Thủ tướng: Ngoại giao kinh tế phải có những đột phá trong năm 2024
Chiều tối 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị với trưởng các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước năm 2024.
Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại đầu cầu Trụ sở Chính phủ với đầu cầu các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Dự hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang; các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương; Chủ tịch UBND, lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; lãnh đạo các hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng và lãnh đạo 94 cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Tại Hội nghị, các đại biểu đã tập trung thảo luận, đánh giá kết quả, đúc rút các việc đã làm được và bài học kinh nghiệm về triển khai công tác ngoại giao kinh tế thời gian qua; phân tích, đánh giá sâu về các tồn tại, hạn chế, các nguyên nhân chủ quan; xác định các nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, khả thi, sát thực tiễn, cả trước mắt và lâu dài để tăng cường và tạo đột phá đối với các trọng tâm của ngoại giao kinh tế thời gian tới, đưa ngoại giao kinh tế trở thành nhiệm vụ cơ bản, trung tâm của đối ngoại, trở thành động lực quan trọng phục vụ phát triển đất nước như tinh thần của Chỉ thị số 15 của Ban Bí thư, góp phần đưa đất nước bứt tốc để hoàn thành thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, thời gian qua, công tác ngoại giao kinh tế đã nhận được sự quan tâm, chỉ đạo hết sức sát sao, quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ. Trong 18 tháng qua, Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì 5 hội nghị ngoại giao kinh tế (hội nghị này là lần thứ 6).
Từ năm 2023 tới nay, công tác ngoại giao kinh tế đạt 3 kết quả nổi bật: Việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện ngoại giao kinh tế được triển khai kịp thời, bài bản hơn; ngoại giao kinh tế tiếp tục đóng góp quan trọng trong duy trì cục diện đối ngoại thuận lợi cho phát triển đất nước; ngoại giao kinh tế đóng góp trực tiếp vào các kết quả tích cực của kinh tế đối ngoại và hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế.
Xuất siêu và vốn FDI thực hiện cao nhất từ trước đến nay
Các báo cáo, ý kiến tại hội nghị thống nhất đánh giá, triển khai Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 20/2/2023 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn 2022-2026 thực hiện Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 10/8/2022 của Ban Bí thư về công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030, công tác ngoại giao kinh tế đã được các bộ, ngành, địa phương triển khai toàn diện, đi vào chiều sâu, thực chất, mở ra các hướng đi mới, mang tính đột phá, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Trong gần 60 hoạt động đối ngoại cấp cao từ đầu năm 2023 đến nay của lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta, nội dung kinh tế trở thành trọng tâm, mang lại các kết quả cụ thể, thực chất và nhiều cam kết, thỏa thuận hợp tác kinh tế với các đối tác được xác lập. Trong đó, nội dung thúc đẩy mở cửa thị trường xuất khẩu, tăng cường thu hút nguồn lực trong các lĩnh vực mới như kinh tế xanh, chuyển đổi năng lượng, nông nghiệp công nghệ cao, du lịch, lao động... được lồng ghép trong mọi hoạt động đối ngoại cấp cao với các đối tác lớn tại Đông Bắc Á, châu Âu, Bắc Mỹ, các đối tác tiềm năng ở Nam Á, Đông Âu, Trung Đông, châu Phi, Mỹ Latinh. Công tác huy động nguồn lực của cộng đồng trí thức, doanh nhân kiều bào được quan tâm, đẩy mạnh.
Các bộ, ngành, địa phương, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đã tăng cường xúc tiến, quảng bá, đồng hành, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hợp tác đầu tư, thương mại. Lãnh đạo Chính phủ và các bộ, ngành tích cực gặp gỡ các tập đoàn nước ngoài để vận động đầu tư chất lượng cao, phát triển kinh tế xanh, thúc đẩy giải quyết vướng mắc để bảo đảm môi trường kinh doanh thuận lợi.
Các bộ, ngành, cơ quan đại diện tăng cường hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp tham gia các hoạt động đối ngoại, tổ chức các hoạt động quảng bá, xúc tiến ở trong và ngoài nước, kết nối với các đối tác quốc tế, qua đó mở rộng thị trường, vận động đầu tư FDI chất lượng cao, thu hút ODA thế hệ mới. Công tác thông tin về tình hình và các xu thế của kinh tế thế giới, chia sẻ kinh nghiệm quốc tế để hỗ trợ các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp đáp ứng các xu thế và quy định mới được đẩy mạnh.
Đồng thời thường xuyên theo dõi, cảnh báo về việc các nước áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài; vận động UNESCO công nhận các di sản thiên nhiên và văn hóa, nâng số lượng di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận lên 62 và phát huy các di sản để thúc đẩy phát triển du lịch tại các địa phương.
Các bộ, ngành tiếp tục phối hợp triển khai 16 FTA đã ký kết; thúc đẩy đàm phán CEPA với UAE, các FTA với EFTA, Mercosur...; tích cực vận động các nước công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam; chủ động, tích cực tham gia và đóng góp trách nhiệm, hiệu quả tại các cơ chế hợp tác kinh tế đa phương quan trọng như Liên Hợp Quốc, ASEAN, APEC, Mekong, G7, G77, WEF...; thúc đẩy các sáng kiến và khả năng hợp tác mới; tham mưu chủ trương tham gia các sáng kiến liên kết kinh tế quốc tế, bảo đảm lợi ích quốc gia.
Các hoạt động ngoại giao kinh tế đã góp phần đưa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta cả năm 2023 đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất siêu khoảng 28 tỷ USD, nhiều nhất từ trước tới nay; thu hút FDI đạt gần 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% trong bối cảnh thương mại, đầu tư toàn cầu bị thu hẹp; vốn FDI thực hiện đạt gần 23,2 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.
Các đại biểu cũng thẳng thắn chỉ rõ, bên cạnh các kết quả đạt được, vẫn còn một số hạn chế, tồn tại trong triển khai công tác ngoại giao kinh tế như việc cụ thể hóa và tận dụng các khuôn khổ quan hệ đã được thiết lập, nâng cấp và cam kết, thỏa thuận đạt được trong thời gian qua còn hạn chế, có độ trễ trong triển khai. Việc giải quyết các vướng mắc tồn đọng với một số đối tác còn kéo dài, chưa dứt điểm. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp đôi lúc chưa đồng bộ; tính kết nối, liên kết vùng giữa các địa phương chưa cao.
Các đại biểu đề xuất tiếp tục thúc đẩy triển khai quyết liệt các cam kết, thoả thuận đã đạt được; làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống, khai thác hiệu quả các động lực tăng trưởng mới; đẩy mạnh hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế; nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, tham mưu phục vụ điều hành kinh tế; đổi mới mạnh mẽ trong phối hợp triển khai ngoại giao kinh tế...
Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và công nghệ thông tin cho biết qua làm việc, nhiều đối tác nước ngoài nhận định "Việt Nam là quốc gia được chọn và nguồn nhân lực Việt Nam được chọn" để tham gia hệ sinh thái bán dẫn của thế giới.
Phân tích lý do, ông Khoa cho biết Việt Nam hiện có khoảng 1 triệu kỹ sư công nghệ thông tin, trong đó có gần 500 nghìn kỹ sư phần mềm, sẵn sàng chuyển sang lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, bán dẫn. Ngành bán dẫn và công nghệ thông tin trên toàn cầu đang thiếu hụt nguồn lực, vì hầu hết thanh niên ở các nước mạnh về bán dẫn đang tập trung cho các lĩnh vực khác như tài chính, logistics… Mặt khác, lĩnh vực AI, bán dẫn, chip sẽ là xu hướng của tương lai.
Ông đề xuất "ngoại giao tổng lực" cho lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo; đẩy mạnh kết nối với các trường đại học nước ngoài để chuyển giao chương trình, đào tạo nhân lực; xây dựng chính sách thu hút FDI bán dẫn; đẩy mạnh truyền thông hình ảnh Vệt Nam gắn với ngành bán dẫn.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho biết sẽ cùng các cơ quan với sự tham gia của hiệp hội, doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển thị trường nông sản để biến "sản phẩm" thành "thương phẩm", thúc đẩy các doanh nghiệp chuyển mạnh từ tư duy "buôn chuyến" sang làm ăn đường dài hơn.
Tranh thủ cơ hội nhưng không lợi dụng lúc đối tác khó khăn
Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính trước hết chuyển lời thăm hỏi, chúc mừng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới các đại biểu dự cuộc họp, mong các đại biểu, trong đó có các đồng chí trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục làm hết sức mình vì sự phát triển của đất nước.
Cơ bản đồng tình với các báo cáo, ý kiến tại Hội nghị, Thủ tướng mong muốn, đề nghị các chủ thể tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động trên tinh thần 3 cùng: Cùng lắng nghe và thấu hiểu; cùng chia sẻ tầm nhìn hành động; cùng làm, cùng thắng, cùng hưởng và cùng phát triển.
Thủ tướng cũng đề nghị các chủ thể đẩy mạnh "3 phát huy": Phát huy thế và lực của đất nước để thúc đẩy xuất khẩu và thu hút đầu tư; phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, đẩy mạnh ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, giao lưu nhân dân, phát triển du lịch; phát huy tính năng động, sáng tạo, linh hoạt, thông minh của người Việt Nam để đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất và phát huy tối đa hiệu quả từ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Theo Thủ tướng, thời gian tới, bên cạnh những thuận lợi, công tác ngoại giao kinh tế còn đứng trước rất nhiều khó khăn, thách thức. Bên ngoài, kinh tế thế giới phục hồi chậm; căng thẳng địa chính trị gia tăng, xu hướng chính trị hóa hợp tác kinh tế tiếp tục lan rộng; tình trạng phân hóa, phân mảnh, đứt gãy các chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng…
Trong nước, sức ép lạm phát còn cao; tình hình sản xuất kinh doanh trong một số ngành, lĩnh vực còn những khó khăn, điểm nghẽn, nhất là về thị trường, tiếp cận vốn, chi phí. Nguồn nhân lực chất lượng cao còn hạn chế, nhất là cho các ngành, lĩnh vực mới nổi. Thủ tục hành chính một số lĩnh vực còn rườm rà; một số cơ chế, chính sách chậm được sửa đổi. Hạ tầng chiến lược trên một số lĩnh vực còn hạn chế…
Thủ tướng cho rằng chúng ta phải luôn giữ thăng bằng, "thắng không kiêu, bại không nản", giữ vững bản lĩnh, bĩnh tĩnh, kiên trì, không quá say sưa với thắng lợi và khi thuận lợi, không hoang mang, dao động khi gặp khó khăn, thách thức, tuân thủ và vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước phù hợp tình hình.
Cho rằng công tác ngoại giao kinh tế cần tiếp tục phục vụ nhiệm vụ phát triển đất nước, đồng thời tôn trọng lợi ích chính đáng, hợp pháp của các đối tác, Thủ tướng lấy ví dụ, hiện nay giá một số mặt hàng nông sản như gạo đang tốt thì chúng ta vừa phải tranh thủ cơ hội phát triển bền vững; vừa phải lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ với các đối tác, không lợi dụng khi các đối tác khó khăn; vừa tránh phát triển nóng, chú trọng xây dựng, giữ gìn thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, với giá cả hợp lý, không "ăn xổi ở thì".
"Càng lúc này thì các mặt hàng Việt Nam càng phải củng cố vị thế, uy tín. Giá cao thì mình cạnh tranh lành mạnh nhưng chú ý đến tình người, đạo đức kinh doanh. Khi họ khó khăn mà mình không chia sẻ với đối tác thì lúc mình khó khăn, ai sẽ chia sẻ với mình? Khi hợp tác làm ăn thì cả hai bên đều phải có lợi, lợi dụng lúc đối tác khó khăn để "đục nước béo cò" thì văn hóa Việt Nam không như vậy", Thủ tướng phát biểu.
Tạo đột phá trong thu hút đầu tư các lĩnh vực mới
Thủ tướng chỉ rõ 4 định hướng lớn với ngoại giao kinh tế thời gian tới.
Thứ nhất, tổ chức tốt các chương trình đối ngoại của lãnh đạo cấp cao và hoạt động đối ngoại các cấp, đưa nội dung kinh tế tiếp tục trở thành một trọng tâm của các hoạt động đối ngoại. Trong đó, cần xác định rõ các sản phẩm, dự án, kế hoạch cụ thể, khả thi với từng đối tác để thúc đẩy triển khai.
Thứ hai, cùng nhau làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (thương mại, đầu tư, tiêu dùng), đồng thời phát huy các động lực tăng trưởng mới (kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức), các lĩnh vực mới và mang tính đột phá (công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, bán dẫn, hydrogen, AI…).
Thứ ba, khai thác tối đa tiềm năng của các khuôn khổ, quan hệ vừa được nâng cấp, các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết. Cần nghiêm túc rà soát, theo dõi và thúc đẩy quá trình triển khai các cam kết với các đối tác quốc tế.
Thứ tư, đẩy mạnh huy động nguồn lực hơn 6 triệu người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển đất nước. Phải tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để kiều bào được đóng góp vào quá trình phát triển đất nước, trở thành một chủ thể quan trọng trong triển khai công tác ngoại giao kinh tế thời gian tới.
Về các biện pháp cụ thể, Thủ tướng yêu cầu, thứ nhất, tích cực, chủ động chuyển tải thông điệp tới các đối tác quốc tế về tinh thần cầu thị và cam kết của Chính phủ bảo đảm môi trường chính trị, đầu tư, kinh doanh an toàn, hấp dẫn tại Việt Nam.
Thứ hai, đôn đốc triển khai các thỏa thuận, cam kết quốc tế đã ký kết. Trong quá trình xây dựng báo cáo định kỳ về tình hình triển khai Chỉ thị 15, Nghị quyết 21 về công tác ngoại giao kinh tế, các bộ, ngành, địa phương phải lượng hóa, báo cáo rõ về những kết quả cụ thể đã đạt được, nếu có khó khăn thì phải xác định rõ kiến nghị giải quyết, cấp có thẩm quyền giải quyết.
Thứ ba, củng cố quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với các thị trường lớn, chủ chốt và mở rộng, đa dạng hóa thị trường, chú trọng hơn các địa bàn tiềm năng, còn nhiều dư địa hợp tác như UAE, Trung Đông - Châu Phi, thị trường Halal…
Thứ tư, tạo đột phá trong thu hút đầu tư các lĩnh vực mới như bán dẫn, AI, năng lượng...; thúc đẩy và đón tiếp chu đáo đoàn công tác của các tổ chức doanh nghiệp, các tập đoàn lớn trên thế giới tới Việt Nam; nắm bắt và kiến nghị xử lý phù hợp, kịp thời các đề xuất của cộng đồng doanh nghiệp….
Thứ năm, tổ chức thiết thực, hiệu quả Diễn đàn Trí thức chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài cùng với Hội nghị Người Việt Nam ở nước ngoài sắp tới để các chuyên gia, trí thức Việt kiều chia sẻ, đóng góp cho những vấn đề về phát triển của đất nước.
Thứ sáu, nâng cao chất lượng, tính nhạy bén, kịp thời của công tác nghiên cứu, thông tin, tham mưu chiến lược, nắm bắt xu thế, phản ứng chính sách kịp thời, phục vụ điều hành kinh tế - xã hội; tập trung vào các xu thế mới, xu hướng điều chỉnh chính sách, ưu tiên mới của các đối tác, "những thứ họ cần chứ không phải thứ mình có".
"Ngoại giao kinh tế phải có những đột phá trong năm 2024 với tinh thần: "Đổi mới trong tư duy, sáng tạo trong sách lược, thống nhất trong nhận thức và hành động; cơ hội phải nắm bắt, vướng mắc phải tháo gỡ, giải pháp phải đột phá, triển khai phải quyết liệt, hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm và bền vững", Thủ tướng phát biểu.
Theo VGP
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- .
Trẻ lớp 5 đã dám tỏ tình trước nơi đông người
Ngay buổi đầu đi học lại sau kỳ nghỉ Tết vừa qua, cô bé Thanh Phương – học sinh lớp 6 (quận Ba Đình, Hà Nội) hớn hở về kể cho mẹ và chị gái nghe chuyện bạn mình thông báo đã có người yêu.
“Bạn Ngọc (tên đã thay đổi) nói với con đã nhận lời yêu một anh sinh năm 2006. Tết vừa rồi anh ấy đưa đi rạp chiếu phim định xem Nhà bà Nữ nhưng bạn ấy chưa đủ tuổi nên không được mua vé, phải chuyển sang xem phim hoạt hình”, bé Phương hào hứng kể.
Cô bé này cũng cho biết bạn mình dặn “không được nói với ai”, nhưng thực ra “cả lớp biết hết rồi”.
Nghe kể chuyện, mẹ bé Phương là chị Thanh Hằng một mặt tỏ ra vui vẻ lắng nghe, nhưng trong lòng lại dấy lên sự lo lắng mơ hồ đã tạm chìm xuống trong nửa năm qua.
Bởi trước đó, cuối tháng 5/2022, trong buổi dã ngoại trước khi kết thúc năm học, chính bé Phương đã nhận lời tỏ tình từ một cậu bạn cùng lớp.
“Tôi đã nghe về cậu bé đó qua các câu chuyện kể của con từ năm lớp 4. Con bé bảo chỉ hơi thích vì bạn đó học giỏi, nhưng sau đó, con trở nên điệu hơn, thích mua mấy đồ trang điểm làm đẹp như móng tay giả, sơn móng tay, thích ngắm vuốt, lén dùng son của mẹ…”, chị Hằng kể và cho biết từ đó chị để ý hơn, thỉnh thoảng hỏi han Phương về cậu bé đó hoặc nhờ con gái lớn hỏi chuyện để “nắm tình hình”.
Tới trước buổi dã ngoại cuối năm lớp 5, bé Phương kể “các bạn trong lớp xúi Nam tỏ tình với con”. Khi được hỏi sẽ nhận lời hay không, Phương ngó lơ không trả lời.
“Nói thật, khi đó tôi không lo lắm vì trước đó trao đổi với mẹ Nam, tôi biết hai đứa lên lớp 6 sẽ học khác trường và với tính cách của Phương, chuyện tình cảm khi có khoảng cách sẽ không thể kéo dài”. Tuy vậy, chị Hằng cũng không hề vui khi cô bé 11 tuổi kể lại “sự kiện” cậu bạn bày tỏ tình cảm và “con phải nhận lời chứ biết làm thế nào nữa”.
“Sau đó, đúng như tôi dự đoán, chuyện của con không có gì thêm vì đến kỳ nghỉ hè luôn, hai đứa không gặp nhau nữa. Gia đình cũng cho đi nghỉ hè một vài nơi để con mải vui mà quên mình có… người yêu. Tôi không cho con dùng thiết bị điện tử thường xuyên, nếu dùng thì máy tính và điện thoại của bố mẹ nên biết rõ con nói chuyện với những bạn nào…
Tuy nhiên, bây giờ nghe con kể bạn thân có bạn trai tôi lại thấy sợ, chỉ sợ con lại nhớ ra chuyện mình hay cố đua cho bằng bạn bằng bè”, chị Hằng lo ngại chia sẻ.
Học sinh lớp 6 tuyên bố “không bao giờ chia tay” bạn gái lớp 8
Cách đây vài tháng, chị Liên tá hỏa khi bắt gặp con trai mình nắm tay một cô bạn, ăn kem ở hồ Tây.
Cử chỉ thân mật của cậu bé lớp 6 khiến chị Liên lo lắng, nghi ngại con mình đang có mối quan hệ không phải bạn bè thông thường.
Bí mật kiểm tra điện thoại của con trai, chị phát hiện con thường xuyên chat với một bạn nữ, kể tất cả những gì diễn ra hàng ngày. Thậm chí ăn cơm, đi tắm cậu bé cũng nói với cô bạn, hệt như hai người đang yêu nhau.
Quá choáng váng, chờ con đi học về, chị Liên “lấy hết can đảm” trò chuyện cùng con.
Điều ngạc nhiên là cậu bé không hề trốn tránh mà thẳng thắn thừa nhận, thậm chí còn kể cho mẹ nghe về cô bạn gái.
Thì ra từ giữa học kỳ 1, cậu bé đã biết yêu. Và bất ngờ hơn là cậu nói yêu một chị lớp 8.
“Khi tôi hỏi tại sao, thằng bé nói rằng nó thích cảm giác ở cạnh cô bạn gái trưởng thành, chững chạc. Trong khi với nó, mấy cô bạn cùng lớp không bánh bèo thì nhõng nhẽo, hơi một tí là dỗi mất thời gian làm lành”, chị Liên nhớ lại.
Sau cuộc trò chuyện với con, chị Liên rơi vào trạng thái hốt hoảng, không chỉ lo con vì yêu lơ là học hành mà còn sợ con sẽ vô tình gây ra “chuyện lớn”.
Chị tìm và đọc “trăm phương ngàn kế” trên mạng hòng ép con kết thúc chuyện tình cảm. Thế nhưng, cách nào chị dùng cũng không hiệu quả.
Mẹ càng ngăn cấm, con càng phản kháng quyết liệt. Sự việc căng thẳng đến mức cậu bé 12 tuổi tuyên bố “không bao giờ chia tay bạn gái”…
Bài 2: 'Diễn biến tâm lý' của người mẹ có con gái biết yêu từ lớp 7
Sau sự việc nữ sinh 13 tuổi sinh con, Bắc giang ra văn bản gấp
UBND huyện Sơn Động (Bắc Giang) vừa có văn bản về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em sau sự việc trẻ em dưới 13 tuổi sinh con." alt="Những cô bé, cậu bé yêu đương từ khi ‘vắt mũi chưa sạch’" />Những cô bé, cậu bé yêu đương từ khi ‘vắt mũi chưa sạch’ Filip Nguyễn 2. Văn Lâm đánh mất vị trí vào tay Filip Nguyễn và ngược lại tân binh tuyển Việt Nam có hạ bệ được người đàn em hay không thì phải chờ, nhưng chắc chắn thủ thành mang 2 dòng máu Việt – Nga vẫn đang sẵn sàng cho cuộc đấu “tay đôi” ở lần tập trung tới đây.
Rõ ràng Văn Lâm cũng thừa tự tin cho cuộc đấu vị trí cùng đàn anh, màn thể hiện mới nhất và giúp Bình Định chiến thắng ngay trên sân Hồng Lĩnh Hà Tĩnh trong khuôn khổ vòng 6 V-League là một minh chứng.
Trong cả quá trình ở mùa giải năm nay dù chưa tốt nhất như năng lực vốn có nhưng Văn Lâm cũng đóng góp nhiều vào thành công của Bình Định trong một mùa giải mà đội bóng đất Võ không còn mạnh như trước đây.
3. Đánh giá công bằng về chuyên môn, sự ổn định Filip Nguyễn được coi tốt hơn Văn Lâm, đồng thời là ứng viên sáng giá cho vị trí số 1 trong khung gỗ tuyển Việt Nam ở Asian Cup.
Nhưng nói như thế không có nghĩa Filip Nguyễn hoàn hảo, khả năng chỉ huy hàng phòng ngự của thủ thành này chắc chắn khó so được với Văn Lâm vì khác biệt… ngôn ngữ, dù vừa chính thức trở thành công dân Việt Nam.
Nhiều trận đấu tại V-League, thủ thành mang 2 dòng máu Việt – Czech phải dùng tới tài năng mới cứu thua cho khung thành đội nhà khi không thể chỉ huy hàng phòng ngự, bên cạnh cả may mắn với những đồng đội phía trên mang đẳng cấp cao đánh chặn kịp thời.
Văn Lâm thực tế cũng từng gặp phải vấn đề tương tự, nhưng sau vài năm sống tại Việt Nam mọi chuyện mới dần ổn nên tới đây Filip Nguyễn cũng cần làm điều tương tự như người đàn em nếu muốn trở thành số 1 trong mắt ông Troussier.
Dù vậy, cuộc chiến này có kết quả thế nào thì chiến thắng cũng chỉ thuộc về tuyển Việt Nam trong sự yên tâm tới từ HLV Troussier với những người gác đền đẳng cấp như Văn Lâm hay Filip Nguyễn.
" alt="Tuyển Việt Nam: Văn Lâm gửi ‘chiến thư’, Filip Nguyễn cũng cần phải nỗ lực" />Tuyển Việt Nam: Văn Lâm gửi ‘chiến thư’, Filip Nguyễn cũng cần phải nỗ lựcQuang Hải và Chu Thanh Huyền (trái) dự lễ cưới của Văn Hậu - Hải My Lễ ăn hỏi của Quang Hải và Thanh Huyền diễn ra đúng đợt tập trung của tuyển Việt Nam chuẩn bị cho Asian Cup 2023. Cụ thể, đội tuyển dự kiến hội quân vào ngày 28/12 tại Hà Nội, sau đó lên đường sang Qatar vào ngày 5/1/2024.
Sau lễ cưới của Văn Hậu và Doãn Hải My, chắc chắn ngày Quang Hải đón nàng về dinh cũng trở thành tâm điểm của giới truyền thông và người hâm mộ.
Quang Hải và Thanh Huyền bắt đầu hẹn hò từ năm 2021. Ban đầu, cả hai giữ bí mật về mối quan hệ. Tuy nhiên, sau khi Quang Hải sang Pháp thi đấu, Chu Thanh Huyền đã công khai chuyện mình đi theo cùng cổ vũ cho bạn trai.
Đầu năm 2023, Chu Thanh Huyền chia sẻ trên trang cá nhân một tấm hình chụp cô đeo nhẫn đôi, với người ngồi cạnh là Quang Hải nhưng được che mặt.
Chu Thanh Huyền sinh năm 1998, hiện kinh doanh trong lĩnh vực làm đẹp. Ngoài sắc đẹp, Thanh Huyền sở hữu khối tài sản đáng mơ ước như nhà, xe hơi... Trang Facebook cá nhân của cô hiện có hơn 100.000 người theo dõi.
AFC cổ vũ Quang Hải và tuyển Việt Nam trước thềm Asian Cup 2023
Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) vừa có động thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trước thềm Asian Cup 2023 tổ chức tại Qatar sắp tới." alt="Quang Hải sắp cưới vợ" />Quang Hải sắp cưới vợ- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Jordan Spieth vô địch giải golf RBC Heritage
- Đòi nợ Djokovic, Nadal lần thứ 15 vào bán kết Roland Garros
- Nếu các đại cử tri Mỹ đổi ý vào ngày 19/12?
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Tin bóng đá 28/6: MU ký De Ligt, Chelsea mua Skriniar
- HAGL đả bại Hà Nội FC, ông Vũ Tiến Thành… giỏi thật
- Haaland bị trọng tài tát thẳng vào mặt ở Real Madrid 3
-
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Nữ sinh học Cao đẳng được 3 công ty đa quốc gia mời về làm việc
Cô chia sẻ, bố mẹ thường nói rằng: "Chỉ có đọc sách và học hành chăm chỉ mới là con đường duy nhất để bước vào cánh cửa đại học". Nhận thức được vấn đề, ngay từ nhỏ, cô đã cố gắng chăm chỉ học tập để lớn lên thoát nghèo và phụ giúp bố mẹ.
Năm 2005, Tào Hiểu Khiết bước vào kỳ thi đại học nhưng không đạt được điểm số khả quan. Một năm sau, cô thi lại được 385 điểm, nhưng vẫn không đủ đỗ vào Đại học Y.
Biết được hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ không còn khả năng nuôi dưỡng thêm 1 năm ăn học để ôn thi lại, Tào Hiểu Khiết quyết định đăng ký vào Cao đẳng Kỹ thuật và Dạy nghề Phần mềm Tiên phong Giang Tây với chuyên ngành Công nghệ thông tin.
Cần cù bù thông minh
Tào Hiểu Khiết được mệnh là cô gái kém thông minh nhất lớp. "Cô ấy khá ngốc, môn học nào cũng không hiểu bài. Sau mỗi giờ học, Tào Hiểu Khiết đều chạy đi để hỏi han mọi người", bạn học cùng cao đẳng đánh giá cô.
Nhận thức được xuất phát điểm kém hơn, Tào Hiểu Khiết thường xuyên đến thư viện nhà trường để tìm sách đọc thêm. Hơn nữa, đây còn là ngành khoa học với sự lựa chọn ngẫu nhiên, cho nên đối với Tào Hiểu Khiết khó khăn lại nhân lên gấp đôi.
Ý thức được điều này, trong quá trình học Tào Hiểu Khiết luôn nỗ lực, cố gắng hết sức. Sau một thời gian, cô đã bắt kịp được với bạn học nhờ sự chăm chỉ của bản thân. Thậm chí, cô còn tự nghiên cứu được chương trình học, vượt tiến độ giảng dạy của giáo viên.
Tự tìm kiếm cơ hội cho bản thân
Tào Hiểu Khiết là một trong những sinh viên của lớp có trình độ tiếng Anh tốt. Ngay từ năm thứ nhất, cô may mắn được chọn vào lớp trao đổi sinh viên Ấn Độ - Trung Quốc nhờ khả năng tiếng Anh và kỹ năng quản lý tổ chức tốt. Thậm chí, Tào Hiểu Khiết còn là phiên dịch cho giảng viên trong lớp học này.
Cô luôn tự tìm kiếm cơ hội cho bản thân, với sự năng động, nhanh nhạy, cùng khả năng kết nối mọi người, Tào Hiểu Khiết còn là Chủ tịch Hội Nghiên cứu Khoa học của sinh viên, Phó Chủ tịch Hội sinh viên "Giỏi việc học, đảm việc trường". Thậm chí, trong các sự kiện quan trọng của trường và CLB, cô còn là thành viên của BTC.
Sau khi kết thúc khoá học trao đổi Ấn - Trung, Tào Hiểu Khiết tiếp tục là thành viên danh dự trong lớp học thứ 2 của trường kết hợp với công ty đa quốc gia IBM. Tại đây, cô đã giành được kết quả học tập xuất sắc toàn khoá.
Nỗ lực đạt được mục tiêu
Sang đến năm 2, Tào Hiểu Khiết có định hướng thực tập tại một công ty phần mềm của Nhật Bản. Tuy nhiên, rào cản lúc này của cô là không biết tiếng Nhật. Do đó, trong khoảng thời gian này, Tào Hiểu Khiết đã thành lập 1 nhóm học tiếng Nhật mang tên "Septwolwes" và cô là trưởng nhóm.
Sau một thời gian, Tào Hiểu Khiết cùng các bạn đã có thể nói được tiếng Nhật. Mặc dù, tiếng Nhật không phải là thế mạnh của cô, nhưng Tào Hiểu Khiết vẫn luôn nỗ lực học với mục tiêu vào công ty phần mềm của Nhật thực tập.
Kết quả, cô được công ty nhận vào thực tập. Chỉ 3 tháng thực tập tại đây, Tào Hiểu Khiết đã tham gia phát triển được một số trang web lớn tại tỉnh Giang Tây.
Năm 2008, Tào Hiểu Khiết nhận được tấm bằng tốt nghiệp. Cô quyết định tham gia ứng tuyển vào công ty phần mềm Phúc Phú.
Trong khi chờ kết quả, cô mạnh dạn nộp hồ sơ vào công ty phần mềm Infosys, Ấn Độ và nhận được lời mời phỏng vấn. Chưa dừng lại ở đó, Tào Hiểu Khiết còn nộp đơn ứng tuyển vào công ty phần mềm hàng đầu của Mỹ - IBM.
Không lâu sau, cô nhận được lời mời của cả 3 công ty. Sau một thời gian cân nhắc, Tào Hiểu Khiết chính thức gia nhập công ty IBM. Cô là cử nhân cao đẳng duy nhất trong tổng số 16 người trúng tuyển vào công ty IBM.
Chia sẻ về lý do chọn IBM, cô cho biết: "Tôi chịu được áp lực. Hơn nữa, tôi cảm thấy bản thân phù hợp với chiến lược phát triển của công ty".
Ngoài ra, sự nỗ lực của bản thân cùng với khả năng thành thạo tiếng Anh, tiếng Nhật cũng là một trong những yếu tố giúp cô có cơ hội làm việc tại IBM.
An Dương(Theo Sina)
" alt="Nữ sinh học Cao đẳng được 3 công ty đa quốc gia mời về làm việc" /> ...[详细] -
Tuyển Đức và tham vọng EURO 2024, trỗi dậy cùng Toni Kroos
"Có điều gì đó lớn lao đang diễn ra", giới truyền thông Đức viết sau khi đội nhà đánh bại Pháp 2-0 ngay tại Lyon, trận đấu mà Toni Kroos tạo nên những giá trị khác biệt.Sau gần 1.000 ngày, chính xác là 998 ngày từ sau trận vòng 1/8 EURO 2020 mà Đức thua Anh 0-2, Kroos mới lại tham gia vào một trận quốc tế cùng ĐTQG.
Kroos dành nhiều thời gian cân nhắc về lời đề nghị của Julian Nagelsmann, lắng nghe nhiều ý kiến trước khi đồng ý trở lại thi đấu cùng "Die Mannschaft".
"Màu áo tôi thích nhất luôn là màu trắng", anh nói trước trận gặp Pháp. Đó cũng là thông điệp gửi đến Real Madrid về khả năng gia hạn hợp đồng (hợp đồng hiện tại hết hạn vào cuối mùa giải).
Trên sân Groupama ở Lyon, Kroos khiến cả thế giới phát sốt khi đánh dấu sự trở lại theo cách không thể ấn tượng hơn.
Sau pha giao bóng của Kai Havertz, Kroos giữ bóng, xoay người, ngẩng cao đầu và tung đường chuyền chính xác đến đúng vị trí Florian Wirtz. Tài năng trẻ của Leverkusen sút xa hạ gục tuyển Pháp toàn năng.
Đó là bàn thắng quốc tế nhanh nhất trong lịch sử tuyển Đức, chỉ sau 7 giây. Bàn thắng là kế hoạch do Kroos vạch ra khi anh làm việc cùng Mads Buttgereit, HLV người Đan Mạch trong thành phần BHL của Nagelsmann (làm việc từ thời Hansi Flick).
Bàn thắng thứ 2 của Đức được Havertz thực hiện sau đường kiến tạo của Jamal Musiala. Một chiến thắng của nhiều nét mới, sau khi tập thể của Nagelsmann thua liên tiếp 2 trận trước các đối thủ yếu hơn (Thổ Nhĩ Kỳ, Áo).
Niềm hy vọng từ Kroos
Kroos là chiếc la bàn mà Đức thiếu trong suốt thời gian dài. Không có anh, "Die Mannschaft" bị loại ngay từ vòng bảng World Cup 2022 tại Qatar.
Không có Kroos, Đức bối rối khi hướng đến kỳ EURO 2024 mà họ là chủ nhà, giữa những lo lắng của người hâm mộ.
Ngay cả sự xuất hiện của Nagelsmann trên băng ghế kỹ thuật cũng không thể làm dịu tình hình. Đức trải qua thời điểm tối tăm nhất lịch sử, không còn hình ảnh đội tuyển từng 4 lần vô địch thế giới.
Giữa lúc các CĐV bóng đá của quốc gia Trung Âu này lo sợ một kỳ EURO thất bại, thì Kroos trở lại.
Kroosđến và mọi thứ trở lại trật tự tự nhiên. Ilkay Gundogan tìm lại chính mình; Wirtz và Musiala thể hiện tất cả những yếu tố sáng tạo mà họ có thể làm được; Havertz gợi lại hình ảnh của cầu thủ từng tỏa sáng rực rỡ cùng Leverkusen trước khi đến Anh...
Tất cả những điều này được kết nối và dẫn dắt bởi tiền vệ mang chiếc áo số 8. Anh được công nhận là nhạc trưởng giỏi nhất thế giới.
Vài năm trước, khi còn dẫn Real Madrid, Zinedine Zidane vĩ đại có nói: "Những gì Barcelona làm được với 40 đường chuyền, Kroos làm được với chỉ 1 đường chuyền".
"Chúng tôi rất hài lòng. Chúng tôi đã tiến được một bước tốt, một bước quan trọng", Kroos nói về trận thắng Pháp và không nhận công lao của mình."BHL có đủ thời gian (4 tháng) để chuẩn bị một cái gì đó...".
Ở Groupama, nhìn cách đá của anh, không ai thấy Kroos là cầu thủ đã 34 tuổi. Người Pháp đứng dậy vỗ tay khen ngợi anh dù phải chứng kiến đội nhà thất bại.
"Thành thật mà nói, thật không thể tin được! Tất cả chúng ta đều biết cậu ấy có thể làm gì với quả bóng. Toni mang lại sự an toàn cho các cầu thủ khác và luôn làm chủ quả bóng", Nagelsmann hạnh phúc hơn tất cả.
Trận tiếp Hà Lan ở Frankfurt vào đêm 26/3 là phép thử quan trọng khác với Nagelsmann. Lúc này, người Đức cùng nghĩ rằng với Kroos mọi thứ đều có thể.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/3/2024
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/3/2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá trong nước và các giải đấu quốc tế hấp dẫn đêm nay, rạng sáng mai." alt="Tuyển Đức và tham vọng EURO 2024, trỗi dậy cùng Toni Kroos" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:49 Nhận định bóng ...[详细] -
Lý do Ukraine không thể phóng tên lửa Storm Shadow tấn công lãnh thổ Nga
Tiêm kích Su-24 của Ukraine phóng tên lửa Storm Shadow. Ảnh: Không quân Ukraine Còn Telegraph cho rằng, tên lửa Storm Shadow hoạt động song song với "các hệ thống bí mật của Mỹ" chưa được nêu tên.
Hiện Lầu Năm Góc, Bộ Quốc phòng Anh và Ukraine chưa lên tiếng bình luận khi được Business Insider đặt câu hỏi.
Lâu nay, giới chức Mỹ đã bày tỏ lo ngại về khả năng leo thang căng thẳng với Nga, khi Washington cung cấp các loại vũ khí tầm xa và có sức tàn phá lớn cho Kiev.
Tên lửa Storm Shadow được phóng từ trên không, có tầm bắn khoảng 250km, được ca ngợi là một trong những vũ khí hiệu quả nhất mà Ukraine có được để đối phó với quân đội Nga.
Năm 2023, Anh đã cho phép các lực lượng Kiev dùng Storm Shadow tấn công tàu Nga và các cơ sở hải quân ở Crưm, bán đảo thuộc Ukraine nhưng đã sáp nhập vào lãnh thổ Nga hồi năm 2014.
Sau đó, Washington đã gửi cho Kiev hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân (ATACMS) có tầm bắn khoảng 165-300km. Nhưng cho đến nay, Mỹ vẫn đặt ra các hạn chế đối với Ukraine khi sử dụng những loại vũ khí tiên tiến mà họ cung cấp để tấn công lãnh thổ Nga.
Trái lại, Pháp, nước cũng gửi tên lửa Storm Shadow cho Ukraine, đã lên tiếng ủng hộ việc cho phép Kiev tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Hiện tại, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang hối thúc Mỹ và Anh dỡ bỏ lệnh cấm sử dụng vũ khí, khi xem đây là trở ngại nghiêm trọng giữa lúc Nga liên tục tấn công.
Video tên lửa phòng không vác vai của Ukraine bắn hạ tiêm kích Su-25 Nga
Quân đội Ukraine tuyên bố đã bắn hạ tiêm kích Su-25 của Nga ở khu vực phía đông Donetsk bằng hệ thống phòng không vác vai MANPADS." alt="Lý do Ukraine không thể phóng tên lửa Storm Shadow tấn công lãnh thổ Nga " /> ...[详细] -
Nhận định bóng đá Man City vs Arsenal: Vòng 30 Ngoại hạng Anh
Cuộc đấu hứa hẹn cực kỳ hấp dẫn Phong độ và tinh thần toàn đội được đẩy lên cao vút, Mikel Arteta còn đang sở hữu đội hình gần như mạnh nhất đấu Man City.
Sau quãng thời gian đầu hứng nhiều chỉ trích, Kai Havertz bắt đầu thăng hoa trong vai trò tiền đạo ảo. Tuyển thủ người Đức vừa "nổ súng" 4 trận liên tiếp tại Premier League.
Điều quan trọng, Arsenal đang vào "phom", với bộ khung đội hình chơi ăn ý và hiệu quả. Những lo ngại chấn thương của Gabriel, Saka hay Martinelli được loại bỏ, khi cả 3 đều tập luyện hăng say sẵn sàng cho cuộc đại chiến.
Về phần Man "xanh", họ vẫn hướng đến cú ăn ba lần thứ hai trong lịch sử khi vừa vào bán kết FA Cup và tứ kết Champions League mà không phải tốn quá nhiều sức lực.
Premier League chính là đấu trường thầy trò Pep Guardiola cảm thấy khốc liệt nhất, bởi cả Arsenal và Liverpool đều chưa có dấu hiệu hụt hơi ở chặng đua đường trường.
Quá trình chuẩn bị của Man City trục trặc do "virus Fifa", khiến John Stones và Kyle Walker đổ bệnh. Tuy nhiên, nhạc trưởng De Bruyne cùng thủ thành số 1 Ederson đã bình phục.
Kevin De Bruyne chính là hung thần của Arsenal, bởi từng 8 lần xé lưới đối thủ và tung ra 5 đường chuyền cho đồng đội khác lập công.
Trận lượt đi, Arsenal giành chiến thắng quả cảm nhờ pha lập công của Martinelli. Tuy vậy, đó là lần duy nhất Pháo thủ đánh bại Man "xanh" trong 13 cuộc chạm trán gần đây.
Arsenal cũng thua 7 lần gần nhất hành quân đến Etihad. Trong khi Man City bất bại 38 trận trên thánh địa của mình (thắng 33, hòa 5).
Tỷ lệ châu Á: Man City chấp hòa (0: 1/2) - TX: 2 1/2
Dự đoán: Hòa 1-1
Thông tin lực lượng
Man City: Kyle Walker và John Stones chắc chắn vắng mặt vì chấn thương. Tuy nhiên, Ederson, Akanji và De Bruyne kịp bình phục để xuất trận từ đầu.
Arsenal: Timber tiếp tục ngồi ngoài. Chấn thương của Saka, Martinelli và Gabriel không đáng ngại.
Đội hình dự kiến
Man City: Ederson; Lewis, Dias, Akanji, Ake; Silva, Rodri, De Bruyne; Foden, Haaland, Doku.
Arsenal: Raya; White, Saliba, Gabriel, Zinchenko; Odegaard, Jorginho, Rice; Saka, Havertz, Martinelli.
" alt="Nhận định bóng đá Man City vs Arsenal: Vòng 30 Ngoại hạng Anh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
Pha lê - 31/01/2025 17:18 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Chính sách của Donald Trump: Giải mã nghệ thuật Trump 'làm lành' với Putin
Điều gì đang diễn ra giữa Vladimir Putin và Donald Trump? Câu hỏi đó đã phủ bóng cuộc bầu cử Mỹ. Thách thức không tưởng khi bảo vệ Trump" alt="Chính sách của Donald Trump: Giải mã nghệ thuật Trump 'làm lành' với Putin" />
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- MU nhận đòn kép chấn thương, lao đao mục tiêu top 4 Premier League
- Dàn sao Việt hội tụ tại giải TaylorMade Tournament 2024
- Lịch thi đấu bóng đá Cúp C1 hôm nay 9/4
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Tin bóng đá 12/7: MU mua Tomori, Chelsea ký Gnabry
- Vì sao Nga quyết phủ nhận Triều Tiên thử tên lửa liên lục địa?