Thể thao

Hướng dẫn sử dụng LG G3: KnockON và Knock Code

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-03 23:47:07 我要评论(0)

LG G2 là một chiếc điện thoại rất đặc biệt và từng gây tiếng vang lớn trên thị trường pcxpcx、、

LG G2 là một chiếc điện thoại rất đặc biệt và từng gây tiếng vang lớn trên thị trường smartphone. Nay LG G3 mới ra đời,ướngdẫnsửdụngLGGKnockONvàpcx bên cạnh những nâng cấp về màn hiển thị và chất liệu, vẫn kế thừa những nét độc đáo từ LG G2, cụ thể là thiết kế với nút nguồn và nút âm lượng nằm sau lưng máy hay cả các tính năng KnockON và Knock Code.

1-Huong-dan-su-dung-LG-G3-bat-tat-khoa-mo-khoa-KnockON-Knock-Code.jpg

Vậy hãy cùng ôn lại các cách bật, tắt, khóa và mở khóa màn hình khác lạ của LG G3, xu hướng của thời gian tới với tiềm năng còn gây sốt hơn LG G2.

Hướng dẫn sử dụng LG G3

Bật, tắt nguồn

+ Để bật nguồn chiếc LG G3, hãy nhấn và giữ nút nguồn sau lưng cho đến khi nào màn hình mở ra

+ Để tắt nguồn chiếc LG G3, hãy nhấn và giữ nút nguồn sau lưng khoảng 2 giây, bạn sẽ thấy hiện ra các lựa chọn. Hãy chọn Power offrồi bấm OK.

Bật, tắt màn hình bằng KnockON

+ Thông thường chiếc LG G3 của bạn sẽ tự động tắt màn hình sau một lúc không dùng để tiết kiệm pin. Để mở lên, bạn có thể nhấn nút nguồn sau lưng rồi vuốt màn hình theo bất kỳ hướng nào.

+ Với tính năng KnockON, bạn có thể chủ động tắt màn hình bằng cách gõ đúp vào khoảng trống trong màn hình chính Home Screen hoặc thanh Status Bar. Để mở lên, bạn chỉ cần gõ đúp lên màn hình lần nữa.

2-Huong-dan-su-dung-LG-G3-bat-tat-khoa-mo-khoa-KnockON-Knock-Code.jpg

Khóa, mở khóa

+ Để khóa màn hình chiếc LG G3 lại, hãy nhấn nút nguồn sau lưng. Khi bị khóa màn hình, LG G3 sẽ chỉ nhận được các cuộc gọi đến và tránh được các thao tác điều khiển vô ý.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhạc sĩ Lê Minh Sơn đang đặt tâm huyết vào một lĩnh vực khá mới mẻ với một nghệ sĩ, đó là bản quyền âm nhạc trực tuyến.

Được biết anh cùng với cộng sự mới thành lập một công ty chuyên về bản quyền âm nhạc trực tuyến. Cơ duyên nào đã thúc đẩy anh khởi nghiệp sang lĩnh vực khá mới mẻ đòi hỏi ứng dụng công nghệ cao như vậy?

Việc tôi thành lập công ty chuyên về bản quyền âm nhạc trực tuyến xuất phát từ khát vọng chung của những người làm nghề sáng tạo, tôi muốn các tác phẩm âm nhạc phải được minh bạch khi sử dụng. Một đất nước văn minh và phát triển, đầu tiên là phải bảo vệ được chất xám, bảo vệ được sự sáng tạo của con người. Tôi lấy ví dụ ở Mỹ, Luật bản quyền đã có từ năm 1937, họ làm rất chặt, đặc biệt là bản quyền trên môi trường Internet. Anh em nhạc sĩ ở nước ngoài rất sướng vì những sáng tạo của họ được tôn trọng, được pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt. Nhạc sĩ sống hoàn toàn bằng thu nhập từ tác phẩm, sống bằng tác quyền, còn ca sĩ sống bằng nguồn thu từ băng đĩa và những show diễn.

Trở lại câu chuyện ở Việt Nam, rất ít hãng âm nhạc quốc tế và ca sĩ nổi tiếng vào nước mình bởi chúng ta không bảo vệ được bản quyền về hình ảnh, bản quyền về show diễn, về tác giả. Khi tham gia ký kết các hợp đồng biểu diễn với nước ngoài, quy định đầu tiên họ đưa ra là phải bảo vệ được tác quyền, bảo vệ được quyền tác giả. Trong khi đó, tại Việt Nam vấn đề vi phạm bản quyền âm nhạc đang diễn ra tràn lan, không thể kiểm soát được.

Anh có thể chia sẻ các nhạc sĩ Việt Nam đang gặp bất công như thế nào trong việc bảo vệ những tác phẩm, những “đứa con tinh thần” của mình?

Ở Việt Nam đã có Trung tâm Bảo vệ Bản quyền tác giả âm nhạc do nhạc sĩ Phó Đức Phương cùng các nhạc sĩ khác sáng lập (VCPMC - hiện giờ do nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn làm Giám đốc). Trung tâm cũng hỗ trợ các nhạc sĩ trong việc bảo vệ bản quyền tác phẩm âm nhạc nhưng mới làm được một phần rất nhỏ so với sự kỳ vọng của các nhạc sĩ. Đặc biệt là vấn đề quản lý bản quyền âm nhạc trên mạng Internet thì Trung tâm chưa có đủ công cụ và giải pháp kỹ thuật, cũng như nhân sự để quản lý.

Trên thực tế, có hàng triệu bài hát của các nhạc sĩ Việt Nam đang trôi nổi trên mạng. Ví dụ, có tới hơn 200 bài hát của Lê Minh Sơn đang bị những người mà tôi không quen biết sử dụng trên mạng. Có những người tự gom các bài hát của tôi vào những kho riêng, lập album riêng để kinh doanh, khai thác quảng cáo. Không riêng gì tôi, rất nhiều nhạc sĩ khác đều bị tình trạng tương tự. Người ta cứ tự nhiên sử dụng những bài hát, không hề xin phép tác giả chứ chưa nói là trả tiền tác quyền.

Phần lớn các nhạc sĩ đều vô tư nghĩ rằng bài hát của mình được nhiều người hát thì rất vui, không để ý tác phẩm bị lợi dụng ra sao. Nhưng anh em, bạn bè rồi học trò phát hiện ra có những tác phẩm của mình đang được người khác sử dụng, khai thác kiếm lợi, trong khi chính những người sáng tạo ra các bài hát ấy lại không được xin phép, không được hưởng bất cứ khoản tiền tác quyền nào. Tôi cho rằng đó là sự thiếu tôn trọng các nhạc sĩ.

Vấn đề vi phạm bản quyền trên môi trường số ở Việt Nam không chỉ diễn ra trong âm nhạc mà còn ở nhiều lĩnh vực khác nữa như truyền hình, phim ảnh. Với việc ra đời một công ty về bản quyền âm nhạc trực tuyến, anh có ý tưởng giúp các nhạc sĩ quản lý sáng tác của mình như thế nào?

Khi tìm kiếm lại các bài hát của hàng ngàn nhạc sĩ Việt Nam đang được sử dụng một cách tự do, tôi mới nhận ra là: Chúng ta phải làm gì để anh em nhạc sĩ được tôn trọng? Dùng giải pháp nào, đường đi nước bước như thế nào tôi đã suy nghĩ từ rất lâu. Phải kết hợp với những người bạn để bảo vệ chất xám của anh em nghệ sĩ, đấy là tiêu chí đầu tiên. Tiêu chí thứ hai, đó là sự minh bạch.

Minh bạch tức là gì? Là tất cả những ai khai thác, sử dụng các tác phẩm âm nhạc thì bản thân nhạc sĩ hay đơn vị được nhạc sĩ ủy quyền phải biết được. Ai, ở đâu, đang làm gì với tác phẩm của mình?

Minh bạch tức là mình kết hợp với một bên có đủ các giải pháp công nghệ, để làm sao mà mỗi nhạc sĩ có một mã số riêng, một kho nhạc riêng. Ví dụ, mã số của ông Lê Minh Sơn là 002 chẳng hạn, chỉ cần click vào đấy là tôi có thể kiểm soát được tất cả các bài hát của mình đang vang lên ở đâu, ai là người nghe, ai là người sử dụng. Thậm chí bên Mỹ, hay bất kỳ đâu mà có người đang nghe, đang sử dụng tác phẩm của tôi thì công cụ kỹ thuật sẽ cảnh báo về cho tôi và cả người sử dụng. Minh bạch được như thế thì người sử dụng âm nhạc mới trả tiền sử dụng tác phẩm cho nhạc sĩ. Minh bạch còn thể hiện ở chỗ khi có người dùng tác phẩm thì số tiền họ trả sẽ được hiển thị ngay lập tức trên tài khoản của nhạc sĩ.

Tất cả những giải pháp quản lý âm nhạc trực tuyến này tôi đã suy nghĩ từ rất lâu. Lúc đầu chỉ dám mơ ước thôi nhưng khi gặp một người rất giỏi công nghệ thì anh ấy nói với tôi là: “Với thực tiễn và kinh nghiệm đang triển khai, việc này sẽ làm được”. Từ 2 năm nay tôi và bạn ấy đang âm thầm xây dựng một hệ thống kỹ thuật để quản lý tất cả tác phẩm âm nhạc của các nhạc sĩ Việt Nam. Hệ thống này liên quan rất nhiều đến công nghệ và đang gần đến bước hoàn thiện cuối cùng.  

Tôi muốn có một hệ thống thật minh bạch để kiểm soát hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu bài hát đang lang thang trên mạng. Tôi muốn xây dựng hệ thống mà mỗi nhạc sĩ phải có một mã số riêng (giống như số chứng minh thư). Khi nhạc sĩ muốn kiểm tra, muốn xem tác phẩm của mình đang có những ai sử dụng thì chỉ cần click chuột là nó tự động thống kê, các nhạc sĩ sẽ tự “đánh dấu” tác phẩm của mình trên môi trường số.

Nhạc sĩ có thể cho biết chiến lược phát triển để giấc mơ của anh sớm thành hiện thực?

Mơ ước lớn nhất của tôi là làm thế nào quản lý được tất cả các bài hát đang lang thang trên Internet. Trung tâm VCPMC cũng quản lý khá hiệu quả việc sử dụng âm nhạc ở các quán karaoke, băng đĩa, biểu diễn tại sân khấu. Nhưng bây giờ hầu hết người nghe nhạc trên mạng là chủ yếu, mà trên môi trường mạng ở Việt Nam, tôi cho rằng vẫn chưa có được sự văn minh trong câu chuyện thu và trả tiền tác quyền. Do đó, rất cần có sự hỗ trợ của những giải pháp công nghệ thông minh, và tôi đang dùng công nghệ để hiện thực hóa giấc mơ của mình.

Xin cảm ơn anh!

 

 Tuệ Nhi

 

Âm nhạc trực tuyến bùng nổ, nhạc sĩ cần giải pháp để minh bạch việc sử dụng tác quyền

Âm nhạc trực tuyến bùng nổ, nhạc sĩ cần giải pháp để minh bạch việc sử dụng tác quyền

Để tác phẩm của mình được sử dụng minh bạch trên môi trường số, các nhạc sĩ cần phải dựa vào giải pháp có khả năng bảo mật được sáng tác, đồng thời ghi nhận được chính xác số lần tác phẩm của mình trên từng hệ thống.

" alt="Nhạc sĩ Lê Minh Sơn muốn quản lý tất cả bài hát trên Internet" width="90" height="59"/>

Nhạc sĩ Lê Minh Sơn muốn quản lý tất cả bài hát trên Internet

Xiang “Condi” Ren-Jie, đi rừng của LDG Gaming tại LPL Trung Quốc, vừa phải nhận án phạt cấm thi đấu chuyên nghiệp 18 tháng do bị phát hiện cá cược và dàn xếp tỉ số. Thông tin đã được cả Riot Games Trung Quốc cùng tổ chức LGD xác nhận trên các kênh truyền thông chính thức vào chiều qua (18/6).

Án phạt được đưa ra sau khi Condi thú nhận với nhà tổ chức giải đấu LPL rằng ban lãnh đạo LGD đã ép buộc tuyển thủ phải quăng game trong lúc thi đấu.

Condi bị kết tội “cung cấp thông tin và hỗ trợ người khác gây ảnh hưởng đến sự cạnh tranh công bằng và cố gắng tác động tới trận đấu hoặc kết quả của nó bằng nhiều cách thức.

Chân dung Condi, tuyển thủ đang là tâm điểm của scandal "bán độ" tại LPL

Nếu như chưa biết, Condi là một trong số những tuyển thủ kỳ cựu của nền LMHTchuyên nghiệp Trung Quốc. Ra mắt đầu trường chuyên nghiệp hồi đầu năm 2015 trong màu áo Masters 3, Condi chỉ thực sự tạo dựng được tên tuổi khi chơi cho Team WE từ cuối năm đó.

Với khả năng đánh cướp mục tiêu đáng nể, Condi được fan hâm mộ dành tặng nickname “Con Trai của Rồng”. Cùng với Team WE, Condi đã có mùa giải 2017 thăng hoa khi lần đầu tiên lên ngôi vô địch LPL Mùa Xuân và lọt vào tới vòng Bán kết của cả Mid-Season Invitational lẫn CKTG.

Condi từng được coi là một trong những ngôi sao sáng nhất của LMHT Trung Quốc cách đây hai năm

Sau năm 2018 không thành công, Condi chuyển tới LGD vào đầu mùa giải 2019 trước khi vướng vào scandal “bán độ”.

Theo Condi, một trong những thành viên cốt cán của đội tuyển LMHTthuộc tổ chức LGD – nhân vật tình nghi nhất là quản lý Song “Hesitate” Zi-Yang – đã tiếp cận và gây sức ép buộc anh ta phải làm mọi cách để dàn xếp tỉ số tại LPL thông qua e-mail.

Tôi kiên quyết từ chối họ và đã báo cáo với tổ chức”, Condi viết trong lá thư xin lỗi gửi tới fan hâm mộ.

Bản thân tuyển thủ sinh năm 1996 cũng đã phủ nhận việc anh có tham gia dàn xếp tỉ số theo bất cứ hình thức nào ở tất cả các trận đấu tại LPL.

Sau khi họp bàn và đi đến quyết định cuối cùng, BTC LPL đã cấm Condi tham gia thi đấu chuyên nghiệp trong vòng 18 tháng – có hiệu lực tới tháng 12/2020.

Sự nghiệp của Condi cùng các nhân vật liên quan khác coi như đã tiêu tùng

Hesitate, cựu quản lý của LGD, bị cấm vĩnh viễn không được tham gia các hoạt động liên quan đến LMHTchuyên nghiệp. Bên cạnh đó, hai tuyển thủ của đội trẻ Academy là Fu “Fdy” Ding-Yuan và Tang “1ntruder” Sheng cũng bị cấm thi đấu 10 tháng do có liên quan đến vụ việc.

Rõ ràng đã có chuyện gì đó xảy ra khi LGD công bố Liang “RD” Teng-li sẽ thay thế Condy đảm nhiệm vị trí đi rừng chính thức trong phần còn lại của LPL Mùa Hè 2019 mà không hề đưa ra lý do cụ thể - theo thông báo được tổ chức phát ra vào hôm kia (17/6).

Không lâu sau đó, Condi tiết lộ trên mạng xã hội Trung Quốc về lý do tại sao: Anh ta đã vi phạm các quy định liên quan đến dàn xếp tỉ số và cá cược hồi đầu năm nay. Có vẻ như Condi đã tham gia đặt cược vào một trận đấu của LGD trong khuôn khổ giải đấu National Electronic Sports Tournament (NEST) 2019.

Condi nói rằng, sau đó anh ta đã nhận ra hành vi của mình là một sai lầm nghiêm trọng và xứng đáng nhận hình phạt.

Condi đã tự thú để không còn phải chịu sức ép tới từ cựu quản lý của anh. Hesitate, người bị cáo buộc đã tiếp cận Condi và yêu cầu anh ta phải quăng game trong giải đấu LPL Mùa Hè 2019, đe dọa sẽ phơi bày tất cả bằng chứng nếu tuyển thủ này không chịu làm theo.

Trong thông báo được BTC LPL đăng tải trên tài khoản Weibo chính thức, Condi bị cáo buộc đã tác động tới kết quả của nhiều trận đấu tại LPL Mùa Hè 2019. Điều này mâu thuẫn với lời nói của Condi khi anh này khẳng định mình chưa bao giờ dàn xếp tỉ số và chỉ đang là nạn nhân.

Hai tuyển thủ khác dính vào vụ bê bối liên quan, xạ thủ Fdy và đi rừng 1ntruder, từng là thành viên của đội trẻ Academy, VP Game. Tổ chức cũng gần như ngay lập tức công bố hai sự thay thế tương ứng là Xu “Flora” Hui cùng Yu “Plume” Liang-Jie.

Trong phản hồi chính thức, LGD cho biết họ không khoan nhượng với các cáo buộc liên quan đến ban quản lý cũng như các tuyển thủ thuộc biên chế. Bằng hành động cụ thể, LGD đã chấm dứt hợp đồng với cả Condi, Hesitate, Fdy, 1ntruder và cả nhân viên hậu cần Chen “Nara” Si-Zhen.

Thậm chí, tổ chức esports hàng đầu Trung Quốc sẽ thực hiện các hoạt động điều tra pháp lý để đưa năm cựu tuyển thủ cùng nhân viên ra tòa nếu có thể.

BXH LPL Mùa Hè 2019 sau Ngày 2 - Tuần 3

Trong trận đấu gặp FunPlus Phoenix vào tối qua trong khuôn khổ Tuần 3 LPL Mùa Hè 2019, LGD đã thất thủ với tỉ số 1-2 khi sử dụng cả hai tuyển thủ đi rừng khả dĩ là RD và Ding "Kui" Zi-Hao.

Kui sinh ngày 04/7/2001 và màn chạm trán FPX vừa qua là trận đấu ra mắt đấu trường chuyên nghiệp của anh

Đây đã là trận thua thứ 3/5 của LGD khiến họ rơi xuống vị trí thứ 10 trên BXH. Sau chức vô địch LPL Mùa Hè 2015, từ đó đến nay, LGD đã suy giảm một cách trầm trọng và luôn nằm trong nhóm tranh suất trụ hạng.

Với scandal gây rúng động nền thể thao điện tử Trung Quốc nói chung và LPL nói riêng, thật khó để kỳ vọng vào việc LGD có thể cải thiện thành tích ở nửa cuối mùa giải 2019.

2016

" alt="LMHT: Ngôi sao đi rừng của LPL bị ‘treo tay’ 18 tháng do dàn xếp tỉ số" width="90" height="59"/>

LMHT: Ngôi sao đi rừng của LPL bị ‘treo tay’ 18 tháng do dàn xếp tỉ số