8X hơn 10 năm giúp người vùng cao xuống Hà Nội chữa bệnh
Cầu nối của bản làng
Ngồi trông cửa hàng bán trái cây,ơnnămgiúpngườivùngcaoxuốngHàNộichữabệlịch bóng đá cúp c1 châu âu chị Nguyễn Thị Giang Như (38 tuổi, Hà Nội) chốc chốc lại nhìn vào điện thoại. Chị mong ngóng tin tức từ Sùng Phứ (SN 1997, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai), người cha vừa đưa đứa con 4 tuổi của mình về quê để bé ra đi trong vòng tay gia đình.
Chỉ mới đây thôi, chị Như còn được các bác sĩ tại Bệnh viện K- Cơ sở Tân Triều nhờ vào viện hỗ trợ, chăm sóc bé gái. Thế nên, khi bé trở về nhà, chị muốn biết tình hình sức khỏe của người mình từng tận tình thay áo, tắm, chải đầu… trên giường bệnh.
Chị Như tình nguyện vào các bệnh viện chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân là người dân tộc thiểu số ở vùng cao xuống Hà Nội điều trị bệnh từ 10 năm trước. Ban đầu, chị hỗ trợ các cặp vợ chồng đưa con nhỏ xuống xuôi chữa bệnh.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/22/1-thien-nguyen-838.jpg)
Khi các bệnh nhi đến Hà Nội, chị sẽ đến bến xe đón rồi đưa họ vào bệnh viện làm các thủ tục thăm khám. Nếu các em phải nhập viện, chị sẽ đứng ra làm các hồ sơ liên quan. Sau đó, chị tiếp tục bỏ tiền túi mua những vật dụng cần thiết, giúp các bé: thay tã, đút ăn, vệ sinh thân thể…
Chị chia sẻ: “Lúc nhỏ, tôi ở vùng cao, sống cùng đồng bào dân tộc nên có thể nghe, hiểu và nói được tiếng Thái, Tày, H’Mông… Khi ấy, cuộc sống của tôi cũng bữa đói bữa no. Các bạn của tôi có đứa ốm đau, bệnh tật rồi chết vì không có tiền đến bệnh viện chữa bệnh”.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/22/2-thien-nguyen-839.jpg)
“Rồi tôi chứng kiến những khó khăn, vất vả của bà con vùng cao khi phải xuống xuôi chữa bệnh. Họ không biết đường đi, không biết tiếng Kinh, thậm chí không biết chữ nên bị kẻ xấu lừa hết tiền bạc. Thấu hiểu, đồng cảm với nỗi khổ của họ, tôi cố gắng giúp đỡ trong khả năng của mình”, chị nói thêm.
Sau này, ngoài nhận chăm sóc bệnh nhi người dân tộc thiểu số, chị Như còn tình nguyện chăm sóc cả bệnh nhân lớn tuổi, có cuộc sống khó khăn từ vùng cao đến Hà Nội chữa bệnh. Lâu dần, hoạt động thiện nguyện của chị được nhiều cơ quan, đoàn thể tại các tỉnh vùng cao biết đến.
Mỗi khi địa phương có người nghèo xuống Hà Nội điều trị, họ lại liên hệ, nhờ chị Như hỗ trợ, chăm sóc. Chị lý giải: “Đa số các bệnh nhân này đều là người dân tộc thiểu số. Họ xuống miền xuôi chủ yếu là đi để chữa bệnh và thường bệnh đã rất nặng”.
“Mỗi lần đi như thế họ phải bán trâu bò, lợn gà… mới có tiền. Nhưng khi đi, họ hầu hết không biết đường sá cũng không nói được tiếng Kinh nên rất khó khăn, thậm chí bị kẻ xấu lừa hết tiền”, chị nói thêm.
Chị kể trường hợp một cặp vợ chồng phải bán đi con trâu của gia đình để lấy tiền đưa con xuống Hà Nội chữa bệnh. Nhưng chỉ vừa đến cổng bệnh viện, hai người bị lừa hết tiền. Không biết chữ, không nói được tiếng Kinh… đôi vợ chồng đành ôm con trở về bản chờ chết.
Dành cả thanh xuân làm thiện nguyện
Thương những phận đời khó khăn hơn mình, chị Như không muốn những trường hợp như thế diễn ra nữa. Ngay khi được gửi gắm bệnh nhân, bất chấp trời mưa hay nắng, đêm hay ngày, chị đều đến bến xe đợi sẵn.
Nếu bệnh nhân đến tái khám, có thể về trong ngày, chị cố gắng thức dậy thật sớm, ra bệnh viện xếp hàng, bốc số để họ được khám sớm. Trường hợp bệnh nhân phải nhập viện, sau khi lo mọi thủ tục, chị vừa chăm sóc vừa hướng dẫn người nhà bệnh nhân chăm lo cho người bệnh.
Chị nói: “Khi vào viện, nhiều người không biết cách chăm sóc bản thân, người bệnh. Hơn thế, có người không biết nói tiếng Kinh nên các bác sĩ cũng khó hướng dẫn họ”.
“Tôi cố gắng hướng dẫn họ thực hiện đúng những công việc này rồi mới ra về. Mỗi ngày, tôi thường vào viện chăm họ 3 lần vào buổi sáng, trưa và chiều tối”, chị kể.
Thời gian chăm bệnh, chị thường nấu cơm mang vào bệnh viện cho bệnh nhân ăn. Những ngày chị bận việc đột xuất, bố chị sẽ là người đưa cơm. Chị nhớ trường hợp cô gái bị chồng đổ xăng thiêu sống, phải nhập viện trong tình trạng bỏng 80% cơ thể.
Mẹ cô gái là người Tày, chưa một lần rời bản xuống Hà Nội nên không biết đường. Bà cũng không biết nói tiếng Kinh nên gặp nhiều khó khăn trong việc lo cho con nhập viện. Biết được những khó khăn ấy, chị Như lập tức đến hỗ trợ ngay trong đêm.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/22/6-thien-nguyen-844.jpg)
Lần ấy, chị bàng hoàng, sợ hãi trước những vết thương đang mưng mủ, rỉ máu của bệnh nhân. Thế nhưng chị cố bỏ qua tất cả để thay băng, tắm rửa, ẵm bồng… cô gái suốt nhiều tháng. Chỉ khi bệnh nhân có thể tự vận động, chị mới nhờ bố đưa cơm giúp mình 2 tháng để bản thân đi giúp người khác.
Chị tâm sự: “Ban đầu vào viện chăm sóc người bệnh, tôi cũng sợ lắm. Tôi sợ nhất khi vào bệnh viện bỏng, bệnh viện K. Những hình ảnh ở đó ám ảnh tôi chứ không phải tôi sợ bị lây nhiễm. Nhưng tôi thương họ như thương bản thân, người nhà mình nên tôi không sợ nữa. Dần dần, tôi quen với công việc này”.
Hiện tại, ngoài công việc vào bệnh viện chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, người dân tộc thiểu số sống ở vùng cao, chị Như còn thực hiện nhiều hoạt động thiện nguyện. Khi bắt gặp bệnh nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chị Như cố gắng vận động, kêu gọi bạn bè hỗ trợ.
Ngoài ra, chị thường xuyên kết hợp với các cơ quan, đoàn thể tại các địa phương vùng cao để thực hiện các hoạt động thiện nguyện như: xây nhà đại đoàn kết, tặng bò, xóa nhà tạm… cho hộ nghèo, cá nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo. Chị cũng tổ chức các hoạt động vui chơi, hỗ trợ tiền mặt, phát quà cho trẻ em nghèo, mồ côi…
Chị Như chia sẻ: “Tôi đến với công việc thiện nguyện như một cái duyên. Lúc trẻ, tôi phát cháo miễn phí ở Bệnh viện Châm cứu Trung ương, đến các bệnh viện tâm thần để tắm cho bệnh nhân tại đây. Cuối tuần, bạn bè đi shopping, tôi lại đến chùa Bồ Đề tắm rửa, chăm các bé mồ côi”.
“Tôi luôn có ước mơ dành tiền để lên bản làng làm từ thiện, giúp đỡ bệnh nhân thay vì đi du lịch. Mỗi khi giúp đỡ ai điều gì đó, tôi luôn rất vui và cảm thấy thật hạnh phúc”, chị chia sẻ thêm.
![Cuộc sống hiện tại của cặp đôi 'Nắm tay em đi khắp thế gian'](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/23/untitled-12-584.jpg)
Cuộc sống hiện tại của cặp đôi 'Nắm tay em đi khắp thế gian'
Sau 10 năm nổi tiếng nhờ bộ ảnh "Nắm tay em đi khắp thế gian", nhiếp ảnh gia Murad Osmann đã về chung nhà với người mẫu Nataly Zakharova và có con đầu lòng vào năm 2020.(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
Khách hàng Nhật Bản xếp hàng mua iPhone trước một cửa hàng ở Tokyo. Ảnh: Internet >> iPhone 5 “lộ” ảnh chụp mặt trước và vỏ sau
>> Hai nhà mạng Mỹ, Đức hé lộ iPhone 5 ra mắt tháng 9
" alt="iPhone 5 có thể “khan hàng” vì thiếu linh kiện" />Tối hôm qua (8/8), Công ty VNG đã tổ chức buổi tiệc Zing Party nhằm kỷ niệm 5 năm ngày thành lập, đây được xem là dịp điểm lại những cột mốc thành công của công ty, vốn ban đầu chỉ tập trung vào game online. Theo thống kê từ VNG, mỗi ngày cổng thông tin Zing đón nhận 14 triệu khách hàng truy cập, trong đó 97% xuất phát từ Việt Nam, tập trung nhiều nhất ở các sản phẩm như Zing MP3, mạng xã hội Zing Me, trang tin điện tử Zing News…
Cũng trong dịp này, Zing ra mắt Zing TV và Zalo - hai sản phẩm nằm trong định hướng phát triển phục vụ nhu cầu giải trí và kết nối của người dùng mọi lúc mọi nơi trên nền tảng máy tính, điện thoại di động và tivi.
" alt="Mừng sinh nhật 5 tuổi, VNG giới thiệu 2 sản phẩm mới" />>> Mỹ: Người dùng Android thích sử dụng điện thoại trong nhà tắm
>> 13 sự thật thú vị về smartphone trên thế giới
>> 10 sự thật thú vị về điện thoại di động
Nhà hàng Eva tại Los Angeles (Mỹ) sẽ giảm giá 5% trên tổng hóa đơn bữa tối nếu khách hàng gửi điện thoại tại quầy lễ tân trong suốt bữa ăn. Chính sách mới chính thức có hiệu lực từ 1 tháng trước, theo bếp trưởng Mark Gold, người điều hành nhà hàng cùng vợ, Alejandra. Kể từ đó, ông ước tính có khoảng 40%-50% khách đã tham gia chương trình.
" alt="Giảm 5% hóa đơn nếu không dùng điện thoại khi ăn" />- Cô gái bị sàm sỡ trên đường, ngã từ mái nhà vì mải khiêu vũ lúc say, đổ cồn vào đùi châm lửa đốt, drift tử thần trên cung đường Saudi Arabia,... là những clip "nóng" nhất tuần qua.
Cô gái bị sàm sỡ trên đường
" alt="10 clip 'nóng': Cô gái bị sàm sỡ trên đường" />XEM CLIP TẠI ĐÂY " alt="Apple “giật” công nghệ TV 5D làm của riêng" />
- ·Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- ·Truyện Chuyện Về Liên Đoàn Vai Chính Đều Ái Mộ Vai Ác
- ·Truyện Hôn Nhân Tàn Khốc
- ·Truyện [BHTT] U Mê
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Samsung Galaxy S Duos: “Galaxy SIII 2 SIM”
- ·Truyện Mật Ngữ
- ·Philips giới thiệu màn hình kết nối MHLP
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- ·Sharp trì hoãn sản xuất màn hình LCD cho iPhone mới
Bóng trắng bơi tới thành bệ hồ phun nước rồi bò lên trên bờ, đi chân trần dẫm lên gạch men bằng sứ, ngơ ngác nhìn đáy nước.
Ánh trăng bị mây đen bao phủ, bóng trắng cứng đờ đẩy mái tóc che kín khuôn mặt ra, ngũ quan hỗn huyết xinh đẹp lập tức hiện lên, đôi mắt màu lam tinh xảo giống như lưu li.
Chuyện này rốt cuộc là như thế nào?
Tư Dao là vũ khí người hợp thành đầu tiên do Liên Bang tinh tế nghiên cứu chế tạo ra, người hợp thành chính là dùng thân thể của người sắp chết cải tạo lại, thông thường sẽ sử dụng để phục vụ cho xã hội. Nhưng sau đó, viện nghiên cứu Liên Bang đã chế tạo ra vũ khí người hợp thành để sử dụng cho mục đích chiến đấu, cuối cùng bị chính phủ Liên Bang bác bỏ.
Viện nghiên cứu bí mật đưa Tư Dao ra ngoài tiếp tục nghiên cứu. Sau khi sự tình bại lộ, viện nghiên cứu bị niêm phong, mà Tư Dao cũng bị đem đi tiêu hủy.
Lính đánh thuê lão Diêm chính là người đã đem cô đi, nuôi cô, chăm sóc cho cô, dạy cô đọc sách cùng cách chiến đấu. Sau đó thân phận của Tư Dao là vũ khí người hợp thành bại lộ, cô bị chính phủ Liên Bang đuổi giết, lão Diêm mang cô chạy trốn lưu lạc tinh tế.
Trốn tránh khỏi sự truy sát bốn năm, lão Diêm vì cứu cô mà bị quân đội đánh chết. Cô điều khiển phi thuyền bay tới tinh tế, cuối cùng cũng đường, chỉ có thể tự bạo nguồn năng lượng đồng quy vu tận với quân đội liên bang.
Theo đạo lý tới nói, hắn là cô đã chết, nguồn năng lượng khủng bố kia nổ mạnh, cho dù cô có là vũ khí người hợp thành thì căn bản cũng không có biện pháp tồn tại.
Gió đêm hè vẫn khô nóng như cũ, quần áo Tư Dao đã khô phân nửa. Các loại máy móc linh kiện sau vụ nổ chồng chất dưới đáy hồ. Tư Dao ngốc ngốc nghiêng đầu, số liệu màu xanh trong mắt hỗn loạn, hoàn toàn không giải thích được lí do cô xuất hiện ở đây.
Lão Diêm trộm phi thuyền tác chiến của Liên Bang, cho dù bị nổ tan tành thì linh kiện bị hỏng cũng có rất nhiều, vì sao bây giờ chỉ còn lại mỗi bánh xe?
Cơ sở dữ liệu rối loạn, Tư Dao ngồi dưới đất, đầu óc choáng váng nhìn cánh tay trắng nõn nửa ngày.
Tại sao pháo nguồn năng lượng lại không thể thay đổi?
Thời điểm cô bị cải tạo, bên ngoài ngoại trừ đầu, chín mươi phần trăm thân thể của cô đều bị cải tạo thành máy móc, ngay cả trái tim cũng trở thành nơi cung ứng nguồn năng lượng.
Cô thử cho ngón tay vào trong miệng cắn cắn, có hơi đau. Căn cứ tư liệu trong cơ sở dữ liệu hỗn loạn, thân thể hiện tại của cô chắc hẳn là một cơ thể con người bình thường đi.
Ký ức của cô đã bị rút ra trong khi tái tạo, tha thứ cho Tư Dao cô thật sự không biết làm thế nào sử dụng khối thân thể yếu ớt này.
" alt="Truyện Quân Hôn Nịch Sủng" />>> iPhone 5 sẽ hoàn hảo khi nào?
>> Apple gặp khó vì… iPhone 5
iLab, một cửa hàng sửa chữa di động tại Nhật Bản, đã đăng tải những hình ảnh linh kiện được cho là thuộc về iPhone 5. Sau khi kết hợp các bộ phận này lại, iLad đã giới thiệu những hình ảnh có thể gần giống với iPhone 5 khi sản phẩm này ra mắt trong vài tháng tới.
Theo những hình ảnh này, iPhone 5 sẽ có màn hình lớn hơn, dock kết nối 19-pin (19 chân cắm) thay vì 30 pin như trước kia.
" alt="iPhone 5 “lên hình” hoàn chỉnh theo... tin đồn" />Khách hàng Nhật Bản xếp hàng mua iPhone trước một cửa hàng ở Tokyo. Ảnh: Internet >> iPhone 5 “lộ” ảnh chụp mặt trước và vỏ sau
>> Hai nhà mạng Mỹ, Đức hé lộ iPhone 5 ra mắt tháng 9
" alt="iPhone 5 có thể “khan hàng” vì thiếu linh kiện" />
Mỗi sáng, tôi và Phụng Lê đều được nghe "đồng hồ" mẹ gọi dậy bằng một câu nói lặp đi lặp lại này.
Hai chị em nhanh chóng gấp gọn chăn màn, đánh răng rửa mặt rồi nhanh chóng chia nhau ra làm việc. Tôi là Phụng Yến, năm nay 20 tuổi, tôi đang làm nhân viên của một công ty tư nhân kinh doanh dịch vụ giải trí. Phụng Lê 18 tuổi, đang học lớp 12. Hôm nay tôi làm ca chiều nên buổi sáng tôi sẽ đi chợ nấu cơm, Phụng Lê học buổi chiều nên sẽ giặt quần áo và lau dọn nhà cửa.
Gia đình tôi sống ở khu tập thể 5 tầng. Tuy khu nhà này đã được xây dựng lâu năm nhưng rất sạch sẽ và thoáng mát. Khu tập thể này trước đây là căn hộ phân cho những người có quân hàm cao trong quân đội. Sau này thì những người cũ bán đi, trao qua đổi lại nhiều lần nên bây giờ những người sống ở khu tập thể này toàn là những người ở nơi khác đến ở. May mắn một điều là hàng xóm láng giềng toàn là những những người đã từng làm công nhân về hưu, cũng thuộc tầng lớp có "chữ" nên mọi người sống khá biết điều với nhau. Khu tập thể vốn yên tĩnh, trừ căn hộ nhà tôi.
Trước đây gia đình tôi sống chung cùng ông bà và các chú ở khu khác. Đó là khu nhà hai tầng, được bán theo chế độ công nhân viên Nhà nước. Ông nội và bà nội tôi là người cùng quê. Vì chiến tranh nên tham gia kháng chiến. Hai người lưu lạc hai nơi. Duyên phận thế nào hai người gặp lại nhau và lấy nhau. Hai ông bà cùng nhau tham gia kháng chiến. Hòa bình, hai ông bà cùng làm công nhân, rồi mua nhà theo chế độ đãi ngộ cho công nhân viên. Chiến tranh loạn lạc, họ hàng anh chị em ruột thịt cũng thất lạc, không biết còn sống hay đã chết. Hai ông bà sống và sinh con đẻ cái trên đất Hà Nội này. Ông bà có 6 người con, 1 con gái và 5 con trai. Nhưng cô con gái đến năm 2 tuổi thì bị bệnh mà chết. Còn lại 5 người con trai. 5 người con lớn lên rồi lần lượt dựng vợ gả chồng. Người con cả, người con thứ 3 và người con thứ 4 sau khi lấy vợ thì sống riêng. Còn lại gia đình tôi sống cùng ông bà và gia đình chú út. Sau này ông bà mất đi, bác cả đứng lên bán căn nhà này rồi chia đều cho 5 anh em. Từ đây, 5 gia đình chính thức sống riêng rẽ.
Với số tiền ít ỏi được chia ra từ việc bán căn nhà chung, mẹ tôi tính toán mua một căn hộ tập thể. Sau khi sửa sang lại căn hộ thì cũng vừa hết số tiền được chia.
Theo lý thuyết, cuộc sống như thế tạm gọi là yên ổn.
Nhưng.... .....
Bố của chúng tôi là người đàn ông nát rượu. Kể cả khi còn sống chung với ông bà nội, bố tôi cũng đã là người đàn ông rượu chè bê tha. Khi còn nhỏ, hai chị em chúng tôi đã biết đi mua rượu chịu cho bố. Mua rượu chịu nghĩa là mua rượu mà không có tiền. Tôi lớn hơn nên thường phải đi mua rượu chịu cho bố. Chiều nào cũng thế, sau khi say ngật ngưỡng ở công ty về, bố tôi lại bắt tôi đi mua rượu cho ông uống thêm. Hàng ngày, cứ đến giờ đó, tôi lại cầm cốc sang nhà vài hàng xóm mua rượu chịu. Và cũng cứ vào giờ đó, mỗi khi tôi bước chân ra khỏi nhà, trên tay cầm cái cốc thủy tinh trong suốt kia, mấy người hàng xóm bán rượu lại nhắc nhở trả tiền rượu còn nợ. Ban đầu tôi xấu hổ lắm, nhưng thà đi mua rượu chịu và bị hàng xóm nhắc nhở còn hơn là vào giờ đó, lúc ở nhà, bố tôi đang say rượu mà chửi loạn lên gây ầm ĩ một góc phố nhỏ. Hai chị em tôi đều mang tiếng là có bố nát rượu, thỉnh thoảng bị bọn trẻ con cùng khu phố trêu chọc. Lúc đó, tôi 6 tuổi còn Phụng Lê 4 tuổi.
Ngoài việc đi mua rượu chịu, tôi còn được mẹ giao cho việc đi mua gạo chịu. Từ đó cho đến khi tôi 12 tuổi, cảnh mua chịu gạo và rượu mới chấm dứt. Trong suốt 6 năm, tôi nghe hàng xóm càm ràm mắng mỏ, nhắc nhở mãi cũng đến chai cả mặt rồi. Nghe mãi cũng thành quen. 6 năm, tôi không còn biết thế nào là xấu hổ nữa.
Bố tôi nát rượu lại hay ăn uống ngoài hàng quán, cuối tháng thường không còn tiền mang về cho mẹ tôi. Dần dần cuộc sống trở nên khó khăn hơn, chúng tôi lớn dần lên, mọi chi phí trong nhà cũng tăng lên. Mẹ tôi trở thành người cáu bẳn. Một mình mẹ tôi đi làm nuôi hai chị em tôi. Chúng tôi tuy có bố mà cũng như không. Mỗi tối chúng tôi đều phải nghe tiếng bố tôi say rượu chửi rủa ầm ĩ, nhiều hôm, bố tôi còn đập cả mâm bát. Chúng tôi nhịn cơm là chuyện bình thường. Vì lúc đó chúng tôi còn sống chung với ông bà nên mẹ tôi không dám kêu ca. Mẹ tôi làm công nhân xẻ gỗ, là một công việc nặng nhọc và thường xuyên phải hít mạt gỗ. Nhưng mẹ tôi cố chịu đựng, cũng vì cuộc sống gia đình. Những lúc bực tức bố tôi hoặc cảm thấy quá tủi thân, mẹ tôi thường kiếm cớ đánh chửi chúng tôi. Mỗi tháng xin tiền học, chúng tôi đều nghe bài chửi của mẹ. Lúc thì mẹ tôi nói chúng tôi không thương bà, bởi vì cả hai đứa đều xin tiền học một lúc thì mẹ tôi lấy đâu ra tiền mà đưa liền như thế. Cuối cùng, tôi và Phụng Lê chia nhau, đứa xin đầu tháng, đứa xin cuối tháng. Nhưng dù xin đầu tháng hay cuối tháng, hai chị em tôi cũng vẫn bị nghe chửi mắng của mẹ tôi. Hai chúng tôi nghe nhiều thành quen, quen đến mức hôm nào không nghe mẹ tôi mắng chửi thì cảm thấy thiếu thốn.
Tôi và Phụng Lê thường xuyên đóng học phí chậm nhất lớp, đến nỗi cô giáo của chúng tôi còn phải ứng tiền đóng học phí hộ chúng tôi. Ban đầu, hai chị em tôi bị bạn bè trêu chọc. Bạn bè của hai chị em tôi không có ác ý, chỉ là trêu chọc cho vui thôi. Nhiều khi các bạn còn giúp chị em tôi mua vở ghi chép. Hai chúng tôi đều biết nên cũng chẳng so đo làm gì.
Năm tháng trôi qua, hai chị em tôi cùng lớn lên theo tiếng chửi rủa của bố mỗi khi ông say rượu. Hai chị em không biết bao nhiêu lần dọn " tàn tích" sau mỗi lần nôn mửa đến co quắp người mỗi khi bố say không biết trời đất gì nữa.
" alt="Truyện Em Định Trốn Tránh Đến Bao Giờ" />
- ·Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- ·Lộ diện smartphone Mobistar touch S02
- ·Microsoft Surface bị nghi thành “bom xịt”
- ·Kiệt sức chỉ vì smartphone, tablet
- ·Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- ·Barack Obama không biết dùng iPhone
- ·Truyện Tiểu Mỹ Nữ
- ·Truyện Em Là Ánh Nắng Đời Anh
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·HTC sẽ có smartphone WP 8 trong năm nay