Giáo dục không triết lý
Mặc định kiến thức nền tảng của các bạn ấy chưa tốt nên tôi chữa bài rất chậm và tỉ mỉ. Đến bài khó tôi dừng lại hỏi,áodụckhôngtriếtlýlịch thi đấu vòng loại châu á có ai thắc mắc gì không? Một lần có sinh viên hỏi: “Vận tốc là gì hả thầy?”. Tôi thấy rất bối rối. Vì đang nói câu chuyện về con tàu siêu thanh, thì có bạn lại hỏi đi bộ là gì. Tôi hỏi cả lớp, có ai có câu hỏi tương tự không? Nhiều cánh tay giơ lên. Chúng tôi phải bắt đầu lại từ đầu, giống như khi học bảng cửu chương vậy.
Vài năm gần đây, các lưu học sinh không cần nhờ tôi phụ đạo nữa, và số lưu học sinh Campuchia cũng ít đi. Tôi trò chuyện với họ thì biết giáo dục Campuchia đã có rất nhiều thay đổi.
Vào năm 2013, Thứ trưởng Bộ Tài chính Campuchia, Hang Chuon Naron, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Giáo dục. Không giống như dự đoán, việc đầu tiên ông làm là thực thi chính sách “không gian lận” trong giáo dục và thi cử, chứ không phải bắt đầu bằng các kế hoạch cải cách nhiều triệu USD.
Ông nói, tất cả việc chi tiêu - như chi tiêu cho sách giáo khoa, chi tiêu thêm cho các nguồn lực, ngay cả lương cao hơn cho giáo viên, nếu học sinh không chịu học, thì cũng không thể đạt hiệu quả. Hệ thống giáo dục tưởng thưởng cho những vụ gian lận, phải được thay thế bằng một nền văn hóa xứng đáng có lợi cho những em chăm học.
Năm 2014, gần 90 nghìn học sinh Campuchia bước vào mùa thi tốt nghiệp chống gian lận đầu tiên và đã có hơn 60% thí sinh bị đánh trượt. Kết quả chấn động dư luận. Học sinh biết rằng muốn thi đỗ, chỉ có cách duy nhất là phải học, chứ không thể tìm kiếm cơ may ở đền chùa và trông chờ vào việc quay cóp. Việc bắt đầu bằng quyết tâm diệt trừ gian lận không những buộc học sinh phải chăm học mà còn làm bộc lộ khuyết tật của hệ thống. Theo ông bộ trưởng, nếu cứ nhắm mắt làm ngơ, thì đầu vào của sinh viên Campuchia sẽ có một lỗ hổng rõ rệt. Và như thế, không thể có một thế hệ trẻ có năng lực thật sự.
Năm 2015, số học sinh bị trượt đã giảm đi, nhờ học sinh đã chăm chỉ hơn chứ không chơi nhiều như trước. Việc “học sinh muốn đi học” nghe đơn giản nhưng chính là tiền đề cho việc cải cách toàn diện nền giáo dục vốn rất yếu kém của Campuchia. Chương trình học, nội dung sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy được thay đổi từng bước chắc chắn theo hướng hiện đại. Đời sống giáo viên được cải thiện. Nhờ cải cách đúng hướng, giáo dục Campuchia đi vào ổn định và được đánh giá cao bởi dư luận quốc tế.
Từ năm 2006, chúng ta đã đặt ra mục tiêu tổ chức kỳ thi tốt nghiệp lớp 12 nghiêm túc và bắt đầu có chuyển biến về thái độ học tập của học sinh. Nhưng cơ hội đã bị bỏ qua sau đó. Phong trào hai không (không tiêu cực, không bệnh thành tích), giờ được giới chúng tôi gọi vui thành “Không học” và “Không dạy”. Mọi chuyện trở lại như cũ và đến hôm nay, nạn gian lận trong giáo dục không có dấu hiệu suy giảm.
Nền giáo dục nước ta đã tiến hành nhiều đợt cải cách. Song những cải cách đó thực chất chỉ là những cuộc sửa chữa hoặc thay sách giáo khoa. Không có thay đổi về nguyên lý, mà chỉ là những cải tiến vụn vặt; đề án cải cách không dựa trên các thành tựu nghiên cứu khoa học (mặc dù chúng ta có đầy đủ các viện nghiên cứu này) và thực tiễn giáo dục nên không khả thi. Tệ hại hơn, là thất bại sẽ được đổ lỗi cho cơ sở vật chất và trình độ giáo viên. Cứ mỗi lần cải cách là một lần giáo viên bị mắng là dốt, bằng một từ mỹ miều là “bất cập”.
Phản xạ thông thường trước lối suy nghĩ "thiếu và yếu" này là đòi hỏi nguồn lực đầu tư. Vài chục nghìn tỷ, vài nghìn tỷ, là những đòi hỏi được đưa ra trước mỗi lần cải cách - như thể tiền bạc là tiền đề của giáo dục vậy.
Trong khi, như câu chuyện ở Campuchia đã chỉ ra, tiền đề của giáo dục là những gạch đầu dòng khúc chiết về mục tiêu, về triết lý.
Thực tế thất bại của các lần cải cách trước, đề án ngoại ngữ 2020, dự án trường học mới VNEN tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng đã minh chứng cho điều này.
Dự thảo chương trình phổ thông tổng thể 2017 nêu vấn đề đổi mới toàn diện nhưng vẫn không thấy tư tưởng của đổi mới. Vì thế dự thảo hẳn nhiên chỉ nói được ý nguyện của tác giả, chứ không nêu được đổi mới vận hành theo triết lý nào. Thay vì luận giải một cách khoa học và thuyết phục, đề án được đem ra “chia sẻ trách nhiệm” bằng cách tổ chức những cuộc lấy ý kiến đóng góp của toàn xã hội.
Thiếu triết lý chẳng khác gì thiếu bộ định vị của người đi đường. Thế nên lúc rẽ phải, lúc lại rẽ trái. Nếu bị vấp ngã thì không biết đứng dậy bằng cách nào. Giống như việc hôm nay thêm môn này, mai lại bớt môn kia. Chú trọng kiến thức thì quên năng lực. Chú trọng năng lực lại quên kiến thức...
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, trong một nền kinh tế đòi hỏi sự cạnh tranh bằng tri thức, bằng ý tưởng, bằng tư duy, bằng tốc độ, thì chương trình học nhồi sọ là không thể chấp nhận được nữa. Phải cải cách. Nhưng nếu cải cách mà sai thì hậu quả để lại kéo dài hàng thập kỷ. Đôi lúc tôi nghĩ, nếu thay đổi mà không có đường đi, thì tốt nhất đừng làm gì cả, là đã may cho giáo viên và học sinh rồi.
Và tôi tin, chắc không lâu nữa, các bạn học sinh Campuchia sẽ không còn phải sang học ở Việt Nam. Vì chúng ta có nghìn tỷ, nhưng họ có triết lý.
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- Quang Lê tiếc ngẩn ngơ, mất gần 4 tỷ đồng sau một đêm vì thiếu kiến thức
- Tắm dã chiến trong quân ngũ, Mai Tài Phến lộ thân hình vạm vỡ
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Aston Villa, 22h00 ngày 26/12
- Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Nhận định, soi kèo Dundee vs Ross County, 22h00 ngày 26/12: Tin vào chủ nhà
- Mỹ Linh vô tình lộ chuyện Lưu Hương Giang chia tay Hồ Hoài Anh
- 'Thần đồng âm nhạc' Bé Châu bị trầm cảm, loay hoay tìm hào quang ở tuổi 27
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Lệ Quyên vỡ mộng vì show Chị đẹp quá tàn khốc, BTC nói gì?
- Sau 'Sóng ở đáy sông', Đài Hà Nội ra mắt loạt phim mới
- Nhận định, soi kèo Dundee vs Ross County, 22h00 ngày 26/12: Tin vào chủ nhà
-
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
BFP tiếp tục là nhà tài trợ Vàng Miss Grand International 2023
Đại diện Công ty cổ phần BFP - CEO Nguyễn Văn Hùng ký kết biên bản đồng h& ...[详细] -
Ca sĩ HuyR để lộ việc lấy vợ và có con 4 tuổi do tham gia gamshow truyền hình
Tập 6 của Anh trai vượt ngàn chông gai 2024vừa lên sóng, HuyR là 1 trong 3 anh tài phải ra về.Trước ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Crystal Palace, 22h00 ngày 26/12
Pha lê - 26/12/2024 07:03 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
Pha lê - 31/01/2025 08:21 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Aston Villa, 22h00 ngày 26/12: Vượt mặt khách
Hoàng Ngọc - 26/12/2024 05:08 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Brescia vs Modena, 21h00 ngày 26/12: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 26/12/2024 04:35 Ý ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Cosenza vs Catanzaro, 21h00 ngày 26/12: Cửa dưới thắng thế
Hư Vân - 26/12/2024 04:35 Ý ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
Hồng Quân - 31/01/2025 16:48 Kèo phạt góc ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Cosenza vs Catanzaro, 21h00 ngày 26/12: Cửa dưới thắng thế
Hư Vân - 26/12/2024 04:35 Ý ...[详细]
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Lộ diện nhà tài trợ truyền thông của Miss Grand International 2023
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Độc đạo tập 6: Hồng vào tận hang ổ của Dương ‘cơ bắp’ để cứu em trai
- Nhận định, soi kèo Pisa vs Sassuolo, 18h30 ngày 26/12: Cửa trên thất thế
- Trần Nghĩa ‘Mắt biếc’ hội ngộ Khánh Vân, không ngại bị đóng khung vai diễn
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Soi kèo góc Man City vs Everton, 19h30 ngày 26/12
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Crystal Palace, 22h00 ngày 26/12