Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2023 - Ảnh: VGP/Nhật Bắc
Tham dự hội nghị tại điểm cầu trụ sở Chính phủ có: Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái; Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương; đồng chí Đinh Văn Ân, Trợ lý Tổng Bí thư.
Tham dự hội nghị tại các điểm cầu địa phương có các đồng chí Bí thư Thành ủy, Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Nhằm triển khai kết quả Hội nghị Trung ương giữa nhiệm kỳ và các nghị quyết, quyết sách của Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5, theo chương trình, hội nghị Chính phủ với các địa phương sẽ tập trung thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2023, tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, tình hình triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Các đại biểu cũng sẽ góp ý vào dự thảo Nghị quyết chuyên đề của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương.
Tình hình tháng 6 tốt hơn tháng 5 và quý II tốt hơn quý I
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta đã đi được nửa chặng đường của năm 2023, đồng thời cũng đi được nửa nhiệm kỳ 2021-2025. Tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, đối mặt nhiều khó khăn, thách thức, nổi lên 6 cơn gió ngược: (1) Suy giảm kinh tế toàn cầu, lạm phát gia tăng…; đời sống người dân gặp nhiều khó khăn; (2) Hậu quả của đại dịch COVID-19 còn kéo dài; (3) Cạnh tranh địa chiến lược, chủ nghĩa bảo hộ, phân tách, phân mảnh, thiếu sự liên kết chặt chẽ; (4) Các cuộc xung đột đe dọa an ninh lương thực, năng lượng toàn cầu; (5) Các nước đang phát triển có khả năng thích ứng và sức chống chịu hạn chế trước những cú sốc từ bên ngoài; (6) Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh phức tạp, khó lường.
Ở trong nước, khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi; nền kinh tế có độ mở lớn nhưng quy mô còn khiêm tốn, năng lực cạnh tranh và sức chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài còn hạn chế, chịu tác động kép từ những yếu tố bên ngoài và bên trong; các vấn đề tồn đọng, kéo dài ngày càng bộc lộ rõ hơn; nhiều vấn đề phát sinh cần phải giải quyết; sức chống chịu của doanh nghiệp bị bào mòn trong bối cảnh chi phí tăng, đơn hàng giảm, thị trường quốc tế chưa có dấu hiệu phục hồi, cạnh tranh gia tăng.
Trong bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sự giám sát, đồng hành của Quốc hội, sự vào cuộc, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng của các cơ quan trong hệ thống chính trị, sự đồng tình, ủng hộ tích cực của doanh nghiệp và người dân, sự hợp tác, hỗ trợ của bạn bè, đối tác quốc tế, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực chỉ đạo, điều hành, quản lý, thực hiện các hiệm vụ được giao kịp thời, hiệu quả hơn trong tình hình khó khăn.
Trong đó, đã tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách nhất hiện nay, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, tạo công ăn, việc làm, sinh kế cho người dân, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, giữ vững an ninh quốc phòng, thúc đẩy hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công cuộc phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao các cấp, các ngành, các địa phương đã quyết liệt thực hiện phương châm điều hành của năm 2023 là "Đoàn kết kỷ cuơng, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả"; vừa tập trung thực hiện nhiệm vụ thường xuyên ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng cao, vừa khắc phục các bất cập, tồn tại kéo dài nhiều nhiệm kỳ, nhiều năm, vừa xử lý các vấn đề phát sinh, khó lường, khó dự báo.
Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 tiếp tục xu hướng tích cực, tốt hơn tháng 5 và quý II tốt hơn quý I trên nhiều lĩnh vực, đóng góp vào kết quả chung của 6 tháng năm 2023. Những mục tiêu lớn cơ bản đạt được, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm.
Bên cạnh đó, Thủ tướng nêu rõ, tình hình kinh tế - xã hội còn những hạn chế, bất cập, khó khăn, thách thức; trong đó, cần lưu ý 3 nhóm vấn đề lớn: Tăng trưởng kinh tế thấp hơn kịch bản đề ra; tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường lao động, việc làm gặp nhiều khó khăn, cần nỗ lực hơn; tình hình kỷ luật kỷ cương có lúc chưa nghiêm, còn tình trạng cán bộ công chức viên chức sợ sai, né tránh trách nhiệm.
Dự kiến sau phiên họp, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết phiên họp và Nghị quyết chuyên đề về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương. Trước đó, Chính phủ đã cử 26 đoàn công tác làm việc với các địa phương để nắm bắt tình hình, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, định hướng các nhiệm vụ, giải pháp lớn trước mắt và lâu dài.
Thủ tướng đề nghị các đại biểu tập trung đánh giá khách quan, trung thực tình hình, nhất là những tồn tại, hạn chế, khó khăn, phân tích các nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan, rút ra các bài học kinh nghiệm, đề xuất các quan điểm, định hướng, trọng tâm chỉ đạo điều hành, nhiệm vụ, giải pháp sát tình hình, khả thi, hiệu quả cao hơn trong tháng 7, quý III và 6 tháng cuối năm, việc chuẩn bị Hội nghị Trung ương và kỳ họp Quốc hội vào cuối năm.
Theo Báo Chính phủ
" alt="Thủ tướng: Kinh tế" />Bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ Truman ngày 16/2/1946.
Bức thư ngày 16/2/1946, Bác viết: “An ninh và tự do chỉ có thể được bảo đảm bằng sự độc lập của chúng ta đối với bất kỳ một cường quốc thực dân nào, và bằng sự hợp tác tự nguyện của chúng ta với tất cả các cường quốc khác. Chính là với niềm tin vững chắc này mà chúng tôi yêu cầu Hợp chủng quốc với tư cách là những người bảo vệ và những người bênh vực Công lý thế giới, thực hiện một bước quyết định trong sự ủng hộ nền độc lập của chúng tôi".
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư viết, mục tiêu của Việt Nam là độc lập hoàn toàn và hợp tác đầy đủ với Mỹ: "Chúng tôi sẽ làm hết sức mình để làm cho nền độc lập và sự hợp tác này trở nên có lợi cho toàn thế giới”.
Trước đó, trong thư gửi Tổng thống Harry Truman ngày 18/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam nồng nhiệt hoan nghênh bài phát biểu của Tổng thống Truman ngày 28/10/1945, trong đó nêu rõ các nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết được nêu ra trong các Hiến chương Đại Tây Dương và San Francisco”.
Cuối thư, Chủ tịch Hồ Chí Minh bày tỏ hy vọng “Mỹ sẽ giúp nhân dân Việt Nam đạt được độc lập và ủng hộ nhân dân Việt Nam trong quá trình tái thiết đất nước” và cam kết nếu nhận được sự ủng hộ của Mỹ, “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ đóng góp công sức vào việc xây dựng hòa bình và thịnh vượng trên thế giới.
Năm 1969, khi Mỹ ngày càng sa lầy và chịu tổn thất nặng nề cũng như sự chỉ trích mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế và cả trong chính nước Mỹ, Tổng thống Richard Nixon đã phải gửi bức thư tới Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 15/7/1969 thể hiện mong muốn đàm phán nhằm chấm dứt cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Và hơn 1 tháng sau, tuy sức khỏe suy yếu nhiều, Bác vẫn dành tâm nguyện cho dân cho nước, cho nền độc lập của dân tộc khi gửi lá thư phúc đáp tới Tổng thống Mỹ.
Nội dung thư Bác viết: "Nhân dân Việt Nam chúng tôi yêu chuộng hòa bình, một nền hòa bình chân chính trong độc lập và tự do thật sự...
Trong thư, ngài bày tỏ lòng mong muốn hành động cho một nền hòa bình công bằng. Muốn vậy, Hoa Kỳ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miền Nam và của dân tộc Việt Nam, không có sự can thiệp của nước ngoài".
Chiến tranh đã ngăn lại những bước hợp tác từ hai phía và mọi thứ chỉ thực sự được khởi tạo và phát triển khi ngày 12/7/1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Thủ tướng Võ Văn Kiệt chính thức tuyên bố bình thường hóa, thiết lập quan hệ ngoại giao.
Nhìn xa hơn về quá khứ để thấy rằng, qua những bức điện/thư với tư cách Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gần 80 năm trước Bác Hồ đã luôn có ý nguyện về mối quan hệ “hợp tác đầy đủ” hai nước Việt Nam và Mỹ.
Trong cuộc trao đổi với báo chí chiều 8/9, về chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc nhấn mạnh, đây là cột mốc rất quan trọng trên hành trình nỗ lực chung của hai nước để hiện thực hóa mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu trong bức thư tháng 2/1946 gửi Tổng thống Mỹ Harry Truman, đó là Việt Nam có quan hệ hợp tác đầy đủ với Mỹ.
" alt="Bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ gần 80 năm trước với ý nguyện 'hợp tác đầy đủ'" />Mô hình máy bơm chạy bằng năng lượng mặt trời. Ảnh: GK Bên cạnh đó, nhu cầu máy bơm năng lượng mặt trời gia tăng nên chi phí mỗi chiếc máy cũng giảm đáng kể, phù hợp với khả năng tài chính của nông dân. Những khu vực có nhiều ánh sáng mặt trời, thị trường máy bơm năng lượng mặt trời ngày càng phát triển.
Không chỉ vậy, IoT cho phép giám sát thời gian thực và điều khiển từ xa, tạo ra hệ thống tưới tiêu thông minh, hiệu quả và giảm chi phí.
Mặc dù chi phí ban đầu có thể cao hơn nhưng tiết kiệm về dài hạn khiến máy bơm năng lượng mặt trời trở thành giải pháp bền vững hơn trong nông nghiệp.
Theo đánh giá, sự quan tâm ngày càng tăng của doanh nghiệp và người tiêu dùng đối với các giải pháp thân thiện với môi trường, máy bơm năng lượng mặt trời trở thành nhân tố chính trong quá trình chuyển dịch sang năng lượng tái tạo.
Việc sử dụng máy bơm năng lượng mặt trời giúp Ấn Độ giảm lượng khí thải carbon và phát triển bền vững.
Tại Việt Nam, với phần lớn diện tích làm nông nghiệp, ứng dụng máy bơm năng lượng mặt trời có thể là một giải pháp cho người nông dân tiết kiệm chi phí, đặc biệt là ở những khu vực nhiều nắng và có mùa khô kéo dài như miền Trung và miền Nam.
(Theo Tạp chí PV)
" alt="Máy bơm năng lượng mặt trời, Việt Nam có thể áp dụng" />GS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội chia sẻ tại hội nghị tổng kết thi Đánh giá năng lực học sinh THPT (HSA) năm 2024 và kế hoạch triển khai năm 2025. Ảnh: Thanh Hùng. Số lượt thí sinh dự thi là 100.633/104.575 đăng ký, đạt tỷ lệ 96,2%. Thống kê kỳ thi có 21 thí sinh vi phạm quy chế bị đình chỉ và hủy kết quả thi do cố tình mang điện thoại vào khu vực thi hoặc chép tài liệu vào atlat Địa lý Việt Nam. Các câu hỏi liên quan đến thí sinh bị đình chỉ do sử dụng điện thoại đều được rút ra khỏi ngân hàng dữ liệu đề ngay sau đợt thi.
Năm 2024, thống kê cho thấy 1.035/2.970 trường THPT có học sinh tham gia dự thi. Có 53/64 tỉnh/thành có học sinh tham dự. Trong đó, Hà Nội có số lượng thí sinh đăng ký cao nhất, tiếp đó là Nam Định và Thái Bình. Thí sinh ở xa nhất đến từ Vĩnh Long, An Giang, Ninh Thuận, Đắk Nông.
Điểm cao nhất của kỳ thi năm 2024 là 129/150; thấp nhất 17/150; điểm trung bình là 76,5/150.
Hai nữ sinh đạt điểm cao nhất là 129/150 gồm Nguyễn Thanh Ngọc (Trường THPT Kim Liên, Hà Nội) và Nguyễn Mai Trúc (Trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội). Xếp kế tiếp là 2 thí sinh cùng mức điểm 128/150 đến từ Thái Bình và Ninh Bình. Xếp thứ ba là 2 thí sinh đạt 127/150 đến từ Thái Bình và Phú Thọ.
Thống kê phân bố của 100.633 lượt thi (bao gồm 32,2% thí sinh thi 2 lượt), tỷ lệ thí sinh đạt trên 110/150 chiếm 0,8%; đạt trên 105/150 chiếm 1,9%; trên 100/150 là 4,5%; trên 90/150 đạt 16%; từ 80/150 trở lên chiếm 38,6%; từ mức điểm 75/150 trở lên đạt 53%.
GS Thảo cho biết, căn cứ vào bảng thứ hạng điểm thi HSA trong các năm gần đây, ĐH Quốc gia Hà Nội đã hướng dẫn các đơn vị đào tạo xét tuyển thẳng vào các ngành khoa học cơ bản đối với thí sinh đạt điểm từ 95/150 từ mùa tuyển năm 2024. Phổ điểm công bố, thống kê phân bố và thứ hạng điểm thi cũng là cơ sở quan trọng để các cơ sở giáo dục xét tuyển bằng kết quả bài thi HSA.
Nếu thống kê kết quả thi HSA của các thí sinh đến từ 15 tỉnh thành phía Bắc có trên 2.000 học sinh dự thi, Nam Định “soán ngôi” của Ninh Bình (năm 2023) để trở thành tỉnh có điểm trung bình cao nhất trong số các tỉnh thành so sánh năm 2024. Tiếp đó là Vĩnh Phúc, Thái Bình...
Thống kê kết quả thi của các trường THPT số lượng thí sinh dự thi trên 100 học sinh, Trường THPT chuyên Bắc Ninh có điểm trung bình chung thi HSA cao nhất, kế tiếp là Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc và THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội...
Ông Thảo cũng cho biết, sau mỗi ca thi (hoặc đợt thi), ban đề thi đều sàng lọc, loại bỏ (rút ra) khỏi ngân hàng những câu hỏi thí sinh vi phạm quy chế thi (sử dụng điện thoại di động, thí sinh bàn tán trên diễn đàn) và các câu hỏi không đáp ứng yêu cầu chuyên môn. Tổng số câu hỏi chuẩn hóa đã loại bỏ trong kỳ thi HSA năm 2024 là 167 câu. Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội đang tiếp tục xây dựng bổ sung câu hỏi thi hàng năm theo quy chế thi.
Thi Đánh giá năng lực 6 đợt năm 2025 với cấu trúc mới
GS Nguyễn Tiến Thảo cho hay, năm 2025, Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tổ chức 6 đợt thi Đánh giá năng lực, từ tháng 3 đến tháng 5 và phục vụ 85.000 lượt thi/năm theo dạng thức bài thi mới: Phần thi bắt buộc gồm Toán học & Xử lí số liệu và Văn học - Ngôn ngữ; Phần thi tự chọn gồm Khoa học (chọn 3 trong 5 chủ đề Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý) hoặc Tiếng Anh (cho các ngành đào tạo ngoại ngữ).
Thống kê đến thời điểm hiện tại, đã có gần 97 đại học/trường tuyên bố trong đề án tuyển sinh năm 2024 sử dụng kết quả bài thi HSA để xét tuyển độc lập hoặc xét tuyển kết hợp.
Hiện, bài thi HSA của ĐH Quốc gia Hà Nội là bài thi duy nhất tại Việt Nam thí sinh thực hiện đăng ký dự thi, làm bài thi trên máy tính có kết quả hiển thị ngay sau khi nộp bài. Đây cũng là kỳ thi đầu tiên và duy nhất thí sinh được chủ động lựa chọn địa điểm thi, ca thi.
ĐH Quốc gia Hà Nội công bố đề tham khảo kỳ thi đánh giá năng lực năm 2025
Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố đề thi tham khảo cho kỳ thi đánh giá năng lực (HSA) năm 2025." alt="Học sinh Nam Định có điểm trung bình thi Đánh giá năng lực ĐHQGHN cao nhất 2024" />Nguyễn Xuân Soncó đủ tiêu chí để được gọi lên tuyển Việt Nam. Cậu ấy trở thành công dân Việt Nam, nói được tiếng Việt, ở Việt Nam lâu rồi, rất xứng đáng được khoác áo ĐTQG.
Bản thân Xuân Son cũng luôn khao khát được thi đấu cho tuyển Việt Nam, và cầu thủ này xứng đáng được trao cơ hội. Về chuyên môn, rõ ràng sự góp mặt của Nguyễn Xuân Son là quá tốt cho tuyển Việt Nam ở thời điểm hiện tại", BLV Quang Huy nêu quan điểm.
Nếu triệu tập Xuân Son, HLV Kim Sang Sik phải loại 1-2 tiền đạo trong danh sách 30 cầu thủ ở tuyển Việt Nam trước khi bước vào ASEAN Cup. Theo BLV Quang Huy, sự cạnh tranh và kết quả là điều quan trọng với một ĐTQG.
"Thêm một cầu thủ lên đội tuyển thì một vị trí sẽ bị loại, nhưng bóng đá là môn tập thể, chúng ta phải nhìn về cái chung là màn thể hiện, kết quả và thành tích. Xuân Son được triệu tập sẽ tốt hơn cho tuyển Việt Nam, và phần nào đó tạo nên sự cạnh tranh, giúp các cầu thủ nỗ lực hơn.
Phương án tấn công của tuyển Việt Nam đa dạng hơn rất nhiều nếu có Xuân Son. Tôi lấy ví dụ như Man City trước và sau khi có Haaland khác hẳn. Đội bóng này chưa có Haaland không thể vô địch Champions League được, nhưng có vô địch ngay", BLV Quang Huy phân tích
"Tuyển Việt Nam có một cầu thủ như Xuân Son thì hàng tiền vệ cũng dễ đá hơn rất nhiều. Quang Hải, Hoàng Đức dễ chơi hơn khi có một tiền đạo hoạt động rộng và hiệu quả như Xuân Son ở phía trên.
Tôi ví Xuân Son như một "tàu phá băng", bởi ngay cả khi tiền vệ của tuyển Việt Nam đẩy lên cao cũng không mang tới sự khác biệt, hay các tiền đạo hiện tại sức chịu đựng, thể hình còn hạn chế. Có Xuân Son chúng ta có thể tự tin đối đầu với những cầu thủ nhập tịch của Indonesia".
Ngoài khả năng tuyển Việt Nam tăng cường sức mạnh từ tiền đạo Xuân Son, 2 đối thủ Indonesia và Thái Lan cũng không có lực lượng mạnh nhất ở ASEAN Cup. Thậm chí Indonesia còn chỉ sử dụng đội hình U22 tham dự giải bóng đá khu vực. Điều này mở ra cơ hội vô địch cho tuyển Việt Nam, nhưng BLV Quang Huy cho rằng đó chỉ là lý thuyết.
"Nói chung tuyển Việt Nam dễ thở hơn. Bóng đá Việt Nam đang mất niềm tin, vì thế đối thủ không dùng lực lượng mạnh nhất thì chúng ta có hi vọng. Nhưng quan trọng là năng lực của mình. Cần nhớ lại Thái Lan chỉ sử dụng đội hình 2 vẫn thắng tuyển Việt Nam ở Mỹ Đình hồi tháng 9, mà tại ASEAN Cup đội bóng xứ Chùa vàng chắc chắn mạnh hơn",BLV Quang Huy chốt lại.
Ở V-League mùa trước, Nguyễn Xuân Son ghi tới 31 bàn thắng (hơn 50% số bàn thắng của CLB Thép Xanh Nam Định), giành danh hiệu Vua phá lưới. Ngoài ra, chân sút 27 tuổi còn nhận giải Cầu thủ xuất sắc nhất, Bàn thắng đẹp nhất, lọt vào đội hình tiêu biểu... Mùa này, sau 13 trận ở mọi đấu trường, Nguyễn Xuân Son đang có 12 bàn thắng, dẫn đầu danh sách ghi bàn ở V-League." alt="Nguyễn Xuân Son như tàu phá băng ở tuyển Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Nhận định Hà Tĩnh đấu với HAGL, 17h ngày 15/11
- ·Jude Bellingham đạt con số ấn tượng, cảm xúc khác hẳn ở Real Madrid
- ·Tổng Bí thư điện đàm với Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Thủ tướng Campuchia
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- ·Người đàn ông khắc khổ đội mưa xin giảm học phí và hành động của hiệu trưởng
- ·Tuyển Việt Nam đấu với đội hạng Ba Hàn Quốc trước AFF Cup
- ·Biên giới Việt
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang gặp Bộ trưởng Công an Trung Quốc
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu tại Viện Brookings. Ảnh: Bộ Ngoại giao Đặc biệt, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, Việt Nam tiếp tục trường phái ngoại giao cây tre Việt Nam “gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển” để ứng phó với thách thức và duy trì môi trường đối ngoại thuận lợi cho phát triển đất nước. Việt Nam luôn coi Mỹ là một trong những đối tác quan trọng nhất.
Hai nước đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong quan hệ song phương kể từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1995 đến nay, trong đó có nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng, hai nước cần thúc đẩy hợp tác về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo bao gồm hệ sinh thái bán dẫn…
Dù bối cảnh tình hình có thay đổi, Việt Nam tiếp tục nhất quán đường lối đối ngoại, trong đó coi trọng quan hệ với các nước lớn. Việt Nam mong muốn các nước lớn có quan hệ ổn định, lành mạnh và có thể hợp tác ứng phó với thách thức chung như biến đổi khí hậu, an ninh lương thực.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định, Việt Nam sẽ tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài tới đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Tiếp các cố vấn, trợ lý của Quốc hội Mỹ, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị Quốc hội Mỹ tiếp tục ủng hộ, hỗ trợ hợp tác song phương trên các lĩnh vực, bao gồm khắc phục hậu quả chiến tranh, kinh tế - thương mại, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, an ninh - quốc phòng, giao lưu nhân dân...
Các cố vấn và trợ lý Quốc hội Mỹ đánh giá cao việc Việt Nam luôn quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Mỹ đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, nỗ lực trong thực hiện cam kết quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu, nhất là tại ĐBSCL, bảo đảm quyền con người...
Các cố vấn và trợ lý Quốc hội Mỹ khẳng định sự ủng hộ của hai chính Đảng trong Quốc hội Mỹ đối với quan hệ và hợp tác với Việt Nam.
Tại cuộc tiếp Phó Hiệu trưởng Đại học Arizona Jeffrey Goss, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh hợp tác về khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực số là đột phá mới của quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện.
Bộ trưởng hoan nghênh hợp tác giữa Đại học Arizona với Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia và các đối tác Việt Nam khác trong việc hợp tác đào tạo nhân lực trong ngành bán dẫn.
Phó Hiệu trưởng Đại học Arizona Jeffrey Goss chia sẻ, Đại học Arizona sẽ tích cực hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực có thế mạnh, trong đó có hợp tác phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Đối tác quan trọng chiến lược: Việt-Mỹ nâng cấp quan hệ là quyết định đúng đắn
Tại đối thoại đầu tiên giữa hai Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Mỹ, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định Mỹ là đối tác có tầm quan trọng chiến lược của Việt Nam, việc nâng cấp quan hệ là quyết định đúng đắn." alt="Kêu gọi công ty công nghệ Mỹ phân bổ nguồn lực, phát triển bán dẫn tại Việt Nam" />Phụ huynh tìm kiếm đồ dùng học tập cho con vào năm học mới. Ảnh: Deli Thị trường đồ dùng học tập, văn phòng phẩm năm nay không chỉ nhộn nhịp mà còn trở nên phong phú, đa dạng mẫu mã, công dụng, chủng loại và giá cả. Điều này mang đến cho phụ huynh và học sinh nhiều sự lựa chọn, tạo nên một mùa tựu trường đầy hứng khởi và sôi động.
Deli “đón đầu” thị trường với loạt sản phẩm đa dạng, sáng tạo
Thương hiệu văn phòng phẩm Deli gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 2005, đến nay đã có mặt tại 60 tỉnh thành với hơn 10.000 điểm bán buôn và bán lẻ trên toàn quốc.
Suốt gần 20 năm, Deli luôn là một cái tên được yêu thích trong lòng HSSV, với các sản phẩm văn phòng phẩm chất lượng, đa dạng và thiết kế sáng tạo, mang lại nhiều lựa chọn phong phú cho người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, để đáp dứng khách hàng khi có nhu cầu mua các sản phẩm của văn phòng phẩm Deli, ngoài việc kết hợp cùng các nhà sách lớn như Fahasa, Tân Việt, ADCBook,…, văn phòng phẩm Deli còn kết hợp việc bán hàng trên các sàn trên các nền tảng thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiktokshop,...
Góp phần khơi dậy cảm hứng học tập
Đồng hành cùng một năm học mới đầy hứng khởi, Deli đã khởi động một loạt sự kiện từ vui hè đến chào đón mùa tựu trường, tạo nên chuỗi hoạt động đầy màu sắc và ý nghĩa như các cuộc thi vẽ tranh, trải nghiệm sản phẩm,...
Trước đó, Văn phòng phẩm Deli tổ chức workshop “Cảm hứng Deli - Hè vui sáng tạo” tại chuỗi siêu thị AEON Mall. Tại đây, các bé được tham gia vào nhiều hoạt động sáng tạo như trang trí băng đô, vẽ quạt trong suốt và làm bookmark bằng màu Deli. Đặc biệt, trò chơi “Gắp gấu đổi quà” thu hút sự quan tâm lớn với những phần thưởng hấp dẫn như gấu bông Deli, túi tote và hộp quà văn phòng phẩm độc đáo.
Cũng trong mùa hè, Văn phòng phẩm Deli đã phát động thành công cuộc thi vẽ tranh “Ngôi sao Deli” với chủ đề “Hè vui sáng tạo”, với 50 giải thưởng là các bộ màu họa cụ của Deli, cuộc thi đã nhận được hơn 500 bài dự thi của thí sinh từ khắp mọi nơi với những bức tranh ''độc đáo, ngộ nghĩnh và đậm chất Deli".
Thời điểm chuẩn bị cho năm học mới, Văn phòng phẩm Deli tiếp tục mang đến những ưu đãi hấp dẫn bằng việc hợp tác cùng hơn 40 chuỗi cửa hàng, nhà sách để tổ chức sự kiện “Deli - Ngàn quà tặng, hân hoan mùa tựu trường”, giúp các bạn trẻ có sự chuẩn bị tốt nhất với các sản phẩm chất lượng cao. Sự kiện nổi bật với các hoạt động bốc thăm trúng quà khi khách hàng có hóa đơn đạt yêu cầu, hay hoạt động "Bút cũ đổi mới, tiếp nối sáng tạo", khuyến khích khách hàng đổi bút gel cũ để nhận bút gel Deli mới miễn phí, góp phần bảo vệ môi trường và khơi dậy cảm hứng sáng tạo cho năm học mới.
Đặc biệt, mùa tựu trường năm nay còn trở nên sôi động hơn với sự hợp tác của văn phòng phẩm Deli cùng Mixue. Hai thương hiệu đã triển khai những chương trình khuyến mãi đặc biệt, tổ chức các hoạt động nhằm chào mừng mùa khai giảng như: tặng voucher đồ uống khi mua văn phòng phẩm Deli, mua nước tặng bút, sự kiện trải nghiệm tô màu,....
Chuỗi hoạt động chào mừng năm học mới của Văn phòng phẩm Deli đã ghi dấu ấn trong lòng khách hàng, đặc biệt là các bậc phụ huynh. Không chỉ mang đến ưu đãi hấp dẫn mà còn thể hiện sự đồng hành và khơi nguồn sáng tạo cho thế hệ trẻ trong mùa học mới của Deli.
Doãn Phong
" alt="Văn phòng phẩm Deli mang loạt trải nghiệm mới mùa tựu trường" />Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende Trên cơ sở kết quả triển khai "Chương trình đối tác hành động quốc gia về rác thải nhựa của Việt Nam" giữa WEF và Bộ Tài nguyên và Môi trường, hai bên đang trao đổi thúc đẩy các hoạt động hợp tác công-tư, khoa học công nghệ và chia sẻ kinh nghiệm.
Đồng thời, tiếp tục hợp tác giải quyết vấn đề rác thải nhựa; xây dựng chính sách và chương trình hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết tại COP26, xây dựng và áp dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn.
Khẳng định WEF dành nhiều sự quan tâm cho Việt Nam, ông Borge Brende cho biết WEF rất trông đợi Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị thường niên WEF Davos 2024, nơi những tiềm năng của Việt Nam rất được các nhà đầu tư quốc tế quan tâm và WEF có thể tổ chức đối thoại chiến lược quốc gia về Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, sau WEF Thiên Tân (tháng 6/2023), các cơ quan Việt Nam đã nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến tư vấn của WEF, góp phần duy trì kinh tế vĩ mô ổn định, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn; tỷ giá, lãi suất được giữ ổn định; dự kiến cả năm đạt thặng dư thương mại 25 tỷ USD…
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đề nghị WEF tiếp tục đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trên chặng đường phát triển sắp tới.
Ấn tượng với những cam kết, nỗ lực của Việt Nam để giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng
Tại cuộc tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn HSBC (Vương quốc Anh) Noel Paul Quinn, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao việc HSBC thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam, tham gia vào các chương trình của Chính phủ để thúc đẩy phát triển kinh tế, nhất là những hành động hiện thực hóa cam kết của HSBC đối với tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững của Việt Nam.
Thủ tướng đề nghị HSBC tiếp tục thu xếp, giải ngân số vốn tài trợ phát triển bền vững, chuyển đổi xanh tại Việt Nam với lãi suất ưu đãi nhất có thể, nhất là trong phát triển kinh tế nông nghiệp (chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp), chuyển đổi số, xây dựng hạ tầng chiến lược; thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam…
Việt Nam đang có những yếu tố nền tảng rất tích cực để thu hút các nhà đầu tư như kinh tế vĩ mô, chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững. Đến hết tháng 11, số vốn FDI đăng ký đạt gần 30 tỷ USD, giải ngân vượt 20 tỷ USD.
Tổng Giám đốc HSBC bày tỏ ấn tượng với những cam kết, nỗ lực của Việt Nam để giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng, ứng phó biến đổi khí hậu.
Ông đánh giá kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố chính trị về Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) mà Thủ tướng vừa công bố tại COP28 cho thấy tầm nhìn dài hạn và rất phù hợp với định hướng chiến lược của HSBC.
HSBC sẽ hỗ trợ tích cực kế hoạch này, thông qua việc cho vay vốn với các dự án năng lượng tái tạo, cũng như thông qua dòng vốn FDI mà các nhà đầu tư hiện đang rất quan tâm tới Việt Nam. Ông sẽ trực tiếp chỉ đạo hoạt động này của HSBC.
Pháp, EU, Mỹ sẽ hỗ trợ và đồng hành cùng Việt Nam chuyển đổi điện than
Hoan nghênh cam kết và nỗ lực của Việt Nam, lãnh đạo Pháp, Mỹ, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu và lãnh đạo nhiều tổ chức quốc tế khẳng định sẽ hỗ trợ, đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng, trong đó có chuyển đổi điện than." alt="WEF xây dựng Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại TP.HCM" />Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và ông Daniel Rosen. Ảnh: VGP Lãnh đạo Tập đoàn Rosen Partner cho biết ông vừa có chuyến thăm đến nhiều địa phương của Việt Nam, bày tỏ lạc quan về triển vọng đầu tư, nhất là liên quan đến các dự án thúc đẩy du lịch như xây dựng các tổ hợp giải trí đẳng cấp thế giới.
Chia sẻ ý tưởng về dự án, ông Daniel Rosen cho biết, dự án này sẽ kết tinh những giá trị văn hóa đặc sắc của Việt Nam với thế giới, không chỉ phục vụ cho nhu cầu người Việt mà còn thu hút du khách quốc tế tìm đến và "níu chân họ" ở lại Việt Nam lâu hơn.
Lãnh đạo Tập đoàn Rosen Partner cũng chia sẻ ý tưởng hợp tác với các đối tác ở Việt Nam trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
"Càng đến với các địa phương của Việt Nam, tôi càng tin tưởng vào sự thành công khi đầu tư ở đây", ông Daniel Rosen, Giám đốc điều hành Tập đoàn Rosen Partner nói.
Lãnh đạo Tập đoàn Rosen Partner cảm ơn Chính phủ Việt Nam đã tích cực cải thiện môi trường kinh doanh và luôn đồng hành, hỗ trợ các công ty Mỹ hoạt động hiệu quả tại Việt Nam. Tập đoàn Rosen Partner mong muốn và tin tưởng hợp tác đầu tư với Việt Nam sẽ đem lại thành công vì Việt Nam là đất nước rất đặc biệt. Việt Nam có đủ công thức để thành công.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đồng tình với ý tưởng đầu tư xây dựng tổ hợp kinh doanh giải trí của Rosen Partner tại Việt Nam và gợi mở một số khu vực để Tập đoàn Rosen Partner có thể nghiên cứu, lựa chọn.
Chia sẻ thêm về định hướng thu hút đầu tư của Việt Nam như: Công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh,… Phó Thủ tướng đề nghị lãnh đạo Tập đoàn Rosen Partner cùng kêu gọi doanh nghiệp lớn của Mỹ và thế giới đầu tư vào Việt Nam với tinh thần lợi ích hài hòa, khó khăn chia sẻ, cả hai cùng thắng.
Trước đó, ngày 5/4, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã có buổi làm việc với một số doanh nghiệp Mỹ do Hội đồng kinh doanh vì sự hiểu biết quốc tế (BCIU) chủ trì. Đây là cuộc gặp, đối thoại với lãnh đạo 17 doanh nghiệp lớn của Mỹ đã và đang đầu tư sản xuất, kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng khẳng định, Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu, rà soát, hoàn thiện, nâng cao chất lượng và năng lực thực thi thể chế, chính sách nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước nói chung, doanh nghiệp Mỹ nói riêng đầu tư sản xuất, kinh doanh trên tinh thần lợi ích hài hòa, khó khăn chia sẻ.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mong muốn được lắng nghe những chia sẻ, phản ánh, kiến nghị của doanh nhiệp Mỹ, nhất là các nội dung liên quan đến chính sách để các cơ quan chức năng theo thẩm quyền kịp thời có giải pháp xử lý hiệu quả, nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp.
Tại cuộc làm việc, lãnh đạo một doanh nghiệp Mỹ bày tỏ ấn tượng, đánh giá rất cao những thành tựu Việt Nam đã đạt được, đồng thời mong muốn được Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chia sẻ thêm về các kết quả đã đạt được cũng như tầm nhìn, chiến lược phát triển của đất nước trong những thập kỷ tới.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chia sẻ, sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả lĩnh vực. Quy mô nền kinh tế không ngừng được nâng lên, năm 2023 đạt khoảng 430 tỷ USD, trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 trong ASEAN và thứ 35 trong 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trên cơ sở đó, đời sống của người dân Việt Nam cũng được cải thiện rõ rệt trên tất cả các mặt.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, đây là niềm tự hào và cũng là cơ sở, động lực, niềm tin để Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, tranh thủ mọi thời cơ và thuận lợi, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức...
Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2030 sẽ trở thành nước có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập Nước, sẽ trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao. Để đạt được mục tiêu đó, bên cạnh sự nỗ lực tự thân, Việt Nam rất trân trọng sự hợp tác chân thành, hiệu quả của các quốc gia cũng như cộng đồng doanh nghiệp FDI.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mong muốn các doanh nghiệp Mỹ đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình phát triển, tiếp tục mở rộng đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam. Chính phủ sẽ nỗ lực tạo mọi điều kiện để cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi nhất.
Phó Thủ tướng cũng đề nghị các doanh nghiệp Mỹ trong quá trình đầu tư, sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam, nếu gặp khó khăn, vướng mắc thì tiếp tục phản ánh để cơ quan chức năng Việt Nam kịp thời có giải pháp tháo gỡ theo thẩm quyền.
Các Giáo sư Đại học Harvard ấn tượng với sự phát triển của Việt Nam
Các Giáo sư Đại học Harvard đều bày tỏ ấn tượng trước sự thành công của nền kinh tế Việt Nam, là một trong những nền kinh tế có sự chuyển đổi thành công nhất thế giới trong 2 thập kỷ qua." alt="Việt Nam là đất nước rất đặc biệt, có đủ công thức để thành công" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Man City cấp cho Pep Guardiola 200 triệu bảng để cứu vãn mùa giải
- ·Nhiều đại học công bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung
- ·Điểm chuẩn Trường đại học Y Hà Nội năm 2024
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- ·Việt Nam đề xuất nâng cấp quan hệ ASEAN
- ·Tổng Bí thư Việt Nam và Trung Quốc trao đổi thư chúc mừng năm mới
- ·Việt Nam là đất nước rất đặc biệt, có đủ công thức để thành công
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- ·Việt Nam đề xuất nâng cấp quan hệ ASEAN