{keywords}Thị trường ô tô năm 2021 gặp nhiều thách thức. (Ảnh minh họa: Vinanet)

Chi tiết cho thấy, tháng cuối cùng thị trường đã tiêu thụ được 36.859 xe du lịch, 9.294 xe thương mại và 606 xe chuyên dụng. Mức tăng trưởng doanh số của phân khúc xe du lịch là 33%.

Nhờ chính sách kích cầu, doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 25.686 xe, tăng 23% so với tháng trước và doanh số xe nhập khẩu nguyên chiếc là 21.073, tăng 19% so với tháng trước.

Tập đoàn Thành Công cũng bán ra tổng số 9.807 xe Hyundai trong tháng 12 vừa qua, tăng trưởng 30,2% so với tháng 11. Trong đó, Hyundai Accent là mẫu xe có số lượng bán hàng tốt nhất tháng 12 với 2.517; Hyundai Santa Fe cũng ghi nhận số bán hàng kỷ lục với 2.078 xe bán ra trong tháng, tăng trưởng 47,7%.

Hãng xe Việt Nam VinFast bán ra 3.047 xe trong tháng 12. Trong đó có 1.753 xe Fadil, 601 xe Lux A2.0, 608 xe Lux SA2.0 và 85 xe VF e34.

{keywords}
Lượng xe nhập khẩu và xe lắp ráp trong nước. (Nguồn: VAMA)

Như vậy, kết thúc năm 2021, tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt con số 410.390 ô tô các loại. Trong đó, các hãng xe thuộc VAMA bán ra tổng số 304.149 xe, tăng 3% so với 2020.

Cụ thể, xe ô tô du lịch đạt 214.384 xe, giảm 3%; xe thương mại tăng 17% và xe chuyên dụng tăng 50% so với năm 2020. Xét về nguồn gốc, doanh số bán hàng của xe lắp ráp trong nước đạt 168.357 xe, giảm 10% trong khi xe nhập khẩu đạt 135.792, tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái.

Hyundai bán ra 70.518 xe trong năm 2021, sụt giảm 13,3% so với năm 2020. Trong khi đó, VinFast đã kết thúc năm 2021 với tổng cộng 35.723 xe bán ra thị trường, đạt mức tăng trưởng 21,2% so với năm 2020.

Phúc Vinh

Bán gần 2 triệu xe, thị phần xe máy Honda vẫn tiếp tục "bành trướng"

Bán gần 2 triệu xe, thị phần xe máy Honda vẫn tiếp tục "bành trướng"

Hãng xe Nhật cho biết, đang chiếm gần 80% thị phần xe máy Việt Nam, với gần 2 triệu xe được bán ra trong năm 2021.

" />

Thị trường ô tô Việt Nam tăng trưởng bất chấp Covid

Thế giới 2025-02-25 00:08:31 96

Gần 60.000 xe tiêu thụ trong tháng cuối cùng của năm 2021 bao gồm lượng xe bán ra của các hãng thuộc Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA),ịtrườngôtôViệtNamtăngtrưởngbấtchấlịch thi đấu nha hôm nay VinFast và TC Motor (phân phối xe Hyundai). Ngoài ra, thị trường Việt Nam còn có doanh số của các thương hiệu xe sang nhập khẩu và Mercedes - Benz không công bố con số cụ thể.

Theo thống kê của VAMA, trong tháng 12/2021, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 46.759 xe, tăng 21% so với tháng trước đó và giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2020.

{ keywords}
Thị trường ô tô năm 2021 gặp nhiều thách thức. (Ảnh minh họa: Vinanet)

Chi tiết cho thấy, tháng cuối cùng thị trường đã tiêu thụ được 36.859 xe du lịch, 9.294 xe thương mại và 606 xe chuyên dụng. Mức tăng trưởng doanh số của phân khúc xe du lịch là 33%.

Nhờ chính sách kích cầu, doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 25.686 xe, tăng 23% so với tháng trước và doanh số xe nhập khẩu nguyên chiếc là 21.073, tăng 19% so với tháng trước.

Tập đoàn Thành Công cũng bán ra tổng số 9.807 xe Hyundai trong tháng 12 vừa qua, tăng trưởng 30,2% so với tháng 11. Trong đó, Hyundai Accent là mẫu xe có số lượng bán hàng tốt nhất tháng 12 với 2.517; Hyundai Santa Fe cũng ghi nhận số bán hàng kỷ lục với 2.078 xe bán ra trong tháng, tăng trưởng 47,7%.

Hãng xe Việt Nam VinFast bán ra 3.047 xe trong tháng 12. Trong đó có 1.753 xe Fadil, 601 xe Lux A2.0, 608 xe Lux SA2.0 và 85 xe VF e34.

{ keywords}
Lượng xe nhập khẩu và xe lắp ráp trong nước. (Nguồn: VAMA)

Như vậy, kết thúc năm 2021, tổng doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt con số 410.390 ô tô các loại. Trong đó, các hãng xe thuộc VAMA bán ra tổng số 304.149 xe, tăng 3% so với 2020.

Cụ thể, xe ô tô du lịch đạt 214.384 xe, giảm 3%; xe thương mại tăng 17% và xe chuyên dụng tăng 50% so với năm 2020. Xét về nguồn gốc, doanh số bán hàng của xe lắp ráp trong nước đạt 168.357 xe, giảm 10% trong khi xe nhập khẩu đạt 135.792, tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái.

Hyundai bán ra 70.518 xe trong năm 2021, sụt giảm 13,3% so với năm 2020. Trong khi đó, VinFast đã kết thúc năm 2021 với tổng cộng 35.723 xe bán ra thị trường, đạt mức tăng trưởng 21,2% so với năm 2020.

Phúc Vinh

Bán gần 2 triệu xe, thị phần xe máy Honda vẫn tiếp tục "bành trướng"

Bán gần 2 triệu xe, thị phần xe máy Honda vẫn tiếp tục "bành trướng"

Hãng xe Nhật cho biết, đang chiếm gần 80% thị phần xe máy Việt Nam, với gần 2 triệu xe được bán ra trong năm 2021.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/234f398853.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2

Trụ sở Phòng Giáo dục và Đào tạo TP.Bảo Lộc. 

Qua kiểm tra và rà soát, UBND TP.Bảo Lộc cho biết, hiện trên địa bàn TP.Bảo Lộc còn thiếu quỹ đất để bố trí nhiều công trình, như: Quỹ đất để xây dựng trụ sở tiếp công dân, quỹ đất để chuyển trụ sở Trung tâm bồi dưỡng chính trị, Trường mẫu giáo Kim Đồng, không gian sinh hoạt cộng đồng, các cơ sở giáo dục, khu vui chơi thiếu nhi…

Trên cơ sở đó, UBND TP.Bảo Lộc đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng xem xét, đồng ý chủ trương không tiếp tục bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với 5 cơ sở nhà, đất đã phê duyệt. 

Nếu được chấp thuận, UBND TP.Bảo Lộc cho biết sẽ xây dựng phương án quản lý, sử dụng 5 cơ sở nhà đất nói trên, trình UBND tỉnh phê duyệt. 

Trước quan điểm này của UBND TP.Bảo Lộc, UBND tỉnh Lâm Đồng mới đây đã giao Sở Tài chính xem xét, báo cáo trước ngày 10/2/2023 để UBND tỉnh quyết định. 

Lâm Đồng sắp triển khai 2 dự án nhà ở xã hội quy mô hơn 800 căn hộ

Lâm Đồng sắp triển khai 2 dự án nhà ở xã hội quy mô hơn 800 căn hộ

Hai dự án chung cư nhà ở xã hội vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng chấp thuận chủ trương đầu tư toạ lạc tại tại TP.Đà Lạt và huyện Đức Trọng, tổng quy mô 840 căn hộ.">

Tỉnh muốn bán 5 nhà đất công, địa phương đề nghị xem lại

Theo nhiều chuyên gia, thị trường bất động sản đang trải qua giai đoạn khó khăn. Riêng tại TP.HCM, số liệu thống kê cho thấy, nguồn cung sơ cấp khan hiếm, giá bán tăng cao. Trong khi đó, giá bán trên thị trường thứ cấp có chiều hướng giảm nhưng lượng tiêu thụ không khả quan.

Điều này khiến không ít nhà đầu tư rơi vào cảnh lướt sóng nhưng mắc cạn, chấp nhận bán giá hòa vốn, thậm chí lỗ, sau một thời gian dài đầu tư nhưng vẫn không thể "thoát hàng".

Anh T.V.D (ngụ TP Thủ Đức) cho biết, đầu năm 2021, anh mua một căn hộ tại dự án chung cư ở Quận 8 với giá 2,7 tỷ đồng. Vị trí dự án khá đẹp khi nằm ở khu dân cư đông đúc và giao thông thuận tiện.

Theo anh D., ý định ban đầu của anh là mua để đầu tư, chờ nhận bàn giao nhà sẽ bán kiếm lời. Đến giữa năm 2022, anh D. gặp khó khăn về dòng tiền nên cần bán nhanh. Tuy anh D. chỉ bán bằng giá mua lúc đầu trên hợp đồng nhưng không có khách quan tâm. 

“Trước khi gửi môi giới bán giúp, tôi muốn "trả lại" hàng cho chủ đầu tư với giá như trên hợp đồng nhưng họ cũng không thu lại. Thời điểm cần tiền gấp, tôi chấp nhận bán lỗ vài chục triệu đồng nhưng cũng không có ai mua”, anh D. chia sẻ. 

Sau đó, anh buộc phải vay ngân hàng để nhận bàn giao căn hộ bởi nếu không thì chủ đầu tư sẽ phạt vì chậm thanh toán. Hiện, mỗi tháng anh phải chi thêm 4 triệu đồng để trả lãi ngân hàng vì tiền cho thuê căn hộ không đủ bù đắp.

TP.HCM gần như không có căn hộ giá dưới 2 tỷ đồng. (Ảnh: Anh Phương)

Tương tự, anh T.T.N (ngụ Quận 3) cũng đang đau đầu vì trót đầu tư căn hộ tại TP Thủ Đức. Năm 2021, anh N. mua căn hộ 80m2 tại một dự án chung cư ở TP Thủ Đức với giá 3,4 tỷ đồng. 

Với vị trí nằm ở khu trung tâm, anh N. nhận định, tiềm năng tăng giá rất rõ. Để mua được căn này, anh N. phải vay ngân hàng 1,5 tỷ đồng.

Cuối năm ngoái, vì việc kinh doanh không thuận lợi nên anh N. muốn bán căn hộ. Dù rao với giá hoà vốn nhưng vài tháng qua anh N. vẫn chưa bán được. Hiện mỗi tháng anh N. phải trả lãi và gốc cho ngân hàng 15 triệu đồng.  

Chia sẻ với PVVietNamNet, đại diện DKRA Group cho hay, giá căn hộ tại TP.HCM và vùng phụ cận trong năm 2022 diễn biến trái chiều. Cụ thể, giá bán sơ cấp ghi nhận tăng nhẹ từ 2 – 4% do chi phí đầu vào tăng thì giá bán thứ cấp lại giảm từ 3 – 8%. Không ít người mua đầu tư gặp khó khăn về dòng tiền, chấp nhận bán ngang giá lúc mua vào nhưng thanh khoản thấp.

Dưới góc độ người mua nhà, theo vị này, vấn đề lạm phát và lãi suất vay có xu hướng tăng cao cũng ảnh hưởng đến tâm lý khi quyết định mua nhà vào thời điểm này. Nguồn hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng đã giảm đáng kể, điều này khiến cho chủ dự án lẫn người mua nhà gặp khó khăn. 

Khó vay vốn, người mua trả hàng 

Khảo sát từ Savills Việt Nam cho thấy, lượng giao dịch nhà ở tại TP.HCM đang chậm lại và giá bán trung bình có dấu hiệu tăng cao. 

Cả năm 2022, tổng giao dịch căn hộ tại TP.HCM đạt 14.600 căn, tỷ lệ hấp thụ khoảng 69%. Đây là mức thấp nhất trong 5 năm trở lại đây. Chiếm chủ yếu trong đó là các căn hộ có giá bán từ 2 – 5 tỷ đồng/căn. Căn hộ có giá bán dưới 2 tỷ đồng gần như mất hút. 

Trong khi đó, giá bán căn hộ trung bình đang ở mức cao, khoảng 107 triệu đồng/m2. Riêng quý cuối của năm 2022, giá bán căn hộ sơ cấp trung bình lên đến 125 triệu đồng/m2, tăng 71% so với năm 2021. 

Giá bán căn hộ sơ cấp trung bình tại TP.HCM lên đến 125 triệu đồng/m2. (Ảnh: Anh Phương)

Theo bà Võ Thị Khánh Trang – Phó Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu Savills TP.HCM, khảo sát cho thấy, ở những dự án tầm trung, lượng khách hàng cần ngân hàng hỗ trợ vốn từ 50 – 80% giá trị căn hộ. Điều này cho thấy nhiều người mua sẽ gặp khó nếu không có đòn bẩy tài chính. 

“Trong các dự án đang mở bán, tồn tại một số trường hợp người mua trả hàng vì họ không thể thực hiện được quy trình vay vốn ngân hàng theo tiến độ”,bà Trang chia sẻ. 

Trong bối cảnh nguồn vốn hạn chế và nguồn cung nhà ở mới có giá bán cao, chuyên gia của Savills cho biết, có 80% lượng giao dịch thành công đến từ những dự án vững pháp lý và tiến độ xây dựng đảm bảo như cam kết. 

Điều đó cho thấy nhóm khách hàng có sẵn tiền sẽ nhìn vào tiến độ xây dựng và tính pháp lý của dự án, họ xem đây là yếu tố quyết định để mua nhà. Đây là vấn đề các chủ đầu tư nên nhìn nhận và chú trọng. 

Bà Trang nhận định, nửa đầu năm 2023, thị trường sẽ vẫn còn những khó khăn cho chủ đầu tư và chờ chính sách của Nhà nước được hoàn thiện. Kỳ vọng đến quý III và quý IV/2023 sẽ có những chính sách và hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng rõ ràng hơn. 

Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng

Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến lượng giao dịch bất động sản trên thị trường giảm mạnh. Tuy vậy, ở một số khu vực tại TP.HCM, giá bán căn hộ vẫn tăng. 

">

Bất động sản chững lại, nhà đầu tư ‘bán không được, giữ chẳng xong’ 

Nhận định, soi kèo Saint

Nhu cầu nhà ở rất lớn tại các đô thị. (Ảnh: Hoàng Hà)

“Giá bán sơ cấp vẫn tăng ở mức 15% theo năm. Thị trường ghi nhận sự chênh lệch giữa giá bán sơ cấp và thứ cấp lên tới 42%, nhiều nhất là ở các dự án hạng cao cấp”, bà Hằng nói.

Nguyên nhân của sự tăng giá, bà Hằng lý giải, chủ đầu tư muốn phát triển dự án có chất lượng, điều kiện bàn giao tốt và nhiều tiện ích. Bên cạnh đó, chi phí đầu tư của chủ đầu tư cao hơn mức dự kiến ban đầu do quá trình phát triển dự án có những vấn đề phát sinh. Tiến trình xin cấp phép, phê duyệt dự án kéo dài khiến chi phí đầu tư tăng, từ đó tác động đến giá thành của sản phẩm, khiến giá bán ở mức cao.

Theo các chuyên gia, căn hộ chung cư đang gặp áp lực nhưng khó có thể giảm giá trong năm 2023. Ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc, nhận định, nhiều người trong tâm lý chờ thị trường “sập” hay chạm đáy để mua nhà giá rẻ. Nhưng với loại hình căn hộ chung cư, ông Quyết nhấn mạnh, giá vẫn sẽ neo ở ngưỡng như hiện tại bởi nguồn cung dự án nội đô ngày càng khan hiếm.

Ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Việt Nam, nhận xét, việc giảm giá chỉ ở một số phân khúc từng tăng quá ảo và ở loại hình không đáp ứng nhu cầu ở thực. Căn hộ trung cấp, bình dân vẫn có giao dịch nên việc hạ giá là rất khó, nhất là khi nguồn cung khan hiếm.

Về triển vọng nguồn cung trong năm 2023, theo Công ty nghiên cứu thị trường Savills Việt Nam, thị trường Hà Nội sẽ có 19 dự án mới (cùng giai đoạn tiếp theo của 2 dự án cũ) sẽ mở bán 15.800 căn hộ. Các chủ đầu tư tìm hướng mở rộng nguồn cung từ quỹ đất các tỉnh lân cận. Hưng Yên và Bắc Ninh sẽ cung cấp khoảng 103.900 căn hộ trong giai đoạn 2023 đến 2025. 

Căn hộ hạng sang ế khách thuê, chủ nhà sốt ruộtẢnh hưởng của dịch bệnh, phân khúc căn hộ cao cấp, hạng sang ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt là nhu cầu thuê không còn. Những căn hộ có giá trên chục tỷ đang bỏ trống, phủ bụi còn chủ nhà vẫn phải đóng phí hàng triệu đồng mỗi tháng.">

Giá căn hộ năm 2023 khó giảm

PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế.

Liên quan tới thuốc, thống kê của WHO chỉ ra có tới 12% tổng số người bệnh gặp sự cố từ kê đơn. 6-7% người bệnh nội trú gặp sự cố có liên quan tới thuốc. 30% người bệnh gặp sự cố khi dùng 5 loại thuốc trở lên.

Tại Anh, tỷ lệ đơn thuốc có sai sót là 5%, ở Arab Saudi là 20%, ở Mexico lên tới 58%. Trong đó, kê đơn sai liều lượng chiếm 27,6%.

Tại Việt Nam, từ năm 2019 đến tháng 8/2022, tính chung trên cả nước, có 35% bệnh viện triển khai báo cáo sự cố y khoa, riêng tuyến Trung ương cao nhất với hơn một nửa số bệnh viện báo cáo. 

Theo thống kê, gần 100.000 sự cố y khoa được 540 bệnh viện (ngành, thuộc Bộ Y tế, tuyến tỉnh, tuyến huyện, tư nhân) ghi nhận qua các năm. Trong số này, có tới 50.100 sự cố được bệnh viện tuyến tỉnh báo cáo; gần 13.000 sự cố y khoa tại bệnh viên trực thuộc Bộ (tuyến Trung ương).

Triển khai báo cáo sự cố y khoa qua các năm tại Việt Nam từ năm 2019 đến tháng 8/2022. Nguồn: Bộ Y tế

Nhầm liều, nhầm thuốc là sự cố dược lâm sàng gặp nhiều nhất

Sự cố gặp nhiều nhất trong dược lâm sàng ở nước ta là nhầm liều, chiếm 20% tổng số sự cố về thuốc tại bệnh viện tuyến Trung ương và 18,5% tổng sự cố về thuốc tại bệnh viện tuyến tỉnh.

Riêng tại bệnh viện tuyến huyện, nhầm thuốc là sự cố gặp nhiều nhất với 23,7%; nhầm liều là sự cố xếp thứ 2 với 10%.

Trước thực tế này, ông Lương Ngọc Khuê nhấn mạnh, bác sĩ khi kê đơn thuốc, cần kê đúng thuốc, đúng người, đúng bệnh. “Chỉ được kê đơn thuốc sau khi đã có kết quả khám, chẩn đoán bệnh. Kê đơn thuốc phù hợp với chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh. Việc kê đơn thuốc phải đạt được mục tiêu an toàn, hợp lý và hiệu quả”, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh nói.

Người bệnh trước khi sử dụng thuốc cũng cần biết thông tin về thuốc, kiểm tra liều và thời gian sử dụng, hỏi lại nhân viên y tế nếu chưa hiểu rõ.

'Quen ai không, có phong bì không?', câu hỏi phổ biến nhất khi đi bệnh việnThực tế trước khi đi bệnh viện khám, chữa bệnh, không ít bệnh nhân hay người nhà có 2 câu hỏi phổ biến nhất: “Có quen ai không?” và “Có phải phong bì không?”.">

Bộ Y tế: Nhầm liều thuốc là sự cố y khoa hay gặp nhất trong dược lâm sàng

友情链接