Hai thủ tục hành chính cung ứng qua dịch vụ bưu chính công ích có hiệu lực từ 26/10
Theủtụchànhchínhcungứngquadịchvụbưuchínhcôngíchcóhiệulựctừbong đa ngoai hang anho Quyết định số 1658/QĐ-BTTTT ban hành ngày 05/10/2020, Bộ TT&TT công bố 2 thủ tục hành chính mới cấp Trung ương gồm Cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực TT&TT; Sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực TT&TT thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ.
Với Quy định này, thương nhân có nhu cầu cấp mới giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực TT&TT chuẩn bị bộ hồ sơ bao gồm 4 loại giấy tờ sau: Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực thông tin và truyền thông - 01 bản chính; Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - 01 bản sao; Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có), bao gồm tên, địa chỉ của cơ sở, các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu - 01 bản chính; Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa kèm theo cách thể hiện (trên nhãn hàng hóa hoặc trên bao bì hàng hóa hoặc tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa) - 1 bản sao.
Thực hiện giao dịch bưu chính tại Bưu điện tỉnh Ninh Bình. (Ảnh: Báo Ninh Bình) |
Sau khi chuẩn bị hồ sơ, công dân có thể lựa chọn các hình thức gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua dịch vụ của Bưu điện chuyển phát đến cơ quan giải quyết hồ sơ cấp CFS theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Thông tư số 21/2020/TT-BTTTT hoặc qua hình thức trực tuyến tại Cổng dịch vụ công quốc gia (http://dichvucong.gov.vn) hoặc Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ TT&TT (http://dichvucong.mic.gov.vn).
Trong thời hạn không quá 3 ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ, Bộ TT&TT sẽ cấp CFS. Trường hợp không cấp CFS, Bộ TT&TT có văn bản trả lời nêu rõ lý do. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa đúng quy định, trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Bộ TT&TT thông báo để thương nhân hoàn thiện hồ sơ.
Khác với thành phần thủ tục cấp mới giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực TT&TT, thủ tục Sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) có thành phần đơn giản hơn. Thương nhân chuẩn bị Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng chứng lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất khẩu trong lĩnh vực TT&TT (01 bản chính) theo Phụ lục II, ban hành kèm theo Thông tư số 21/2020/TT-BTTTT ngày 7/9/2020 của Bộ trưởng Bộ TT&TT.
Bộ TT&TT không áp dụng phí, lệ phí giải quyết thủ tục, tuy nhiên, để quyết định cấp hoặc Sửa đổi, bổ sung/cấp lại giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS), Bộ TT&TT có thể kiểm tra tại nơi sản xuất nếu nhận thấy việc kiểm tra trên hồ sơ chưa đủ căn cứ để cấp CFS hoặc phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định đối với CFS đã cấp trước đó.
Trước đó, ngày 7/9/2020, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư số 21/2020/TT-BTTTT quy định việc cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với hàng hóa trong lĩnh vực TT&TT. Trong đó, quy định chi tiết việc cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) thuộc danh mục hàng hóa và thẩm quyền quản lý CFS của Bộ bao gồm cơ quan giải quyết hồ sơ cấp CFS, mẫu đơn đề nghị cấp CFS, mẫu đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung, cấp lại CFS, mẫu CFS. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, thương nhân tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong lĩnh vực TT&TT và tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
Đ.P
Quy chế thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử của Bộ TT&TT
Quy chế nêu rõ, việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tại Bộ TT&TT phải đảm bảo nguyên tắc được thực hiện hợp pháp, khoa học và bảo đảm sự bình đẳng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- 16,6 triệu khách hàng đã đối chiếu dữ liệu sinh trắc họcThảo Thu
(Dân trí) - Hệ thống ngân hàng ghi nhận 16,6 triệu khách hàng đối chiếu thông tin sinh trắc học. 90% người làm xác thực online và 10% khách hàng thực hiện tại quầy ngân hàng.
Thông tin về dữ liệu sinh trắc học được Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng nêu tại Hội thảo Giải pháp bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng được tổ chức sáng 4/7.
90% trong hơn 16 triệu người làm xác thực sinh trắc học online
Ông Dũng thông tin, đến 17h ngày 3/7, toàn hệ thống ngân hàng ghi nhận 16,6 triệu khách hàng đối chiếu thông tin sinh trắc học. Trong đó, 90% người làm xác thực online và 10% khách hàng thực hiện tại quầy ngân hàng.
Còn tính riêng ngày 3/7, đã có 23 triệu giao dịch trên 10 triệu đồng và không phát sinh vướng mắc nào. "Mỗi giao dịch chỉ tốn thêm 3 giây để thực hiện, nhưng đảm bảo xác thực đúng khách hàng thực hiện giao dịch", ông nói.
Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, bình quân một ngày trên hệ thống giao dịch của các ngân hàng có khoảng 1,8-2 triệu giao dịch có giá trị trên 10 triệu đồng. "Ngân hàng nhà nước kiểm soát giao dịch hàng giờ nhằm mục tiêu kiểm soát giao dịch bất thường", Phó Thống đốc chia sẻ.
Chia sẻ về một số vướng mắc khách hàng gặp phải trong việc xác thực dữ liệu sinh trắc học những ngày qua, ông Dũng cho rằng vướng mắc phổ biến nhất là việc quét NFC (Near-Field Communications) là công nghệ kết nối không dây. Các ngân hàng đã hỗ trợ tích cực khách hàng vấn đề này. Với những thiết bị điện thoại không hỗ trợ kết nối NFC, khách hàng ra ngân hàng để nhờ xử lý.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước nói 2 ngày qua, 4 ngân hàng quốc doanh gồm Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank đã hỗ trợ khách hàng 24/24 tại tất cả chi nhánh. Số lượng khách hàng ra quầy ngân hàng nhờ hỗ trợ cho đến hôm qua (3/7) đã giảm nhiều.
Tuy vậy, Phó thống đốc cũng cho biết trong ngày đầu áp dụng công nghệ xác thực dữ liệu sinh trắc học có hiện tượng một số giao dịch không thực hiện được, nhưng hiện tượng này chỉ xảy ra cục bộ ở một vài ngân hàng, đến ngày 2/7 đã được khắc phục.
Một vướng mắc khác liên quan việc xác thực dữ liệu là khách hàng không có căn cước công dân (CCCD) gắn chip, chỉ có chứng minh nhân dân (CMND) hoặc CCCD không gắn chip.
Nhóm khách hàng này chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ và đến nay hầu hết đã được hỗ trợ tại quầy. Trong thời gian tới, các ngân hàng sẽ mời tất cả khách hàng còn lại ra quầy để hỗ trợ xác thực thông tin sinh trắc học.
Về phản ánh có tình trạng dùng ảnh tĩnh quét vào xác thực khuôn mặt để thực hiện giao dịch, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết do trong ngày đầu áp dụng một số ngân hàng phát sinh lượng giao dịch quá lớn nên đã tắt tính năng này để giao dịch diễn ra thông suốt.
"Quan điểm của tôi trong những ngày đầu cũng là ưu tiên giao dịch thông suốt. Khi các ngân hàng áp dụng giải pháp mới để tăng bảo mật, không có nghĩa là loại bỏ các tính năng bảo mật trước đó", ông Dũng nói.
Phó thống đốc Phạm Tiến Dũng nhấn mạnh việc áp dụng các công nghệ mới này là để hạn chế giao dịch lừa đảo, giảm thiểu sử dụng tài khoản ngân hàng chứa tiền lừa đảo. Ông nói: "Ngân hàng nào chứa tiền lừa đảo mà không truy vết được thì đó là ngân hàng có công nghệ kém, khách hàng sẽ rời bỏ".
"Một số vướng mắc có thể là hệ thống cập nhật, giao dịch chưa mượt nhưng cơ bản sẽ được xử lý trong thời gian tới", ông Dũng khẳng định.
Lý giải việc ngành ngân hàng không triển khai công nghệ này trong 2-3 năm trước mà lại thực hiện từ 1/7 năm nay, ông Dũng cho biết: "3 năm trước muốn làm, có tiền cũng không thể làm được" do không có cơ sở dữ liệu. Phía Ngân hàng Nhà nước cần nhờ đến Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) trực thuộc Bộ Công an để có dữ liệu triển khai.
Theo Quyết định số 2345, từ 1/7, các giao dịch điện tử của cá nhân có giá trị trên 10 triệu đồng hoặc tổng giá trị thanh toán trong ngày vượt 20 triệu đồng phải áp dụng một trong các biện pháp xác thực sinh trắc học.
Việc triển khai quyết định này góp phần bảo đảm các giao dịch thanh toán trực tuyến chỉ được thực hiện bởi chính chủ tài khoản, qua đó sẽ nâng cao an ninh, an toàn, bảo mật cho các giao dịch thanh toán trực tuyến, giảm thiểu rủi ro gian lận, lừa đảo trong giao dịch thanh toán trực tuyến, cũng như phòng ngừa những vụ việc cho thuê, mượn, mua bán tài khoản thanh toán, ví điện tử sử dụng cho mục đích bất hợp pháp. Đây cũng là một trong những giải pháp góp phần bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng.
Dữ liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện nay, hơn 87% người trưởng thành đã có tài khoản thanh toán tại ngân hàng và nhiều ngân hàng đã có trên 95% số lượng giao dịch được xử lý trên kênh số. Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt về số lượng giao dịch thanh toán qua di động (Mobile) và QR code bình quân qua các năm từ 2017-2023 đạt trên 100%/năm.
Phía Ngân hàng Nhà nước cho biết, hạ tầng công nghệ ngân hàng thường xuyên được đầu tư nâng cấp, phát triển, đảm bảo hoạt động liên tục, thông suốt, an toàn; hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng xử lý bình quân 830.000 tỷ đồng/ngày (tương đương 40 tỷ USD), hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử xử lý bình quân 20-25 triệu giao dịch/ngày.
" alt="16,6 triệu khách hàng đã đối chiếu dữ liệu sinh trắc học" />16,6 triệu khách hàng đã đối chiếu dữ liệu sinh trắc học - Nhận định Hải Phòng vs Đà Nẵng, 17h00 ngày 14/4 (VĐQG Việt Nam)
- Chuỗi lẩu Haidilao thu gần 2 triệu USD mỗi ngày, IPO ở MỹHuỳnh Anh
(Dân trí) - Năm 2023, doanh thu của công ty vận hành chuỗi nhà hàng lẩu Haidilao đạt hơn 686 triệu USD. Công ty cũng sẽ IPO trên sàn Nasdaq (Mỹ) với định giá ở mức 1,26 tỷ USD.
Super Hi International, công ty vận hành chuỗi nhà hàng lẩu Trung Quốc Haidilao, sẽ chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) tại Mỹ với giá 19,56 USD/cổ phiếu trên sàn Nasdaq với mã chứng khoán HDL.
Thương hiệu lẩu lớn nhất Trung Quốc đã huy động được 52,7 triệu USD bằng cách bán gần 2,7 triệu cổ phiếu lưu ký tại Mỹ. Mức giá IPO thấp hơn 9,9% so với giá đóng cửa gần đây nhất của cổ phiếu này niêm yết tại Hong Kong (Trung Quốc). Cụ thể, Haidilao được định giá ở mức 1,26 tỷ USD.
Công ty sẽ chủ yếu sử dụng số tiền thu được từ IPO để mở rộng mạng lưới nhà hàng trên toàn cầu. Haidilao cho biết doanh thu năm 2023 của công ty đạt 686,4 triệu USD, tăng mạnh so với mức hơn 558 triệu USD của năm 2022. Như vậy, doanh thu của chuỗi lẩu này lên đến 2 triệu USD/ngày.
Lợi nhuận ròng trong cùng kỳ của chuỗi nhà hàng lẩu đạt 25,3 triệu USD, đảo chiều ngoạn mục so với khoản lỗ 41,3 triệu USD vào năm 2022.
Tháng 3, Haidilao cho biết sẽ triển khai mô hình nhượng quyền cho các nhà hàng Haidilao, đánh dấu sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh của công ty. Trong lịch sử, Haidilao đã phát triển mạng lưới theo mô hình chuỗi tự vận hành.
Haidilao khởi đầu từ một thị trấn nhỏ ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) vào năm 1994, đến nay đã trở thành một trong những thương hiệu ẩm thực Trung Quốc nổi tiếng nhất trên thế giới.
Super Hi mở rộng hoạt động bên ngoài Trung Quốc từ năm 2012 tại Singapore thông qua công ty mẹ là Haidilao International. Công ty này đang điều hành 119 nhà hàng tại 13 quốc gia.
Các cổ đông lớn của công ty bao gồm Yong Zhang, nhà sáng lập chuỗi và vợ ông Ping Shu, Chủ tịch Super Hi. Hai cổ đông này hiện sở hữu hơn 50% cổ phần của công ty.
Theo Reuters, Straits Times" alt="Chuỗi lẩu Haidilao thu gần 2 triệu USD mỗi ngày, IPO ở Mỹ" />Chuỗi lẩu Haidilao thu gần 2 triệu USD mỗi ngày, IPO ở Mỹ - Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Eximbank chốt chuyển trụ sở ra Hà Nội, miễn nhiệm 2 phó chủ tịch
- Ông Trump lo phải bán tháo loạt tài sản để đóng phạt 464 triệu USD
- Nhận định dự đoán vòng 8 V
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Tiền gửi của người dân vào ngân hàng đạt kỷ lục gần 7 triệu tỷ đồng
- Công ty game blockchain tỷ đô của 9X Việt "hút" được thêm 152 triệu USD
- Sài Gòn vs Viettel (19h 18/5): Ngọc Duy, Quốc Long tìm về 'bản ngã'
-
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:50 Pháp ...[详细] -
Công Phượng vẫn tập cực sung cùng Tuấn Anh ở HAGL
...[详细] -
Nhận định Viettel vs Nam Định, 18h00 ngày 13/4 (VĐQG Việt Nam)
...[详细] -
Nhận định Viettel vs Thanh Hóa 19h00, 01/03 (V
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Hồng Quân - 04/02/2025 06:02 Nhận định bóng đ ...[详细] -
VNG có quyền tổng giám đốc mới thay ông Lê Hồng Minh
VNG có quyền tổng giám đốc mới thay ông Lê Hồng MinhPhương Liên(Dân trí) - Đại diện VNG cho biết các hoạt động kinh doanh và vận hành của công ty tại trụ sở vẫn diễn ra bình thường. Ông Kelly Wong, Phó Tổng giám đốc sẽ đảm nhiệm cương vị Quyền Tổng giám đốc VNG.
Theo thông tin từ VNG, ông Kelly Wong, Phó Tổng giám đốc VNG, sẽ đảm nhiệm cương vị Quyền Tổng giám đốc, đảm bảo các hoạt động của VNG tiếp tục vận hành ổn định và hiệu quả. Ban giám đốc VNG sẽ phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ ông Kelly trên cương vị mới.
Trước đó, ông Lê Hồng Minh là nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Quản trị và là Tổng giám đốc của VNG. Còn ông Kelly Wong là Phó Tổng giám đốc Khối Trò chơi trực tuyến tại VNG.
Ông Kelly từng chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động liên quan đến mảng kinh doanh trò chơi trực tuyến, đồng thời là người đưa ra những chiến lược và định hướng phát triển kinh doanh cho toàn bộ VNG.
Trước khi gia nhập VNG, ông Kelly đã có 17 năm kinh nghiệm làm việc ở nhiều mảng kinh doanh khác nhau ở Việt Nam, với các vị trí cấp cao như Phó Tổng Giám đốc của tập đoàn KIDO, Chủ tịch điều hành của Red Wok Investment (RWI), Giám đốc điều hành Công ty cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HSC).
Thông qua nhiều vai trò khác nhau, ông đã tập trung phát triển kinh nghiệm về đầu tư, mua bán và sáp nhập trong nhiều lĩnh vực, bao gồm dịch vụ nhà hàng và đồ uống, truyền thông, quảng cáo, viễn thông di động, dược phẩm, bán lẻ và bất động sản.
Bên cạnh đó, ông Kelly còn được biết đến với vai trò là thành viên Hội đồng Quản trị của tổ chức phi lợi nhuận SEO Việt Nam và Chủ tịch Phòng Thương mại Canada.
Ông Kelly từng theo học tại Đại học British Columbia ở Vancouver (Canada), và đã nhận bằng Quản lý châu Á - Thái Bình Dương của Học viện Quản lý McRae tại Đại học Capilano (Canada).
Liên quan tới các thông tin về việc lực lượng công an đến trụ sở Công ty cổ phần VNG để thanh tra đột xuất vào sáng 6/9, phía công ty đã có thông tin cập nhật sự việc. VNG cho biết công ty cam kết sẽ nỗ lực tối đa để đảm bảo ổn định mọi hoạt động kinh doanh, quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tác, cổ đông và các bên liên quan.
"Cho tới thời điểm hiện tại, các hoạt động kinh doanh và vận hành của VNG vẫn đang diễn ra bình thường. Công ty vẫn đang tích cực hợp tác và tuân thủ mọi yêu cầu từ cơ quan chức năng", VNG khẳng định.
Đại diện VNG cho biết sẽ tiếp tục cập nhật tới báo chí các thông tin tiếp theo.
Thông tin về cuộc thanh tra đã tác động mạnh mẽ đến giá cổ phiếu VNZ của Công ty cổ phần VNG trên sàn UPCoM. Cổ phiếu VNZ đầu phiên giao dịch ngày 6/9 giảm sàn về 437.800 đồng/cổ phiếu nhưng nhanh chóng thoát sàn, đóng cửa tại 480.000 đồng, giảm 6,8%. Thực tế là mức giao dịch tại giá sàn của VNZ rất ít, chỉ 100 cổ phiếu, đúng bằng 1 lô tối thiểu. Khớp lệnh toàn phiên tại VNZ là 15.100 đơn vị.
VNG được biết đến là một "kỳ lân công nghệ" của Việt Nam và là một trong những nhà phát hành sản phẩm công nghệ trực tuyến hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Công ty thành lập năm 2004 và hoạt động chính trong lĩnh vực kinh doanh trò chơi trực tuyến.
Theo Newzoo, VNG hiện là nhà phát hành game dẫn đầu thị trường Việt Nam và đang mở rộng nhanh chóng ở thị trường toàn cầu, đồng thời sở hữu Zalo, ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất Việt Nam với hơn 75 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, theo F&S.
Các sản phẩm tiêu biểu khác của công ty này bao gồm nền tảng nghe nhạc trực tuyến Zing MP3 và ví điện tử ZaloPay.
" alt="VNG có quyền tổng giám đốc mới thay ông Lê Hồng Minh" /> ...[详细] -
ABBANK khuyến nghị khách hàng sớm hoàn tất cập nhật thông tin sinh trắc học
ABBANK khuyến nghị khách hàng sớm hoàn tất cập nhật thông tin sinh trắc họcTrường Thịnh(Dân trí) - Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) thông báo đến khách hàng về yêu cầu bắt buộc thực hiện cập nhật thông tin sinh trắc học cho tất cả các giao dịch tài khoản trực tuyến và giao dịch thẻ tại ngân hàng từ ngày 1/1/2025.
Theo đó, để tránh bị gián đoạn các giao dịch ngân hàng, ABBANK cũng khuyến nghị khách hàng kiểm tra thời hạn để làm lại giấy tờ tùy thân và hoàn tất việc cập nhật thông tin sinh trắc học theo đúng quy định muộn nhất vào ngày 31/12. Khuyến nghị này nhằm đảm bảo mọi giao dịch tài chính được tuân thủ an toàn theo quy định tại Thông tư 17 về việc mở, sử dụng tài khoản thanh toán và Thông tư 18 về hoạt động thẻ ngân hàng.
Từ ngày 1/1/2025, khách hàng chưa cập nhật thông tin sinh trắc học sẽ không thể thực hiện được tất cả các giao dịch online không phân biệt giá trị (bao gồm chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, nạp tiền điện thoại, nạp ví điện tử từ tài khoản thanh toán,…). Đối với các giao dịch thẻ như quẹt POS, rút tiền, mở thẻ, mở tài khoản trực tuyến, nạp ví điện tử từ thẻ, khách hàng cũng không thể thực hiện nếu chưa hoàn tất cập nhật thông tin sinh trắc học tại ngân hàng.
Bên cạnh đó, theo Luật Căn cước 2023, chứng minh thư, căn cước công dân (CMND/CCCD) không gắn chip còn hạn sử dụng đến sau ngày 31/12 sẽ chỉ có giá trị sử dụng đến hết ngày 31/12. Như vậy, từ ngày 1/1/2025, khách hàng cũng sẽ không thể giao dịch tại ngân hàng bằng loại giấy tờ tùy thân này. Khách hàng cần thực hiện đổi CMND/CCCD không gắn chip và CCCD có gắn chip nhưng hết hạn sau ngày 31/12 sang thẻ CCCD gắn chip mới và cập nhật giấy tờ tùy thân, đối chiếu thông tin sinh trắc học tại các quầy giao dịch của ABBANK trên toàn quốc..
Bà Nguyễn Thị Hương - Phó tổng giám đốc ABBANK cho biết: "Việc nhanh chóng hoàn tất cập nhật dữ liệu sinh trắc học là một quy định quan trọng nhằm tăng cường bảo mật, đảm bảo an toàn cho khách hàng trong các giao dịch tài chính, đồng thời tránh rủi ro cho cả khách hàng và ngân hàng. ABBANK sẽ liên tục cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ và hạ tầng công nghệ để hỗ trợ khách hàng thực hiện việc cập nhật sinh trắc học tiện lợi và dễ dàng nhất".
Để khách hàng có thể tự cập nhật sinh trắc học nhanh chóng và dễ dàng trên ứng dụng ngân hàng số AB Ditizen, ABBANK lưu ý khách hàng:
- Khi xác thực khuôn mặt, khách cần thực hiện ở nơi đủ ánh sáng, mặt ngay ngắn, mắt nhìn thẳng, không nên cười, vén tóc gọn gàng để lộ trần và nên bỏ kính để đảm bảo nhận diện khuôn mặt dễ khớp với giấy tờ tùy thân.
- Khi xác thực CCCD gắn chip,khách cần đảm bảo CCCD phải còn thời hạn theo đúng quy định, sau đó bắt đầu thực hiện quét NFC. Để xác định vị trí quét NFC, khách hàng có thể đặt thẻ CCCD cố định trên mặt bàn (mặt sau thẻ ngửa lên), chạm mặt sau của điện thoại vào chip điện tử và di chuyển chậm để dò tìm, khi có tín hiệu rung cần giữ nguyên vị trí để tiến hành quét đến khi có thông báo thành công. Riêng đối với thiết bị iOS, khách hàng có thể đặt CCCD tiếp xúc vuông góc với phần đầu điện thoại và phần chip nằm trong phạm vi chiều rộng điện thoại, hoặc căn sao cho phần chip nằm đúng vị trí của camera trước điện thoại.
Để đảm bảo an toàn và bảo mật, ABBANK khuyến cáo khách hàng chỉ cập nhật dữ liệu sinh trắc học và giấy tờ tùy thân qua ứng dụng ngân hàng số AB Ditizen hoặc tại các chi nhánh, phòng giao dịch của ABBANK, không cập nhật qua bất kỳ trang web hay ứng dụng nào khác. ABBANK không yêu cầu khách cung cấp OTP, mật khẩu, số thẻ, mã khóa bảo mật… qua điện thoại hoặc qua đường link (đường dẫn) lạ, khách hàng cần cảnh giác tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, số tài khoản, mã OTP... cho người lạ để tránh trường hợp mạo danh, lừa đảo.
Khách hàng cần hỗ trợ hoặc cần biết thêm thông tin chi tiết có thể xem hướng dẫn tại đây hoặc liên hệ hotline: 1800 1159.
" alt="ABBANK khuyến nghị khách hàng sớm hoàn tất cập nhật thông tin sinh trắc học" /> ...[详细] -
Chứng khoán lao dốc, VN-Index rớt về mốc 1.220 điểmMai Chi
(Dân trí) - VN-Index tiếp tục mất hơn 11 điểm trong sáng nay, cắm đầu xuống mốc 1.220 điểm. Cổ phiếu "họ" Vingroup tăng nhưng không đủ sức "cân" chỉ số.
Áp lực bán trên thị trường tiếp tục gia tăng trong phiên sáng nay (15/11), các chỉ số hầu hết vận động dưới vùng tham chiếu. VN-Index lao dốc, cắm đầu về ngưỡng 1.220,42 điểm, ghi nhận mất thêm 11,47 điểm tương ứng 0,93%. Trước đó, chỉ số cũng đã có pha giảm sâu vào chiều qua.
VN30-Index mất 11,43 điểm tương ứng 0,89%; HNX-Index giảm 2,21 điểm tương ứng 0,99% và UPCoM-Index giảm 0,4 điểm tương ứng 0,44%.
Cổ phiếu mất giá đồng loạt, tình trạng sụt giảm lan rộng, trong đó, riêng HoSE có tới 326 mã giảm giá và chỉ có 37 mã tăng.
Thanh khoản cải thiện đáng kể trong bối cảnh phần lớn cổ phiếu chiết khấu cho thấy một bộ phận nhà đầu tư đã chấp nhận giải ngân. Cầu giá thấp giúp khối lượng giao dịch trên HoSE nâng lực mức 359,46 triệu đơn vị tương ứng 8.789,81 tỷ đồng. HNX có 31,7 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 552,71 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 19,58 triệu cổ phiếu tương ứng 222,74 tỷ đồng.
Số mã giảm áp đảo rổ VN30, tuy vậy, họ Vingroup vẫn bật sắc xanh. VRE tăng 1,1%; VIC và VHM tăng nhẹ, lần lượt nhích thêm 0,2% và 0,1%.
Tình trạng giảm giá trải rộng trên khắp thị trường, tuy nhiên chưa xuất hiện bán tháo. Tại ngành ngân hàng, dù hầu hết cổ phiếu điều chỉnh nhưng mức giảm không lớn. Những mã giảm mạnh nhất tại nhóm "cổ phiếu vua" là MSB, HDB, EIB cùng giảm 2,2%; CTG giảm 1,6%; BID giảm 1,2%. Mã ngân hàng hiếm hoi tăng là SSB với biên độ 0,3%.
Cổ phiếu chứng khoán vốn có tính thị trường cao và rất nhạy với xu hướng. Tại nhóm này có một số mã giảm mạnh như CTS giảm 3,5%; TVB giảm 3,4%; TVS giảm 3,3%; VDS giảm 3%; DSC giảm 2,9%; SSI giảm 2,8%; HCM giảm 2,8%; BSI giảm 2,8%... Dù vậy, không có mã chứng khoán nào giảm sàn trên HoSE sáng nay.
Ngay cả ở nhóm ngành bất động sản, mã giảm mạnh nhất trên sàn HoSE là TDH với mức điều chỉnh 4,1%; KDH giảm 3,7%; NBB giảm 3,4%; NLG giảm 3%, không có cổ phiếu giảm sàn. Thậm chí, ngoài nhóm Vingroup vẫn có một số mã tăng như: VRC tăng trần, TLD tăng 1,9%; KBC tăng 1,4%; SZC tăng 1%; HAR, NTL, CRE tăng nhẹ.
Nhóm điện, nước và xăng dầu khí đốt cũng giảm giá diện rộng và ghi nhận mức giảm sâu tại một số cổ phiếu: SFC, TTE giảm sàn, trắng bên mua; CNG giảm 3,6%; POW, KHP, GEG, TTA đều bị điều chỉnh.
Những mã cổ phiếu đạt hiệu suất cao trong thời gian vừa qua thì nay chịu áp lực chốt lời. "Họ" Viettel đồng loạt bị bán ra khá mạnh: CTR giảm 3,2%; VGI giảm 3,8%; VTK giảm 4,5%; VTP giảm 2,6%.
Tương tự với ngành công nghệ thông tin. Cổ phiếu ST8 và ITD có thời điểm giảm sàn trước khi thu hẹp thiệt hại, lần lượt mất 5,2% và 6,5%. ICT gảim 3,9%; CMG giảm 3,5%; ELC giảm 3%; SAM giảm 2% và FPT cũng giảm 1,8%.
Theo đánh giá của giới phân tích, tín hiệu giảm ở phiên hôm qua đã đưa thị trường rời vùng hỗ trợ và động lực giảm có chiều hướng gia tăng. Dự báo, thị trường sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm điểm trong thời gian tới với vùng hỗ trợ tiếp theo đang là vùng 1.200 điểm.
Do vậy, nhà đầu tư được khuyến nghị tiếp tục thận trọng và chờ tín hiệu hỗ trợ cụ thể của dòng tiền trong thời gian tới. Hiện tại, độ ổn định của thị trường thấp và rủi ro tiềm ẩn nên nhà đầu tư cần cân nhắc quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.
" alt="Chứng khoán lao dốc, VN" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cổ phiếu nhà Cường "Đô La" đột biến, VN
Cổ phiếu nhà Cường "Đô La" đột biến, VN-Index gây tiếc nuốiMai Chi(Dân trí) - Trạng thái hưng phấn không thể kéo sang phiên chiều khi nhiều cổ phiếu chịu áp lực chốt lời đã quay đầu điều chỉnh khiến VN-Index về dưới 1.300 điểm. QCG tăng mạnh với thanh khoản đột biến.
Từ trên cao độ 1.300 điểm, áp lực chốt lời mạnh hơn khiến VN-Index chùn bước. Chỉ số quay đầu thu hẹp đà tăng ở phiên chiều, đóng phiên tại 1.292,2 điểm, ghi nhận mức tăng 4,26 điểm tương ứng 0,33%. Như vậy, kỳ tích đã không xảy ra trong phiên giao dịch mở đầu quý IV, mốc 1.300 điểm vẫn là thách thức lớn với VN-Index thời gian này.
Trong khi HNX-Index vẫn giữ được trạng thái tăng nhẹ 1,14 điểm tương ứng 0,48% thì UPCoM-Index lại điều chỉnh 0,28 điểm tương ứng 0,3%.
Thanh khoản được đẩy là mức cao. Khối lượng giao dịch trên HoSE đã suýt soát mốc 1 tỷ cổ phiếu, đạt 982,28 triệu đơn vị tương ứng 21.891,98 tỷ đồng. HNX có 78,38 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.429,8 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 49,98 triệu đơn vị tương ứng 675,98 tỷ đồng.
Toàn thị trường có 522 mã tăng giá với 23 mã tăng trần so với 300 mã giảm, 9 mã giảm sàn. Trong đó, riêng HoSE có 270 mã tăng, 125 mã giảm.
Thời điểm kết phiên, rổ VN30 xuất hiện 8 mã giảm giá và số mã tăng còn 16 mã. Những mã điều chỉnh là CTG giảm 1,2%; VPB giảm 1%; HDB, TPB, SSI, MWG, GAS, MBB bị chốt lời khá mạnh. Khối lượng giao dịch tại VPB lên tới 33 triệu cổ phiếu, tại TPB là hơn 30 triệu cổ phiếu, tại MBB là 18,8 triệu và tại CTG là 12,3 triệu cổ phiếu.
Phía tăng có VIB tăng 2,6% và cũng được giao dịch mạnh, khớp lệnh đạt 33,2 triệu đơn vị. TCB tăng 1,9% và có khớp lệnh 40,7 triệu cổ phiếu; HPG khớp lệnh 37,9 triệu cổ phiếu, tăng giá 1,5%.
Nhìn chung, giao dịch tại cổ phiếu ngân hàng vẫn rất sôi động. Bên cạnh những mã kể trên thì các mã khác cũng được giao dịch mạnh mẽ: SHB khớp 27,4 triệu cổ phiếu; STB khớp 16,3 triệu cổ phiếu; EIB khớp 12,4 triệu cổ phiếu…
Trong khi một số cổ phiếu lớn như SSI, VCI điều chỉnh nhẹ thì phần lớn cổ phiếu chứng khoán trong trạng thái hưng phấn. ORS giữ nguyên trạng thái tăng trần đến hết phiên, khớp lệnh 18,8 triệu đơn vị và trắng bên bán. BSI tăng 4,6%; APG tăng 4,5%; VIX tăng 2,9%; TVB tăng 2,7%; DSE tăng 2,2%; AGR tăng 1,8%; VDS tăng 1,8%...
Đáng chú ý, VIX dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường với khớp lệnh đạt 50,1 triệu đơn vị. Một số mã khác cũng có khớp lệnh mạnh là VND với 25,7 triệu đơn vị; HCM khớp 11,4 triệu đơn vị.
Tại nhóm bất động sản, một số mã quay đầu điều chỉnh nhẹ như CKG, TDH, LHG, TLD, D2D, DIG… song nhìn chung phần lớn giữ được trạng thái tăng. SGR tăng 6,8%; FDC tăng 5,6%; DTA tăng 4,1% với thanh khoản thấp. Các mã khác như VRE, VHM, NVL, NTL, KDH tuy tăng giá nhưng mức tăng chỉ hơn 1%.
Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai có phiên tăng mạnh 6,1% lên 7.140 đồng và có thời điểm tăng trần lên 7.200 đồng. Khớp lệnh tại mã này đạt 1,7 triệu đơn vị, cộng cả giao dịch thỏa thuận là 2,4 triệu đơn vị, vượt xa thanh khoản những phiên gần đây, chỉ hơn 300.000 đến 600.000 đơn vị mỗi phiên.
Hôm nay, thị trường nhận được sự đồng thuận của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Khối ngoại mua ròng gần 463 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó mua ròng 689 tỷ đồng trên sàn HoSE. Những mã được khối ngoại mua ròng là TCB, FPT, VHM, MWG.
" alt="Cổ phiếu nhà Cường "Đô La" đột biến, VN" /> ...[详细]
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Chứng khoán ào ào tăng giá, tiền đổ mạnh
- ĐBQH: Hàng triệu người hút thuốc có quyền tiếp cận sản phẩm ít tác hại hơn
- Bốn học viên của PVF tham gia chương trình bóng đá quốc tế
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- CLB Hà Nội sẽ khiếu nại án phạt 'treo sân'
- Lịch thi đấu và trực tiếp vòng 8 V.League 2019: Viettel vs SLNA