an toàn và tính năng tiện nghi tiêu chuẩn ấn tượng. Bên cạnh đó, mẫu xe này còn có khả năng tiết kiệm nhiên liệu tuyệt vời với mức  tiêu thụ chỉ 4.06 lít /100km.

Về trang bị, chiếc Ioniq Blue sở hữu động cơ 4 xi-lanh phun xăng trực tiếp 1,6 lít kết hợp với động cơ điện 32 kW, tạo ra tổng công suất 139 mã lực. Đi kèm theo là đèn pha dạng LED, màn hình LCD trung tâm, bảng điều khiển mới và tính năng điều khiển khí hậu trên màn hình cảm ứng 10,5 inch.

2. Toyota Prius L Eco 2021

{keywords}
Toyota Prius L Eco tiết kiệm xăng nhất trong gia đình Prius. Ảnh: AutoNXT


Mức tiêu thụ nhiên liệu: 4.2 lít /100km (đường hỗn hợp)

Vị trí thứ hai trên danh sách thuộc về chiếc Toyota Prius L Eco với mức tiêu thụ nhiên liệu hỗn hợp là 4.2 lít/100km. Phiên bản mới nhất 2021 của Toyota Prius được trang bị động cơ xăng 1,8 lít kết hợp với 2 động cơ điện, kèm theo hộp số biến thiên điều khiển bằng điện tử. Đây cũng là mẫu xe được đánh giá là tiết kiệm nhiên liệu nhất trong dòng Toyota Prius.

3. Honda Insight 2021

{keywords}
Honda Insight được Honda xếp ở phân khúc giữa Civic và Accord. Ảnh: AutoNXT

Mức tiêu thụ nhiên liệu: 4.52 lít /100km (đường hỗn hợp)

Đây là dòng sản phẩm thứ 3 của Honda sử dụng tên gọi "Insigh". Đầu tiên là chiếc  Insight hybrid 2000, một trong những mẫu xe điện đầu tiên được bán tại Mỹ. Tiếp theo đó là chiếc Honda Insigh 2010 với phong cách vay mượn từ mẫu xe Honda FCX Clarity chạy bằng khí hydro. Hiện tại, Honda Insight là mẫu xe hybrid được Honda xếp ở phân khúc giữa Civic và Accord.

Với trang bị động cơ xăng Atkinson 1,5 lít kết hợp động cơ điện 96 kW, tổng công suất 151 mã lực, chiếc Honda Insight 2021 chỉ tiêu thụ 4.52 lít xăng để chạy được 100km.

4. Toyota Corolla Hybrid 2021

{keywords}
Toyota Corolla Hybrid dùng chung công nghệ với Prius. Ảnh: AutoNXT


Mức tiêu thụ nhiên liệu: 4.52 lít /100km (đường hỗn hợp)

Lần đầu tiên Toyota Corolla Hybrid xuất hiện trên thị trường Mỹ vào năm 2020. Chiếc xe này đang được trang bị hệ thống Toyota Hybrid Synergy Drive mới nhất tương tự như trên chiếc Prius, kết hợp giữa động cơ xăng 1,8 lít 4 xi-lanh với hai động cơ điện, hộp số biến thiên điều khiển điện tử.

Nhờ công nghệ pin thế hệ mới, pin trang bị trên chiếc Toyota Corolla Hybrid trở nên nhỏ hơn, nhẹ hơn và chiếm ít không gian trong cốp xe. Với chế độ EV,chiếc  Toyota Corolla Hybrid có thể hoạt động hoàn toàn bằng năng lượng điện trên những quãng đường ngắn.

5. Toyota Camry Hybrid 2020

{keywords}
Camry Hybrid bản sử dụng pin lithium-ion có hiệu suất tăng đáng kể. Ảnh: AutoNXT


Mức tiêu thụ nhiên liệu: 4.52 lít /100km (đường hỗn hợp)

Sau khi được thiết kế lại ngoại thất với phong cách ấn tượng, Toyota Camry tiếp tục là một trong những mẫu xe bán chạy nhất tại Mỹ trong năm 2019. Chiếc Camry Hybrid thế hệ mới đang được trang bị động cơ xăng 2.5 lít kết hợp động cơ điện nam châm vĩnh cửu cho công suất tổng hợp 208 mã lực. Với phiên bản sử dụng pin lithium-ion, Camry Hybrid LE có mức tiêu thụ nhiên liệu thấp đáng kinh ngạc 4.52 lít /100km, hiệu quả tăng 30% so với bản tiền nhiệm.

6. Hyundai Sonata Hybrid Blue 2021

{keywords}
Những chiếc xe tiết kiệm xăng nhất trên thị trường


Mức tiêu thụ nhiên liệu: 4.52 lít /100km (đường hỗn hợp)

Cùng với sự ra mắt của chiếc Hyundai Sonata mang thiết kế mới năm 2020, hãng xe Huyndai cũng giới thiệu ra thị trường phiên bản Hybrid Blue có mức tiêu thụ nhiên liệu chỉ 4.52 lít /100km.

Được trang bị động cơ xăng 2.0 lít sản sinh 150 mã lực, mô-men xoắn 139 lb-ft kết hợp với động cơ điện 39 kW, tổng công suất toàn hệ thống của Hybrid Blue là 192 mã lực. Đây cũng là phiên bản tiết kiệm nhiên liệu nhất của dòng xe Hyundai Sonata.

7.  Kia Niro 2020

{keywords}
Kia Niro được đánh giá cao về tiện nghi nội thất. Ảnh: AutoNXT


Mức tiêu thụ nhiên liệu: 4.7 lít /100km (đường hỗn hợp)

Kia Niro là mẫu xe Hybrid đầu tiên do hãng xe giá rẻ Kia sản xuất. Được giới thiệu lần đầu vào năm 2017, Niro cung cấp cho khách hàng không gian nội thất rộng rãi, tiện nghi ngay cả ở phiên bản FE tiêu chuẩn.

Sức mạnh của Kia Niro đến từ động cơ 1,6 lít 4 xi-lanh, phun xăng trực tiếp, được thiết kế đặc biệt cho mục đích hybrid, kết hợp với động cơ điện nam châm vĩnh cửu, tạo ra công suất tổng hợp 139 mã lực và mô-men xoắn 195 lb-ft.

8. Honda Accord Hybrid 2020

{keywords}
Honda Accord Hybrid hoạt động ở 3 chế độ khác nhau. Ảnh: AutoNXT


Mức tiêu thụ nhiên liệu: 4.9 lít /100km (đường hỗn hợp)

Chiếc Honda Accord Hybrid phiên bản hiện tại được trang bị hệ thống truyền động thế hệ thứ 3, bao gồm một động cơ Atkinson 2.0 lít DOHC i-VTEC và một động cơ điện cho tổng suất lên đến 212 mã lực. Tuy có công suất cao nhưng chiếc xe của Honda chỉ tiêu tốn 4.9 lít xăng cho quãng đường 100 km.

Ngoài ra, Honda Accord Hybrid cung cấp 3 chế độ hoạt động tùy chọn khác nhau: chế độ EV Drive - chạy điện hoàn toàn, Hybrid Drive - sử dụng hỗn hợp động cơ xăng và điện và Engine Drive - chỉ sử dụng động cơ xăng.

Với chế độ EV Drive, chiếc Honda Accord Hybrid chỉ đạt được tốc độ ở mức trung bình.

9. Toyota Avalon Hybrid 2021

{keywords}
Mẫu sedan fullsize của Toyota có mức tiết kiệm xăng đáng khen. Ảnh;AutoNXT


Mức tiêu thụ nhiên liệu: 5.35 lít /100km (đường hỗn hợp)

Hãng Toyota trang bị cho Avalon Hybrid hệ thống truyền động hybrid thế hệ mới, kết hợp giữa động cơ 4 xi-lanh Dynamic Force 2,5 lít với hai motor điện để tạo ra tổng công suất toàn hệ thống là 215 mã lực.

Một motor điện có nhiệm vụ khởi động động cơ và sạc pin, trong khi motor điện còn lại dẫn động cho cầu trước và thu năng lượng tái tạo thông qua quá trình phanh xe.

Bằng cách này, chiếc Avalon Hybrid chỉ tiêu thụ 5.35 lít xăng cho quãng đường 100km.

10. Lexus ES 300h 2021

{keywords}
Lexus ES 300h là chiếc xe sang ít hao xăng nhất trên thị trường. Ảnh: AutoNXT


Mức tiêu thụ nhiên liệu: 5.35 lít /100km (đường hỗn hợp)

Vào năm 2019, Lexus đã cập nhật cho ES Hybrid một thiết kế ngoại thất tươi mới, nhiều tính năng hiện đại đi cùng việc cải thiện hiệu suất sử dụng nhiên liệu.

Hiện tại, chiếc Lexus ES 300h đời 2021 có mức tiêu thụ nhiên liệu chỉ là 5.35 lít /100km, khiến nó trở thành chiếc xe hạng sang ít hao xăng nhất trên thị trường.

Có được khả năng này là nhờ sự kết hợp của động cơ xăng Atkinson Cycle 2,5 lít 4 xi-lanh với một động cơ điện có trọng lượng nhẹ, thiết kế nhỏ gọn, để tạo ra tổng công suất 215 mã lực.

Ngân Vũ 

10 bí mật về logo siêu xe Bugatti có thể bạn chưa biết

10 bí mật về logo siêu xe Bugatti có thể bạn chưa biết

Thương hiệu siêu xe triệu đô Bugatti không chỉ nổi tiếng về tốc độ và sự đắt đỏ, mà việc chế tạo nên nó cũng hết sức đặc biệt, ngay cả những chi tiết nhỏ như miếng logo hình bầu dục bắn ở đầu xe.

">

Những chiếc xe tiết kiệm xăng nhất trên thị trường

友情链接