您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Kinh doanh7388人已围观
简介 Hư Vân - 13/04/2025 04:35 Tây Ban Nha ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Kinh doanhNguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:13 Máy tính ...
阅读更多Trí thức Việt Nam trên khắp thế giới đoàn kết hướng về quê hương
Kinh doanhTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt nhóm trí thức Houston. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN) Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi bà con người Việt sinh sống ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của đất nước; nhận thấy cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng phát triển, có nhiều đóng góp quý báu cho sự phát triển của Hoa Kỳ, cũng như đóng góp tích cực cho quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đánh giá cao tâm huyết, tầm nhìn và những đóng góp thiết thực của các nhà trí thức người Việt Nam, thể hiện trách nhiệm của những người luôn gìn giữ tình cảm với quê hương, đất nước cho dù sinh sống ở bất cứ đâu.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước mong muốn các trí thức Việt Nam ở Hoa Kỳ và khắp nơi trên thế giới đoàn kết, đồng lòng đồng sức tiếp tục có những đóng góp vì tương lai phát triển, hướng tới một kỷ nguyên mới của đất nước.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt nhóm trí thức Houston. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN) Đại diện nhóm trí thức người Việt ở Houston, ông Vũ Văn Lê bày tỏ xúc động được gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sau nhiều năm; cảm ơn tình cảm chân thành mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã dành cho bà con người Việt sinh sống ở nước ngoài, cũng như sự quan tâm, chia sẻ với ông về văn hóa, lịch sử đất nước.
Luôn tự hào về lịch sử hào hùng của đất nước và vui mừng nhận thấy đất nước ngày càng phát triển, ông Vũ Văn Lê khẳng định dù đã định cư và làm việc nhiều năm ở Hoa Kỳ, nhưng dòng máu Việt Nam không bao giờ ngừng chảy trong mình và các thế hệ trí thức người Việt chưa bao giờ ngừng nghĩ về Việt Nam và luôn cố gắng đóng góp trí tuệ, tâm huyết cho tương lai một đất nước Việt Nam cường thịnh.
Trí thức Việt kiều Vũ Văn Lê nhấn mạnh về chuyên môn, lĩnh vực nào cũng có người Việt Nam, từ kỹ sư, bác sỹ cho tới chuyên gia về công nghệ, khoa học, trí tuệ nhân tạo, mong muốn cống hiến, đóng góp thiết thực vào sự phát triển của các lĩnh vực trong nước, góp phần đưa đất nước tiến vào một kỷ nguyên phát triển mới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với ông Vũ Văn Lê, kiều bào tại Houston. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN) Ông cũng hy vọng thế hệ trí thức trẻ người Việt Nam ở Hoa Kỳ nói riêng và ở nước ngoài nói chung sẽ tiếp tục hướng về quê hương và có những đóng góp ngày càng thiết thực.
Nhân dịp này, nhóm các trí thức người Việt đã gửi 10.000 USD hỗ trợ bà con các địa phương vừa phải hứng chịu thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.
Theo TTXVN
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Nhiều kiều bào làm rạng rỡ đất nước, dân tộc
Gặp mặt bà con kiều bào, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, nhiều tấm gương người Việt trong lao động, học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh đã góp phần làm rạng rỡ đất nước, dân tộc.">...
阅读更多Hải Phòng khởi công Nhà máy sản xuất vật liệu phân hủy sinh học gần 2.400 tỷ
Kinh doanhCác đại biểu thực hiện nghi thức khởi công Dự án. Dự án Nhà máy sản xuất vật liệu phân hủy sinh học công nghệ cao ECOVANCE của Nhà đầu tư Ecovance Co.Ltd có tổng mức đầu tư gần 2.400 tỷ đồng (tương đương 100 triệu USD); dự kiến đến năm 2030, tổng vốn đầu tư của Dự án đạt khoảng gần 11.900 tỷ đồng (tương đương 500 triệu USD).
Dự án có mục tiêu là sản xuất nguyên liệu, sản phẩm nhựa phân huỷ sinh học và các nguyên liệu có liên quan trong quá trình sản xuất nguyên liệu sinh học. Quy mô sản xuất sản phẩm nhựa phân huỷ sinh học PBAT là 70.000 tấn/năm; sản phẩm nhựa phân huỷ sinh học PBS là 59.500 tấn/năm; sản phẩm dung môi THF (sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình sản xuất PBAT) là 6.300 tấn/năm.
Phát biểu tại Lễ khởi công, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hải Phòng Lê Anh Quân cho biết, sự kiện khởi công không chỉ đánh dấu bước tiến quan trọng trong thu hút đầu tư nước ngoài ở các lĩnh vực công nghệ cao, vật liệu thân thiện với môi trường, mà còn khẳng định vị thế và môi trường đầu tư hấp dẫn của thành phố Hải Phòng trong nước và khu vực.
"TP Hải Phòng luôn xác định, phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường và xem đây là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, chính vì lẽ đó, thành phố luôn ưu tiên, tập trung thu hút các Dự án đầu tư có sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, góp phần tạo nên nền tảng vững chắc cho một Hải Phòng xanh", ông Lê Anh Quân nhấn mạnh.Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Anh Quân phát biểu tại Lễ khởi công.
Để dự án sớm đi vào hoạt động, Phó Chủ tịch Thường trực đề nghị Nhà đầu tư tập trung nguồn lực để triển khai Dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ như đã cam kết; tuân thủ đúng quy định của pháp luật có liên quan.Theo Kế hoạch, Dự án hoàn thành xây dựng vào tháng 6/2025; vận hành thử nghiệm vào tháng 7/2025 và vận hành chính thức vào tháng 9/2025
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- Soi kèo góc Serbia vs Đan Mạch, 2h45 ngày 19/11
- Soi kèo góc Bắc Macedonia vs Faroe Islands, 21h00 ngày 17/11
- Nhận định, soi kèo Boavista vs Farense, 22h30 ngày 8/12: Sân nhà mất thiêng
- Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Getafe, 22h15 ngày 1/12: Bám sát ngôi đầu
最新文章
-
Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
-
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Việt Hùng. Ảnh: Nhật Bắc Để giải quyết câu chuyện giá bất động sản tăng có phù hợp với nhu cầu, khả năng mua của người dân, kiểm soát các nguyên nhân tăng giá trên, Thứ trưởng Xây dựng cho hay, Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), các Luật Cạnh tranh, Luật Đất đai, và đặc biệt Luật Kinh doanh bất động sản 2023 đã có nhiều quy định rất rõ ràng, mạnh mẽ hơn trong việc kiểm soát các hành vi thổi giá và lũng đoạn thị trường bất động sản.
Vừa qua, để kịp thời chấn chỉnh hiện trạng đấu giá quyền sử dụng đất, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện yêu cầu và giao nhiệm vụ cụ thể đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, UBND các tỉnh và các cơ quan, đơn vị có liên quan.
Đề xuất thí điểm Trung tâm giao dịch bất động sản do nhà nước quản lý
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Xây dựng đã ban hành văn bản “phân tích cơ cấu giá thành, giá bán, nguyên nhân tăng giá bất động sản và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm giá nhà ở, đất ở và ổn định thị trường bất động sản” gửi Văn phòng Chính phủ để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Ngoài ra, Bộ cũng có văn bản về việc tăng cường công tác quản lý, kiểm soát tình hình biến động giá bất động sản ở các tỉnh, thành phố.
Trong cả hai văn bản này, Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương thực hiện nghiêm công điện của Thủ tướng; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc thực thi các quy định pháp luật liên quan đến các dự án, chủ đầu tư/đơn vị môi giới có hiện tượng thổi giá, trục lợi; có biện pháp ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm (nếu có).
Các tỉnh, thành phố tiếp tục đẩy mạnh tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính về đầu tư, giải phóng mặt bằng, xác định tiền sử dụng đất… nhằm đảm bảo nguồn cung cho thị trường (nhằm giảm thiểu lệch pha cung cầu, đặc biệt tại Hà Nội và TP.HCM nơi nhu cầu thị trường lớn nhưng nguồn cung hạn chế).
Cùng với đó, các tỉnh, thành phố thường xuyên tổ chức công bố, công khai thông tin về thị trường bất động sản, các chương trình, kế hoạch phát triển khu đô thị, nhà ở, các dự án bất động sản được phê duyệt, các dự án đầu tư đáp ứng điều kiện huy động vốn theo quy định pháp luật, nhằm đảm bảo minh bạch thông tin thị trường, ngăn chặn các hiện tượng gian lận, lừa đảo trong kinh doanh bất động sản.
Bộ Xây dựng kiến nghị Chính phủ giao Bộ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, thí điểm mô hình “Trung tâm giao dịch bất động sản và giao dịch quyền sử dụng đất do nhà nước quản lý" nhằm hạn chế rủi ro về giá và pháp lý cho người mua.
Đồng thời, giao Bộ Tài chính nghiên cứu, tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành chính sách thu thuế phù hợp nhằm hạn chế tình trạng nhà, đất đã được mua, bán, nhưng bỏ hoang, không sử dụng gây lãng phí nguồn lực xã hội, tạo ra cầu ảo.
'Vần còn tình trạng vì lợi ích cục bộ, ngại phân cấp xuống địa phương'
Một số bộ ngành có tâm lý nể nang, né tránh, vì lợi ích cục bộ còn ngại phân cấp xuống địa phương; một số luật chuyên ngành lại đưa thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ vào trong các vấn đề cụ thể nên có tình trạng việc nhỏ cũng đưa lên Thủ tướng." alt="Thứ trưởng Xây dựng trả lời câu hỏi về giá nhà ở đang tăng đột biến">Thứ trưởng Xây dựng trả lời câu hỏi về giá nhà ở đang tăng đột biến
-
Ông Nguyễn Tiến Nhường đã bị khởi tố về tội “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Ảnh: BCA Tại Quyết định số 511, Thủ tướng Chính phủ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với ông Nguyễn Hữu Thành, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh nhiệm kỳ 2016-2021 do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật về Đảng.
Tại Quyết định số 513, Thủ tướng Chính phủ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức xóa tư cách nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh nhiệm kỳ 2011-2016 đối với ông Nguyễn Lương Thành, do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và Ban Bí thư đã thi hành kỷ luật về Đảng.
Thời gian thi hành kỷ luật cả 4 ông tính từ ngày 31/1/2024 (ngày công bố quyết định kỷ luật và Đảng).
Theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương tại kỳ họp 36 diễn ra vào tháng 1/2024, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Bắc Ninh đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong quản lý, thực hiện một số dự án/gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các công ty trong hệ sinh thái AIC thực hiện; nhiều tổ chức đảng, đảng viên bị xử lý kỷ luật, xử lý hình sự.
Những vi phạm này đã gây hậu quả rất nghiêm trọng, thiệt hại và nguy cơ thiệt hại, lãng phí rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận trách nhiệm đối với những vi phạm này thuộc về Ban cán sự đảng UBND tỉnh Bắc Ninh các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021 và hàng loạt lãnh đạo, nguyên lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh trong đó có 4 ông Nguyễn Tiến Nhường, Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Lương Thành.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Văn Phong; khiển trách ông Nguyễn Hữu Thành và đề nghị Ban Bí thư kỷ luật các ông: Nguyễn Tiến Nhường, Nguyễn Lương Thành.
Ngày 27/1, Ban Bí thư đã quyết định thi hành kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Nguyễn Tiến Nhường, Nguyễn Lương Thành.
Ông Nguyễn Tiến Nhường đã bị khởi tố về tội “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” quy định tại khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015. Còn ông Nguyễn Lương Thành, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh đã bị TAND tỉnh Bắc Ninh tuyên 36 tháng tù, cho hưởng án treo.
Xóa tư cách Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ngãi với ông Lê Viết Chữ
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thi hành kỷ luật bằng hình thức xóa tư cách chức vụ Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ngãi nhiệm kỳ 2011 - 2016 đối với ông Lê Viết Chữ." alt="Thủ tướng kỷ luật 4 nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh">Thủ tướng kỷ luật 4 nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh
-
Ngày 30/7, hai đơn vị đã tiến hành sơ kết nghiên cứu thực nghiệm trồng lúa giảm phát thải tại các mô hình thí điểm ở TP Cần Thơ. Theo đó, có 30 hộ dân đạt mức giảm phát thải dưới 1 tấn CO2 tương đương/ha và 8 hộ dân đạt mức giảm phát thải trên 1 tấn CO2 tương đương/ha. Tổng số tiền thưởng các hộ dân nhận được là trên 20 triệu đồng.
Mức thưởng này là nguồn động viên, khích lệ các nông dân trực tiếp tham gia canh tác lúa hướng đến sản xuất lúa chất lượng cao, giảm phát thải, giảm ô nhiễm môi trường.
Các hộ nông dân được thưởng tiền mặt sau khi thu hoạch lúa giảm phát thải. Ảnh: Kim Anh/NNVN Trước đó, các mô hình thí điểm trồng lúa phát thải thấp ở Cần Thơ đã hoàn thành thu hoạch sau hơn 3 tháng xuống giống. Đây là những mô hình thí điểm đầu tiên của đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.
Ông Nguyễn Cao Khải - Giám đốc hợp tác xã Tiến Thuận cho biết, mô hình giảm sử dụng lượng lúa giống từ 140kg xuống còn 60kg/ha, giảm số lần bón phân từ 3-4 lần còn 2 lần/vụ, giảm tối thiểu 20% lượng phân bón vô cơ, giảm dịch bệnh và tổn thất sau thu hoạch... Lúa sau khi thu hoạch được bao tiêu với giá cao hơn 200-300 đồng/kg so với canh tác bình thường.
Bên cạnh việc giảm chi phí đầu vào, theo ông Nguyễn Ngọc Huấn - Giám đốc HTX Khiết Tâm, với quy trình trồng này, thay vì đốt rơm trên ruộng, xã viên cuộn rơm đưa ra khỏi đồng, bán với giá 400.000 đồng/ha. Việc này vừa giúp cây lúa giảm ngộ độc hữu cơ, vừa tăng thêm thu nhập hoặc tái sử dụng rơm để ủ làm phân bón, trồng nấm.
Mô hình trồng lúa giảm phát thải ở Cần Thơ giúp nông dân tiết kiệm chi phí đầu vào, nâng cao lợi nhuận. Ảnh: Kim Anh/NNVN Sau khi trồng thí điểm vụ đầu tiên, việc canh tác theo quy trình giảm phát thải giúp xã viên HTX Khiết Tâm tăng lợi nhuận từ 15–20% so với canh tác truyền thống, ông Huấn cho hay.
TS Nguyễn Văn Hùng - chuyên gia cao cấp của IRRI, tính toán việc giảm lượng lúa giống giúp tiết kiệm 1,2 triệu đồng, phân bón giảm 0,7 triệu đồng; năng suất đạt từ 6,3-6,5 tấn/ha so với 5,8-6,1 tấn/ha ở cách làm truyền thống.
Về hiệu quả kinh tế, theo ông Hùng, lúa thực hiện đề án tăng lợi nhuận 1,3-6,2 triệu đồng/ha. Còn về giảm phát thải khí nhà kính, mô hình thí điểm cho kết quả giảm từ 2-6 tấn CO2e (đơn vị đo lường lượng khí nhà kính tương đương với CO2) mỗi ha so với ruộng đối chứng...
TP Cần Thơ là 1 trong 12 địa phương tham gia ở ĐBSCL tham gia đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh.
Năm 2025, 12 tỉnh thành trong ở ĐBSCL sẽ trồng 180.000 ha lúa phát thải thấp và thí điểm cấp tín chỉ carbon cho vùng đạt chuẩn. Năm 2030, vùng mở rộng thêm 820.000 ha lúa phát thải carbon thấp...
Theo đơn vị triển khai đề án, việc áp dụng bán tín chỉ carbon sẽ được áp dụng trong thời gian tới, sau khi hoàn tất các mô hình thí điểm liên tiếp ba vụ sản xuất lúa tại Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và Đồng Tháp.
Trồng lúa để bán được 10 USD/tín chỉ carbon: Phải theo quy trình nghiêm ngặtNgân hàng Thế giới cam kết chi trả 10 USD/tín chỉ carbon từ trồng lúa giảm phát thải ở ĐBSCL. Ở nước ta có 7,1 triệu ha lúa, vậy nông dân canh tác như thế nào để bán được tín chỉ carbon." alt="Trồng lúa giảm phát thải: Lợi nhuận tăng, nông dân còn được thưởng tiền mặt">Trồng lúa giảm phát thải: Lợi nhuận tăng, nông dân còn được thưởng tiền mặt
-
Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
-
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các lãnh đạo chủ chốt tại cuộc họp. Ảnh: TTXVN Đây là cuộc họp lãnh đạo chủ chốt đầu tiên sau khi Hội nghị Trung ương 9 đã thông qua một số nội dung quan trọng và giới thiệu nhân sự để Quốc hội khóa 15 bầu các chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội.
Tổng Bí thư chúc mừng việc Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu: Ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an để Quốc hội khoá 15 bầu giữ chức Chủ tịch nước; ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội để Quốc hội khoá 15 bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.
Ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an được Trung ương giới thiệu để Quốc hội khoá 15 bầu giữ chức Chủ tịch nước. Ảnh: Hoàng Hà Có thể khẳng định, trong nửa đầu nhiệm kỳ khóa 13 và nửa đầu năm 2024, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, lãnh đạo chủ chốt, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã luôn luôn giữ vững sự đoàn kết, thống nhất, phối hợp chặt chẽ, lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành tốt các nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch đã đề ra; đặc biệt tổ chức thành công nhiều sự kiện chính trị quan trọng.
Đồng thời xử lý kịp thời, có hiệu quả các vấn đề đột xuất phát sinh; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn cơ bản được bảo đảm.
Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đạt nhiều kết quả tích cực.
Về một số công việc trọng tâm trong thời gian tới, lãnh đạo chủ chốt nhấn mạnh, bên cạnh những thời cơ và thuận lợi, chúng ta đang và sẽ phải đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức.
Vì vậy yêu cầu rất quan trọng là cần phải tiếp tục phát huy hơn nữa tinh thần đoàn kết, thống nhất trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, mà trước hết là trong Ban Chấp hành Trung ương Đảng, lãnh đạo chủ chốt, Bộ Chính trị, Ban Bí thư phải thật sự đoàn kết, thực sự gương mẫu, toàn tâm, toàn ý vì sự nghiệp chung.
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội được Trung ương giới thiệu để Quốc hội khoá 15 bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội. Ảnh: Phạm Thắng Cụ thể là: Cần tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả Chương trình làm việc năm 2024 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Cùng với đó khẩn trương tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Trung ương, sớm hoàn chỉnh Đề cương chi tiết, xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội 14 của Đảng để trình Hội nghị Trung ương 10; khẩn trương ban hành Chỉ thị của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng; chỉ đạo quán triệt, cụ thể hóa, triển khai thực hiện ở các cấp ủy, tổ chức đảng bảo đảm chặt chẽ, sát thực.
Thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế gắn với củng cố, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Đồng thời, triển khai có hiệu quả công tác đối ngoại, tăng cường quan hệ với các nước, các đối tác quan trọng, ưu tiên, thúc đẩy và tổ chức chu đáo các sự kiện đối ngoại trong và ngoài nước, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Làm tốt công tác cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ; tiếp tục làm tốt công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần củng cố, tăng cường niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ.
Ông Tô Lâm sinh ngày 10/7/1957; quê quán ở xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; Trình độ chuyên môn: Giáo sư, Tiến sĩ Luật học.
Ông là Ủy viên Bộ Chính trị khóa 12, 13; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 11, 12, 13; Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công an; Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh; Phó Trưởng Ban chỉ đạo trung ương về Phòng, chống tham nhũng; Ủy viên Ban Cán sự Đảng Chính phủ; Đại biểu Quốc hội khóa 14, 15.
Ông trưởng thành từ cán bộ Cục Bảo vệ Chính trị I, Bộ Công an từ những năm 80.
Trong quá trình gắn bó với Bộ Công an ông từng kinh qua các chức vụ: Phó Trưởng phòng, Trưởng phòng, Phó Cục trưởng, Cục trưởng Cục Bảo vệ Chính trị I -Tổng cục An ninh, Bộ Công an. Sau đó, ông làm Phó Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng phụ trách, rồi giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh I - Bộ Công an đến tháng 7/2010.
Ông Tô Lâm làm Thứ trưởng Bộ Công an từ tháng 8/2010 - 4/2016 và giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an từ tháng 4/2016 cho đến nay.
Ông được phong cấp bậc hàm Đại tướng từ tháng 2/2019.
" alt="Giới thiệu Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm để bầu làm Chủ tịch nước">Giới thiệu Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm để bầu làm Chủ tịch nước