Bóng đá

Loạt chiến đấu cơ biến mất khỏi căn cứ chiến lược của Nga

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-06 16:40:16 我要评论(0)

Loạt chiến đấu cơ biến mất khỏi căn cứ chiến lược của NgaMinh PhươngThứ sáu, 29/11/2024 - 08:47 (Dântin tức bóng đá việt namtin tức bóng đá việt nam、、

Loạt chiến đấu cơ biến mất khỏi căn cứ chiến lược của Nga

Minh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Một loạt chiến đấu cơ của Nga không còn hiện diện tại căn cứ không quân Engels-2. Moscow dường như đã di chuyển những tài sản quân sự quan trọng vào sâu lãnh thổ để tránh hỏa lực tầm xa của Ukraine.

Loạt chiến đấu cơ biến mất khỏi căn cứ chiến lược của Nga - 1

Một máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS của Nga (Ảnh: TASS).

Trang AMK Mappingdẫn ảnh chụp vệ tinh ngày 26/11 cho thấy, hiện chỉ còn 5 máy bay chiến lược gồm 2 chiếc Tu-160 Blackjack và 3 chiếc Tu-95MS Bear của Nga còn hiện diện tại căn cứ không quân Engels-2. Đây là sự hiện diện ít ỏi bất thường so với giai đoạn trước của cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Căn cứ cũng chỉ có một số lượng ít ỏi máy bay chiến thuật, gồm 2 chiếc Su-35 Flanker, 4 chiếc Su-34 Fullback và 4 máy bay chiến đấu tấn công Su-35. Các máy bay hỗ trợ bao gồm trinh sát cơ Su-24MR và một máy bay vận tải An-12.

Engels-2 nằm ở tỉnh Saratov của Nga, cách biên giới gần nhất do Ukraine kiểm soát hơn 750km. Đây là một trong những căn cứ không quân quan trọng nhất của Nga, thường xuyên được sử dụng cho các cuộc tấn công vào Ukraine.

Việc cắt giảm mạnh số lượng máy bay ném bom tại căn cứ Engels-2 đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong chiến lược của Nga. Moscow dường như đang thu hẹp quy mô căn cứ, chuyển hướng tập trung vào huấn luyện và duy trì các hoạt động nhỏ hơn.

Theo các nhà phân tích, Nga đã chuyển hầu hết máy bay ném bom đến căn cứ không quân Olenya ở vùng Murmansk của Bắc Cực.

Động thái này cho thấy Nga đã có sự chuẩn bị cho viễn cảnh năng lực tấn công tầm xa ngày càng cải thiện của Ukraine đặc biệt sau khi phương Tây dỡ bỏ hạn chế, cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa do các nước này viện trợ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga. Moscow nhận thấy cần phải phân tán các tài sản quân sự chiến lược trước những rủi ro đang gia tăng.

Engels-2 vốn được coi là mục tiêu có giá trị cao đối với Ukraine. Theo giới phân tích, việc Mỹ cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng tên lửa tầm xa sẽ khiến Moscow thay đổi tính toán. Một cuộc tấn công vào Engels-2 có thể giáng đòn mạnh vào sức mạnh không quân của Nga, làm gián đoạn chiến dịch ném bom tầm xa và làm suy yếu năng lực quân sự của Nga trong khu vực.

Dù Nga cắt giảm số lượng máy bay tại căn cứ Engels-2 nhưng ảnh chụp vệ tinh vẫn cho thấy hoạt động tác chiến tại đây. Nga được cho là đã trang bị cho một máy bay ném bom Tu-95 và 3 máy bay ném bom Tu-95MS tên lửa hành trình Kh-101. Một số hình ảnh cũng cho thấy binh sĩ Nga nạp tên lửa cho chiến đấu cơ Tu-160 Blackjack.

Đêm 27/11, rạng sáng 28/11, ít nhất 7 máy bay ném bom, trong đó có máy bay xuất kích từ căn cứ Engels-2, đã ồ ạt phóng tên lửa vào các mục tiêu ở Ukraine.

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, trong vòng hai ngày qua, Nga đã phóng khoảng 100 tên lửa và gần 500 máy bay không người lái (UAV) để đáp trả các vụ tấn công gần đây của Ukraine bằng vũ khí tầm xa phương Tây vào lãnh thổ Nga.

Theo Bulgarian Military

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giá thành cũng là lợi thế của MiG-29 so với F-16. Theo EurAsianTimes, 10 chiếc F-16 sẽ tiêu tốn một tỷ USD ngân sách cộng thêm một tỷ USD chi phí bảo trì.

Các biến thể của MiG-29 có trang bị các bộ điều khiển kiểm soát bay (fly-by-wire) tiên tiến, hệ thống điện tử hàng không mới nhất cùng khả năng thực hiện đa nhiệm vụ. Phiên bản tối tân nhất hiện nay là MiG-35. Hiện đang có 30 quốc gia biên chế các loại biến thể của MiG-29 trong quân đội.

Giới quan sát ước tính Ukraine có khoảng 15-20 chiếc MiG-29, 20 chiếc Su-27 cùng khoảng 33 chiếc MiG-29 chuyển giao từ Slovakia và Ba Lan. Trong đó, phiên bản do Slovakia chuyển giao có thiết bị định vị và radio tương thích với NATO, tương tự biến thể MiG-29MU1 của Ukraine. Còn những máy bay từ Warsaw được trang bị nâng cấp đáng kể với các bộ tiếp sóng, GPS và máy thu cảnh báo radar hiện đại, bộ đàm kiểu NATO, hệ thống điện tử hàng không và màn hình buồng lái mới cùng hệ thống truyền dữ liệu kỹ thuật số MIL-STD 1553.

Tại sao Ukraine vẫn muốn F-16?

Cả hai loại máy bay có khả năng hoạt động tương tự nhau trong hầu hết các trường hợp được ghi nhận trước đây. Mặc dù phiên bản MiG-29 tiêu chuẩn không trang bị “fly-by-wire” nhưng nó vẫn đảm bảo tính cơ động và nhanh nhẹn.

Các phi công phương Tây nhận định khả năng ấn tượng nhất của MiG-29 là độ cơ động ở tốc độ thấp, kết hợp hệ thống quan sát gắn trên mũ bảo hiểm và các tên lửa có khả năng “bẻ lái” trên không.

Ukraine hạn chế sử dụng các loại vũ khí có nguồn gốc Liên Xô do lo ngại bị "bắt bài" về công nghệ.

Theo các phi công Đức từng thực hiện huấn luyện vận hành chiến đấu với loại máy bay này, MiG-29 đạt điểm cao về khả năng cơ động năng lượng và có lợi thế trong cận chiến tốc độ chậm. Thậm chí, một số người ví von rằng chiếc máy bay này có thể xoay đầu và chiến đấu “trong bốt điện thoại”.

Trong khi đó, F-16 có lợi thế ở tốc độ trên 200 knots (~230 dặm/giờ), với kích thước nhỏ hơn và không để lại vệt khói thải từ động cơ như MiG-29. Trước đây, vũ khí trên không của Nga được đánh giá tốt hơn, song kể từ khi Liên Xô tan rã, một số nhà máy sản xuất chuyển sang các nước cộng hoà Xô Viết, cùng việc thiếu hụt vốn làm chậm quá trình phát triển MiG-29.

Đối với phía Ukraine, họ vẫn muốn tiếp nhận những chiếc F-16 của phương Tây thay vì sử dụng chiến đấu cơ có nguồn gốc từ Liên Xô. Bên cạnh yếu tố về tương thích vũ khí NATO, phụ tùng thay thế thì vấn đề bí mật công nghệ cũng đóng vai trò đáng kể.

Chẳng hạn, những chiếc MiG-29 được Slovakia gửi tới Kiev bị cho là “có thể bay nhưng không có khả năng chiến đấu”. Bộ trưởng Quốc phòng Slovakia lý giải, nguyên nhân có thể do các kỹ thuật viên người Nga đã can thiệp vào một số bộ phận trong khi thực hiện công tác bảo trì nâng cấp dòng máy bay này ở căn cứ không quân Sliac cuối năm 2022 vừa qua.

Tướng Lubomir Svoboda, thuộc lực lượng không quân Slovakia cho biết, ngay cả những nhân viên kỹ thuật nước này cũng chưa hiểu rõ về chiếc máy bay MiG-29, do đó họ cần tới sự hỗ trợ trực tiếp của các chuyên gia Nga trong quá trình bảo dưỡng.

(Theo EurAsian Times)

Chiến đấu cơ F-16 sở hữu công nghệ radar khiến Ukraine 'thèm muốn'

Chiến đấu cơ F-16 sở hữu công nghệ radar khiến Ukraine 'thèm muốn'

Chiến đấu cơ F-16 của Mỹ với khả năng phát hiện chủ động radar phòng không đối phương, kết hợp tên lửa chống bức xạ tốc độ cao, có thể giúp Ukraine cân bằng sức mạnh chiến trường" alt="Chiến đấu cơ MiG" width="90" height="59"/>

Chiến đấu cơ MiG

Hàn Quốc tiếp tục chứng tỏ vị thế trên bản đồ crypto thế giới. Ảnh: Forbes.

Theo dữ liệu từ 10x Research, khối lượng giao dịch tài sản tiền mã hóa tại Hàn Quốc đã tăng vọt lên 18 tỷ USD trong phiên 2/12, chính thức vượt 22% so với giá trị giao dịch thị trường chứng khoán nước này.

Cụ thể, trong báo cáo nghiên cứu ngày 2/12, người sáng lập 10x ResearchMarkus Thielen cho biết khối lượng giao dịch tiền điện tử tại Hàn Quốc đã đạt mức cao thứ 2 trong năm. Các nhà giao dịch Hàn Quốc "phát cuồng" vì một loạt các altcoin "có động lực cao".

Theo báo cáo, đồng tiền số Ripple (XRP) đã chứng kiến ​​khối lượng giao dịch hơn 6,3 tỷ USD trong ngày. Tương tự, Dogecoin (DOGE) đứng thứ hai với khối lượng giao dịch 1,6 tỷ USD, tiếp theo là Stellar (XLM) với 1,3 tỷ USD; Ethereum Name Service (ENS) đạt 900 triệu USD và Hedera (HBAR) đạt 800 triệu USD.

Theo báo cáo, Ripple, Ethereum Name Service, Hedera đã ghi nhận hiệu suất vượt trội so với thị trường tiền điện tử. Các đồng tiền số này đã tăng lần lượt 90%, 73% và 168% trong một tuần qua.

Ngoài ra, Thielen cũng chỉ ra rằng phí tài trợ của Bitcoin - một chỉ số về hoạt động giao dịch tương lai - hiện chỉ ở mức 15%.

Điều này khi kết hợp với xu hướng gia tăng gần đây trong hoạt động giao dịch altcoin, Thielen cho biết đây là một dấu hiệu chắc chắn rằng "mùa altcoin" đã bắt đầu.

"Chúng ta đang chứng kiến ​​một trong những sự phân kỳ lớn nhất được ghi nhận giữa phí tài trợ Bitcoin tương đối nhẹ ở mức 15%/năm trong khi khối lượng giao dịch tại Hàn Quốc đã tăng lên tới 18 tỷ USD", nhà sáng lập 10x cho biết.

"Hành động này rõ ràng đang diễn ra trên thị trường altcoin và mọi người cần có chiến lược để bắt kịp những đợt sóng này nhưng vẫn phải giữ kỷ luật", Thielen nói thêm.

Ripple vừa ghi nhận đợt tăng giá lịch sử trong một tháng qua, tăng vọt từ mức 0,5 USD lên mức cao nhất trong năm là 2,8 USD vào ngày 2/12, theo dữ liệu của TradingView.

Đà gia tăng đáng kinh ngạc đã khiến token này vượt qua cả Solana và Tether về vốn hóa thị trường, trở thành đồng tiền số có vốn hóa lớn thứ 3 thị trường.

Đồng tiền số yêu thích của Elon Musk tăng gấp đôi sau 1 tuần

Trong khi Bitcoin, Ethereum, Solana ghi nhận mức tăng 30-40% trong một tuần qua, một loạt "meme coin" đã tăng giá gấp đôi giai đoạn này.

" alt="Thanh khoản giao dịch crypto tại Hàn Quốc vượt thị trường chứng khoán" width="90" height="59"/>

Thanh khoản giao dịch crypto tại Hàn Quốc vượt thị trường chứng khoán