当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
Nhận định, soi kèo Barranquilla vs Atletico Nacional, 6h ngày 19/9
Tổng lượng khí thải CO2 thường được tính toán thông qua các dữ liệu như có bao nhiêu người, mức tiêu thụ năng lượng, hiệu quả sử dụng năng lượng và mức thải CO2 của năng lượng.
Lượng khí thải hàng không tăng mạnh trong hơn 50 năm qua cùng với nhau cầu sử dụng vận tải của con người ngày càng lớn.
Ngành hàng không thải ra 1 tỷ tấn CO2
Hiệu quả đã được cải thiện, nhưng nhu cầu toàn cầu ngày càng tăng dẫn đến lượng khí thải cao hơn. Để tính toán lượng khí thải carbon từ hàng không cần ba số liệu:
Một là,nhu cầu hàng không, bao nhiêu km hành khách và hàng hóa.
Hai là,hiệu quả năng lượng, bao nhiêu năng lượng được sử dụng trên mỗi km.
Ba là,cường độ carbon: Loại nhiên liệu nào đang được sử dụng, cho chúng ta biết lượng carbon thải ra trên một đơn vị năng lượng.
Nhân các số liệu này với nhau và chúng ta thu được lượng khí thải CO2.
Từ năm 1990 đến năm 2019, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách hàng không đã tăng gần gấp bốn lần. Tính đến năm 2019, số hành khách của ngành hàng không di chuyển hơn 8 nghìn tỷ km, tương đương với một năm ánh sáng.
Cùng với sự tiến bộ của công nghệ, năng lượng tiêu hao cho một km bay từ năm 1990 là 2,9MJ đến nay đã giảm xuống còn 1,3 MJ. Tuy nhiên lượng CO 2 được thải ra trên một đơn vị - hoàn toàn không thay đổi. Điều này một phần đến từ nhiên liệu của máy bay hiện nay gần như không khác biệt với năm 1990, bao gồm cả nhiên liệu sinh học.
Nếu một km bay vào năm 1990 thải ra 357g CO2 thì đến năm 2019 con số này giảm xuống còn 157g. Thế nhưng nhu cầu vận tải hàng không lại tăng gấp 4 lần điều này đồng nghĩa với việc lượng khí thải đã tăng gấp đôi.
Có thể thấy rõ vấn đề này qua số liệu ngành hàng không toàn cầu thải ra khoảng 0,5 tỷ tấn CO2 vào năm 1990. Con số này vào năm 2019 khoảng 1 tỷ tấn.
Số liệu khí thải của ngành hàng không toàn cầu từ năm 1940 đến năm 2019. (Nguồn: OurWorldInData)
Lượng khí thải của ngành hàng không tăng gấp 4 lần
Theo thống kê dữ liệu hàng không từ giữa năm 1960 cho đến nay, lượng khí thải của ngành này thải ra môi trường tăng gấp bốn lần. Từ năm 2019, ngành hàng không chiếm 2,5% lượng khí thải CO2 từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch được con người sử dụng, con số này trong năm 1990 chỉ khoảng 2% và tăng dần theo từng năm.
Ngoài ra ngành hàng không cũng chiếm khoảng 4% nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Cùng với việc thải ra CO2 từ việc đốt nhiên liệu, máy bay còn ảnh hưởng đến nồng độ các loại khí và chất ô nhiễm khác trong khí quyển. Chúng tạo ra sự gia tăng ngắn hạn nhưng lại làm giảm lượng ozone và khí mê-tan trong thời gian dài, đồng thời tăng lượng phát thải hơi nước, bồ hóng, khí lưu huỳnh. Trong khi một số tác động này dẫn đến sự nóng lên, những tác động khác lại gây ra hiệu ứng làm mát.
Mặc dù khí thải CO2 được chú ý nhiều nhất nhưng nó chỉ chiếm chưa đến một nửa nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu, các yếu tố còn lại chiếm phần nhiều như vệt khói và hơi nước từ khí thải máy bay - chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này giải thích tại sao hàng không đóng góp 2,5% lượng khí thải CO2 hàng năm nhưng tác động của nó đối với sự nóng lên toàn cầu lại lớn hơn.
Tỷ lệ phát thải toàn cầu của ngành hàng không có thể sẽ tăng lên khi các lĩnh vực khác giảm mức phát thải khí CO2 trong tương lai. Có thực tế khác là hàng không là một trong những lĩnh vực khó giảm phát thải cacbon nhất. Điện có thể trở thành nguồn điện có hàm lượng carbon thấp thông qua việc triển khai năng lượng tái tạo và hạt nhân; vận tải đường bộ và sưởi ấm thông qua điện khí hóa. Ngay cả những ngành công nghiệp “khó giảm bớt” như xi măng và thép cũng đang nổi lên những lựa chọn thay thế.
Trong khi đó, ngành hàng không gần như không có sự lựa chọn nào khác. Nhu cầu toàn cầu có thể sẽ tăng trong những thập kỷ tới khi dân số ngày càng giàu hơn. Do đó, sự gia tăng lượng khí thải sẽ được xác định bằng việc liệu ngành hàng không có thể duy trì những cải thiện về hiệu quả sử dụng năng lượng và chuyển sang sử dụng nhiên liệu có hàm lượng carbon thấp hay không. Cho đến nay, lĩnh vực này hầu như không đạt được tiến bộ nào về mặt kỹ thuật.
Mặc dù các máy bay ngày càng ít tiêu thụ nhiên liệu hơn có thể làm giảm phần nào sự gia tăng lượng khí thải nhưng chúng không thể loại bỏ chúng hoàn toàn. Để làm được điều đó, ngành công nghiệp hàng không sẽ cần chuyển từ nhiên liệu máy bay sang điện khí hóa, nhiên liệu sinh học, hydro hoặc kết hợp. Cho đến khi thực hiện chuyển đổi này, ngành hàng không sẽ sớm dẫn đầu trong tỷ lệ phát thải toàn cầu.
Trà Khánh" alt="Ngành hàng không tạo ra bao nhiêu khí thải CO2?"/>Theo truyền thông địa phương, vụ tai nạn xảy ra vào ngày 30/11 tại bãi đỗ xe của Trung tâm thương mại DFO ở New South Wales. Chiếc Model S không hiểu vì lý do gì đã tông vào nhiều ô tô đang đậu, trong đó, môt chiếc Toyota LandCruiser Prado bị đâm rất mạnh khiến nó bị đẩy văng lên.
Sau đó, chiếc xe điện này tiếp tục tăng tốc và đâm vào ô tô có gắn camera hành trình. Khoảng một giây sau, có thể nghe thấy tiếng chiếc Tesla này đập vào rào chắn và rơi xuống vỉa tầng 1 của trung tâm thương mại. Mặc dù va chạm mạnh nhưng tài xế 59 tuổi và hành khách 68 tuổi không bị quá thương nặng.
Có thể thấy, thiệt hại của chiếc Model S là rất lớn. Phần đầu xe gần bị hư hỏng hoàn toàn, cửa sau và cửa sổ sau bị vỡ, và một trong những bánh xe bị gãy rời. Cảnh sát đã nhanh chóng có mặt tại hiện trường và đưa những chiếc xe bị hư hỏng khỏi bãi đỗ.
Chiếc Model S cũng đã được cảnh sát đưa đến một gara để kiểm tra hệ thống điện tử nhằm xác định nguyên nhân chính xác của vụ tai nạn. Nhưng không loại trừ khả năng hệ thống tự lái Autopilot trên chiếc Tesla này bị trục trặc, dẫn đến việc tài xế không thể kiểm soát được chiếc xe.
Theo Carscoops
Mời bạn đọc gửi bài viết cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe điện Tesla Model S làm náo loạn bãi đỗ rồi 'bay' từ tầng cao xuống đất
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
Nhận định, soi kèo U19 Đan Mạch vs U19 Czech, 20h00 ngày 12/10
Mới đây, WAVE Charging, một công ty con của Ideanomics, công bố bước nhảy vọt trong công nghệ sạc xe điện, bằng cách phát triển một hệ thống không dây sạc đầy cực nhanh 500kW trong vòng chưa đầy 15 phút.
Hệ thống công nghệ sạc cải tiến này có tên là WAVE Wireless, được phát triển giữa công ty WAVE Charging cùng với sự hợp tác của Cummins, Venture Logistics và Bộ Năng lượng Mỹ. Nó có khả năng cách mạng hóa ngành công nghiệp xe tải điện hạng trung và hạng nặng, bằng cách giảm đáng kể thời gian sạc.
WAVE Charging, một công ty con của Ideanomics, công bố một bước nhảy vọt trong công nghệ sạc xe điện. (Ảnh:WAVE Charging)
Trong loạt thử nghiệm ban đầu, bộ sạc không dây 500kW này thể hiện khả năng sạc nhanh thần kỳ, khi sạc đầy cho xe tải điện hạng trung và hạng nặng chỉ trong chưa đầy 15 phút.
Để dễ hình dung, hộ gia đình điển hình ở Mỹ tiêu thụ khoảng 30kWh điện mỗi ngày, bộ sạc 500kW này có thể sạc đầy năng lượng một ngày cho một ngôi nhà chỉ trong 3,6 phút. Điều này cho thấy hiệu quả và công suất sạc đỉnh cao của công nghệ sạc mới thực sự ra sao.
Điểm cộng là hệ thống WAVE Wireless được tích hợp trên mặt đường, giúp việc sạc pin xe tải điện trở nên hiệu quả trong các lần dừng theo lịch trình, loại bỏ bớt thời gian xe phải chạy tới các trạm đổ nhiên liệu, khi dùng nhiên liệu hóa thạch.
Ngoài ra, hệ thống sạc tích hợp vào mặt đường nên yêu cầu khả năng bảo trì thấp, đảm bảo tính sẵn có cao hơn.
Hơn nữa, thiết kế sạc không dây gắn liền với mặt đường giúp giảm rủi ro va chạm, loại bỏ nguy cơ xe tải điện vấp phải cáp sạc, hay trụ sạc nổi.
Phối hợp với Cummins, Venture Logistics và Bộ Năng lượng Mỹ, WAVE Charging có kế hoạch triển khai và trình diễn bộ sạc cảm ứng không dây 500kW này tại cơ sở Venture Logistics ở miền Trung Tây, nước Mỹ. Việc triển khai này dự kiến vào quý 1 năm 2024, được hỗ trợ từ Bộ Năng lượng Mỹ với khoản tài trợ 8,4 triệu USD.
Các chuyên gia nhận định, sáng kiến này giúp giải quyết những thách thức trong vấn đề công nghệ sạc hậu cần vận tải, loại bỏ nhu cầu vận chuyển các loại cáp sạc nặng, cũng như giúp tiết kiệm được nhiều thời gian sạc cho các xe tải điện hạng trung và hạng nặng.
HUỲNH DŨNG(Nguồn: Interestingengineering)" alt="Xe tải điện đón nhận công nghệ sạc không dây cực nhanh, 500kW chỉ trong 15 phút"/>Xe tải điện đón nhận công nghệ sạc không dây cực nhanh, 500kW chỉ trong 15 phút