当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Tallinna JK Legion vs Johvi Phoenix, 22h00 ngày 13/8: Nỗi đau kéo dài 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
Khác với những chiếc sofa hiện đại ngày nay, không gian tiếp khách của nhà Việt xưa gắn liền với bộ trường kỷ. Mỗi bộ trường kỷ gồm có 2 ghế dài và một bàn. Ảnh: Facebook.
Bộ trường kỳ ngày nay cũng được các đại gia ưa chuộng nhưng nó không chỉ đơn thuần là gỗ mộc mà được chạm khắc hoa văn cầu kỳ, đẹp mắt và sang trọng. Ảnh: Facebook.
Trước đây, bộ trường kỷ như một món đồ thân thuộc với nhiều công năng hữu dụng. Khi để uống nước tiếp khách, khi trở thành bàn ăn khi gia đình đoạn tụ. Ảnh: Blogspot.
Nếu như giờ đây các gia đình đều có tủ thờ hiện đại thì xưa kia, tủ chè vừa được dùng làm bàn thờ tổ tiên vừa cất giữ đồ vật. Ảnh: Donhoco.
Tủ được thiết kế theo hình chữ nhật nằm với hai ngăn tủ có cánh được chạm khắc, khảm trai tinh tế. Ảnh: Rongbay.
Không phải là tủ bếp hiện đại với đủ các loại màu sắc, nơi lưu trữ bát đũa trong mỗi ngôi nhà Việt xưachỉ đơn giản là chạn bát bằng tre. Ảnh: group Hóng Hớt Bang.
Bát ăn ngày đó bằng sành, sứ với lớp men không bóng đẹp như thời nay. Ảnh: Facebook.
Không phải bếp điện, chẳng phải bếp ga, trước kia nhà ai cũng nấu ăn bằng rơm, rạ hoặc củi. Ảnh: Internet.
Khu vực sân vườn trong căn nhà hiện đại ngày nay có sự xuất hiện của bộ bàn ghế xinh xắn bằng gỗ hoặc sắt. Còn trước đây, đó chỉ đơn giản là chõng tre. Ảnh: Nhadep.
Chõng tre có thước thước nhỏ gọn, được đặt ở sân nhà, trong vườn, bên cạnh bóng cây to để hóng mát hoặc thưởng trà. Ảnh: Phuanbinh.
Theo Kiến thức
Những căn hộ nhỏ như studio đòi hỏi bạn phải hết sức khéo léo trong quá trình chọn và sắp xếp đồ nội thất.
" alt="Những món nội thất trong nhà Việt xưa chỉ nhà giàu mới có"/>Bộ GD-ĐT cho biết đã tổ chức xây dựng, ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông mới theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước.
Trong Chương trình này, môn Lịch sử có thế mạnh trong việc giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, giúp học sinh có thể rút ra những bài học trong cuộc sống.
Theo Bộ GD-ĐT, trong sự sắp xếp, cân đối thời gian, thời lượng, nội dung cho từng môn học, môn Lịch sử chương trình phổ thông mới được bố trí dạy như sau: Ở cấp học THCS - giai đoạn giáo dục cơ bản, nội dung Chương trình phân môn Lịch sử được bố trí dạy ở tất cả các lớp (từ lớp 6 đến lớp 9). Nội dung Chương trình phổ thông phân môn Lịch sử trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cốt lõi của toàn bộ lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, trong toàn cấp THCS, tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ, toàn diện.
Ở cấp THPT - giai đoạn định hướng nghề nghiệp, môn Lịch sử được bố trí là một môn trong tổ hợp xã hội. Các chuyên đề, chủ đề của môn Lịch sử cấp THPT là những nội dung chuyên sâu, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn các nội dung cơ bản ở cấp THCS. Ở giai đoạn này học sinh bắt buộc phải học 5 môn lựa chọn trong 3 tổ hợp. Học sinh nào chọn tổ hợp xã hội đã có môn Lịch sử. Học sinh chọn tổ hợp tự nhiên vẫn phải chọn một môn trong tổ hợp xã hội có môn Lịch sử (học sinh hoàn toàn có thể chọn môn Lịch sử nếu thấy môn này cần thiết cho bản thân hoặc cần thiết để phục vụ định hướng nghề nghiệp mà học sinh lựa chọn).
Bên cạnh đó, trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể còn dành 20% thời lượng cho Chương trình địa phương - do các địa phương tự biên soạn đưa vào giảng dạy theo quy định. Các nội dung Lịch sử địa phương tiếp tục được đưa vào giảng dạy bắt buộc ở tất cả các lớp từ lớp 6 đến đến lớp 12.
Bộ GD-ĐT cho rằng, với cách bố trí như vậy, môn Lịch sử đảm bảo đáp ứng được vai trò giáo dục lịch sử cho học sinh phổ thông.
Giáo dục lòng yêu nước không chỉ là “nhiệm vụ” của môn Lịch sử
Trả lời VietNamNet,GS.TS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 - khẳng định: "Việc thiết kế Chương trình đã được thực hiện rất công phu, nghiêm túc, dựa trên các quan điểm chỉ đạo của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, yêu cầu của thực tế và tham khảo đầy đủ kinh nghiệm quốc tế".
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết dựa theo Nghị quyết số 03 ngày 16/7/1998 về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và Nghị quyết số 33 ngày 9/6/2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Chương trình GDPT năm 2018 đã xác định 5 phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển ở học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
“Chương trình đã quy định 14 nội dung giáo dục, trong đó có nội dung giáo dục công dân, nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh, nội dung giáo dục khoa học xã hội. Mỗi nội dung giáo dục nói trên đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó có một số môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi” – GS Thuyết thông tin.
Cụ thể, theo quy định của Chương trình, “Giáo dục công dân giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi của người công dân. Thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Giáo dục công dân được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, nhất là các môn khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, trong đó Đạo đức (ở cấp tiểu học), Giáo dục công dân (ở cấp trung học cơ sở), Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) là những môn học cốt lõi”.
“Giáo dục khoa học xã hội đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục nhân sinh quan, thế giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng và những phẩm chất tiêu biểu của công dân toàn cầu.
Giáo dục khoa học xã hội được thực hiện ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các môn học cốt lõi là: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3); Lịch sử và Địa lí (từ lớp 4 đến lớp 9); Lịch sử, Địa lí (cấp trung học phổ thông)”.
“Giáo dục quốc phòng và an ninh bồi dưỡng cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản về quốc phòng và an ninh.
Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường tiểu học, trung học cơ sở được thực hiện tích hợp trong nội dung các môn học và hoạt động giáo dục, bảo đảm cho học sinh hình thành những hiểu biết ban đầu về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, về lực lượng vũ trang nhân dân; có ý thức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông là môn học bắt buộc, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam; có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự và kĩ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc”.
Bên cạnh đó, theo vị Tổng chủ biên, lòng yêu nước còn được bồi dưỡng ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác, như: Tiếng Việt, Ngữ văn, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nội dung giáo dục địa phương...
Nói riêng về chương trình Lịch sử, theo GS Thuyết, giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm.
“Khi học xong cấp trung học cơ sở, học sinh đã hoàn thành toàn bộ nội dung giáo dục cơ bản, trong đó có nội dung giáo dục lịch sử, có đủ điều kiện cơ bản để phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi” – GS Thuyết khẳng định.
Đối với cấp trung học phổ thông, theo GS Thuyết, Chương trình môn Lịch sử là chương trình chuyên sâu, giúp những học sinh có định hướng học các ngành khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận nghề nghiệp tương lai.
“Theo yêu cầu chọn 5 môn học từ 3 nhóm môn học lựa chọn (nhóm môn khoa học xã hội, nhóm môn khoa học tự nhiên, nhóm công nghệ và nghệ thuật), trong đó mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn học bên cạnh 7 môn học bắt buộc, những học sinh có định hướng nghề nghiệp khác vẫn có thể chọn học môn Lịch sử với các chủ đề học tập như đã quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông.
Như vậy, có thể khẳng định là Chương trình Giáo dục phổ thông mới đã thực hiện nội dung giáo dục lịch sử, giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm công dân một cách đầy đủ, toàn diện theo đúng yêu cầu của Nghị quyết 29 và các văn bản quy phạm pháp luật mà Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành” – GS Thuyết nhấn mạnh.
GS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ thêm rằng giải pháp dạy học phân hóa cũng đáp ứng yêu cầu giảm tải, giảm số môn học so với chương trình cũ - 12 môn so với 17 môn - tuy vẫn còn cao so với chương trình các nước (chương trình tú tài quốc tế IB là 6 môn, chương trình của Anh là 6 môn…) nhưng “Tôi tin chắc rằng đa số học sinh và phụ huynh học sinh sẽ thấu hiểu, đồng tình với giải pháp phân hóa mềm và giảm tải của Chương trình Giáo dục phổ thông mới”.
Ngân Anh – Lan Anh
Dư luận lo ngại môn Lịch sử được 'lựa chọn' vào lớp 10 , Bộ GD
Nội dung đoạn clip cho thấy, khi đang đứng gần xe đạp điện, em nữ học sinh này bị một bạn học áo đen túm tóc, lôi ra giữa đường đánh liên tiếp vào vùng đầu, vùng mặt.
Khi nạn nhân nằm ngã xuống nền đường, một nữ học sinh áo trắng khác tiếp tục lao vào đánh, dùng chân đạp thẳng vào người của nạn nhân.
Điều đáng nói, vụ việc xảy ra có sự chứng kiến của khoảng 10 học sinh khác nhưng không những không có hành động can ngăn mà còn vỗ tay, cổ vũ.
Theo ông Phan Thành Nhơn, sau khi nắm thông tin vụ việc, nhà trường đã mời học sinh và phụ huynh liên quan đến trường làm việc.
“Một trong những em tham gia đánh bạn tên Th., hiện đang học lớp 8 tại trường còn em học sinh bị đánh và những em khác đang học tại Trường THCS Thủy Phương (thị xã Hương Thủy).
Được biết, trước đó giữa một học sinh lớp 7 Trường THCS Thủy Phương xảy ra mâu thuẫn với nữ học sinh lớp 9 cùng trường.
Để giải quyết mâu thuẫn, nữ sinh lớp 9 Trường THCS Thủy Phương gọi thêm Th. và nhóm bạn đến đánh em học sinh lớp 7”, ông Nhơn cho biết.
Bà Thanh Hương – Hiệu trưởng Trường THCS Thủy Phương cũng xác nhận, trường yêu cầu các em học sinh liên quan viết bản tường trình vụ việc.
“Vì sự việc xảy ra có sự tham gia của học sinh trường khác nên nhà trường đã mời Công an phường Thủy Châu và Thủy Phương vào cuộc, phối hợp xác minh.
Hiện, chúng tôi đang chờ kết quả điều tra của bên công an để có hướng xử lý”, bà Hương cho biết.
Quang Thành
" alt="Công an vào cuộc vụ clip học sinh đánh bạn đánh tơi tả giữa đường ở Huế"/>Công an vào cuộc vụ clip học sinh đánh bạn đánh tơi tả giữa đường ở Huế
Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
NGOẠI HẠNG ANH 2023/24 – VÒNG 4
02/09
02:00
Luton 1-2 West Ham
K+SPORT 1
VĐQG ITALIA 2023/24 – VÒNG 3
01/09
23:30
Sassuolo 3-1 Verona
ON FOOTBALL
02/09
01:45
Roma 1-2 AC Milan
ON FOOTBALL
VĐQG TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 4
02/09
00:30
Cadiz 3-1 Villarreal
SCTV Thể Thao
02/09
03:00
Almeria 2-3 Celta Vigo
SCTV Thể Thao
VĐQG ĐỨC 2023/24 – VÒNG 3
02/09
01:30
Dortmund 2-2 Heidenheim
ON SPORTS NEWS
VĐQG PHÁP 2023/24 – VÒNG 4
02/09
02:00
Nantes 1-1 Marseille
ON SPORTS
VĐQG HÀ LAN 2023/24 – VÒNG 3
02/09
01:00
Sparta 1-1 NEC Nijmegen
VĐQG BỒ ĐÀO NHA 2023/24 – VÒNG 4
02/09
02:15
Vizela 1-0 Gil Vicente
HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 4
02/09
00:30
Alcorcon 1-1 Racing Ferrol
02/09
02:30
Albacete 2-0 Valladolid
HẠNG 2 ĐỨC 2023/24 – VÒNG 5
01/09
23:30
Braunschweig 1-1 St. Pauli
Dusseldorf 3-1 Karlsruher
VĐQG ARGENTINA 2023/24 – VÒNG 2
02/09
07:00
Central Cordoba - Platense
VĐQG MEXICO 2023/24 – VÒNG 7
02/09
08:05
FC Juarez - Mazatlan
02/09
10:10
Puebla - Tijuana
VĐQG HÀN QUỐC 2023 – VÒNG 29
01/09
17:00
Daejeon Citizen 0-1 Suwon
01/09
17:30
Daegu 1-0 Gangwon
Môi giới H. cho hay, chủ nhà có 10 căn nhà cho thuê với loại hình ghép phòng như vậy, nằm rải rác ở các quận thuộc Hà Nội như: Thanh Xuân, Bắc Từ Liêm, Đống Đa, Nam Từ Liêm,... Đáng lưu ý, giá thuê các phòng là như nhau, dao động từ 1,3-1,5 triệu đồng/người tuỳ diện tích và vị trí tầng.
Theo chia sẻ của Lan Anh (sinh viên Học viện Ngân hàng), cô thuê trọ tại đây đã được 1 năm. Căn phòng ở chung rộng 25m2, thuộc trung tâm quận Đống Đa có giá 1,3 triệu đồng/người, đã bao gồm cả phụ phí, như phí vệ sinh, gửi xe, wifi, máy giặt, tủ lạnh,...
Chỉ có tiền điện và nước là phải đóng thêm cuối hàng tháng theo nhu cầu sử dụng của từng phòng, mỗi người khoảng 200.000-250.000 đồng/tháng.
Anh Dũng - sống tại tầng 6 căn nhà, kể, anh từ quê lên thành phố lái xe ôm công nghệ. Mỗi ngày, anh kiếm được từ 200.000-300.000 đồng. Vì thuê ở tầng 6 mà nhà chỉ có thang bộ nên anh chỉ phải trả 1 triệu đồng/tháng, rẻ hơn các phòng tầng dưới.
"Nhờ tiết kiệm được tiền thuê nhà, trừ chi phí ăn uống, mỗi tháng tôi để dành được chừng 3 triệu đồng", anh nói.
Chủ nhà cho hay, nhận thấy nhu cầu thuê nhà giá rẻ ngày càng cao nên đã có ý tưởng đầu tư xây nhà cho thuê với phòng ở ghép, thiết kế giường tầng và nội thất đồng bộ để người thuê cảm thấy thoải mái, tiện nghi.
Theo quan sát của PV, tầng thượng của ngôi nhà được coi như một căng tin, việc nấu ăn, phơi đồ đều được sử dụng chung tại đó. Với mức giá thuê 1,3 triệu đồng/tháng, người thuê vẫn được sử dụng đầy đủ các dịch vụ tiện ích như máy giặt, tủ lạnh, bình nóng lạnh...
Trên một trang web cho thuê trọ, tài khoản Loc Nguyen chia sẻ: “Mình và gia đình vừa tìm hiểu giá trọ ở một số khu vực như Cầu Giấy, đường Láng, Nguyễn Chí Thanh,... hầu hết đều dao động từ 3-3,5 triệu đồng/phòng. Có môi giới ở đường Láng nói rằng giá nhà trọ mà dưới 4 triệu thì "hơi khoai, khó tìm”.
“Nếu không tìm được người ở ghép, phải bỏ ra ít nhất 3,5 triệu đồng mỗi tháng thì quá tốn kém nên mình chuyển sang thuê phòng ở ghép, tiết kiệm được rất nhiều”, Loc Nguyen nói.
Một chủ nhà trọ tại quận Bắc Từ Liêm cho biết, phần lớn khách thuê phòng ở ghép là sinh viên và một số lao động tự do.
Nếu thuê trọ ngoài, khách sẽ phải bỏ ra ít nhất từ 2,5-3 triệu đồng/tháng mà vẫn chưa có phí dịch vụ, internet, máy giặt, gửi xe,... Còn thuê với hình thức homestay hay dormstay, họ chỉ cần bỏ ra từ 1,3-1,5 triệu đồng/tháng đã bao gồm những khoản phí đó.
“Việc phát triển mô hình kinh doanh nhà ở ghép giúp những người có nguồn tài chính eo hẹp có thể giảm bớt chi phí tiền nhà, trong khi kinh tế còn khó khăn và giá nhà đất vẫn đang tăng mạnh. Tất nhiên, việc sống chung với nhiều người khác đôi khi sẽ bất tiện và tiềm ẩn rủi ro khó lường”, vị này thừa nhận.
Chẻ phòng trọ 25m2 thành dormstay 6 giường, cho thuê giá chỉ hơn 1 triệu