Thời sự

Các công ty viễn thông Ấn Độ chuẩn bị cho 5G như thế nào?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 08:58:00 我要评论(0)

Để giúp cho việc triển khai mạng 5G trong tương lai được thuận lợi hơn,áccôngtyviễnthôngẤnĐộchuẩnbịcaston villaaston villa、、

Để giúp cho việc triển khai mạng 5G trong tương lai được thuận lợi hơn,áccôngtyviễnthôngẤnĐộchuẩnbịchoGnhưthếnàaston villa Công ty viễn thông Reliance Jio đã triển khai mạng lưới của mình dựa trên giao thức all-IP.

Shyam Mardikar, Giám đốc công nghệ di động của Reliance Jio cho rằng: “Chúng tôi đang triển khai mạng lưới của mình dựa trên giao thức all-IP và điều đó đang mang lại cho chúng tôi một sự khởi đầu thuận lợi để sẵn sàng hướng tới mạng 5G”.

“Đường truyền cáp quang là cơ sở hạ tầng rất quan trọng đối với việc triển khai mạng 5G, và đây cũng lợi thế của chúng tôi. Chúng tôi đã đầu tư rất nhiều vào việc hiện đại hóa mạng cáp quang ở nhiều khu vực cũng như nâng cấp hoàn chỉnh cho mạng 4G. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đang xem xét khả năng sẵn sàng của nguồn điện vì các công nghệ vô tuyến mới (5G) sẽ tiêu thụ nhiều điện năng hơn đồng thời nâng cấp các nhà trạm trạm để chuẩn bị cho việc triển khai mạng 5G”, ông Shyam Mardikar cho biết thêm.

{ keywords}
Các công ty viễn thông Ấn Độ chuẩn bị cho 5G như thế nào?

Trong khi đó, công ty viễn thông Vodafone Idea lại có cách tiếp cận khác là dựa trên việc sử dụng mạng 4G của mình để cung cấp dịch vụ tương tự 5G.

Điều này có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh trước cuộc đấu giá và giảm bớt một số áp lực khiến Vodafone Idea phải đầu tư vào các giấy phép phổ tần mới tốn kém.

Ông Vishant Vora, Giám đốc công nghệ của Vodafone Idea cho biết: “Cách tiếp cận của chúng tôi là chuẩn bị mạng với càng nhiều công nghệ 5G càng tốt, vì vậy, bất kể điều gì xảy ra trong vấn đề đấu giá phổ tần, chúng tôi sẽ có thể cung cấp nhiều tính năng, chức năng và lợi ích của 5G”.

Để cung cấp các dịch vụ tương tự như 5G, Vodafone Idea đã tập trung vào việc giới thiệu các công nghệ đám mây và ảo hóa vào mạng 4G của mình.

“Hiện nay, chúng tôi đã thực hiện ảo hóa và đám mây hóa ở mức độ cao nhất. Đám mây hóa là cần thiết để giải phóng toàn bộ sức mạnh của 5G. Vì vậy, đó là điều chúng tôi đang làm để thúc đẩy các khả năng của mạng 5G trên thị trường mà không cần phải đợi phổ tần 5G”, ông Vishant Vora cho biết thêm.

Đối với công ty viễn thông Bharti Airtel thì mối quan chính lại là vấn đề bất động sản.

Ông Randeep Sekhon, Giám đốc công nghệ của Bharti Airtel cho rằng: “Thách thức lớn nhất là về mặt cơ sở hạ tầng vì mạng 5G sẽ cần thêm không gian trên tất cả các tòa tháp, đặc biệt là ở các vị trí lắp đặt trạm gốc trên mặt đất”.

Ông cũng cho rằng, các nhà khai thác phải đưa ra các dịch vụ mới cho cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.

Ông Randeep Sekhon nhận định: “5G sẽ cần một khoản đầu tư lớn, ngoài khoản đầu tư vào phổ tần số. Trong bối cảnh đó, việc kinh doanh của 5G sẽ đứng vững nếu cung cấp các hình thức kinh doanh cho cả doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) và doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B). Ở đây, phát triển các hình thức kinh doanh B2B là một thách thức vì nó không giống như một dịch vụ băng thông rộng. Các hình thức kinh doanh B2B sẽ cần được xây dựng riêng cho các ngành dọc khác nhau và thậm chí cho một công ty cụ thể”.

Bên cạnh đó, các công ty viễn thông cũng phải đối mặt với một số hạn chế ở Ấn Độ.

Chẳng hạn như một số phổ tần số trong băng tần E (71-76 GHz) và băng tần V (57-64 GHz) đang nổi lên như một lựa chọn phổ biến cho các dịch vụ 5G, có thể yêu cầu kết nối siêu nhanh và độ trễ thấp, hiện vẫn chưa được chính phủ Ấn Độ xem xét cung cấp cho lĩnh vực viễn thông.

Trong một báo cáo gần đây của Hiệp hội các nhà cung cấp di động toàn cầu (GSMA) cho biết, các tuyến liên kết đường trục (backhaul) sử dụng băng tần V hoặc E rất phù hợp để hỗ trợ 5G do khả năng cho tốc dữ liệu cao từ 10 Gbps đến 25 Gbps.

Cơ quan quản lý viễn thông của Ấn Độ có kế hoạch cung cấp các băng tần E và V không qua đấu giá, nhưng các công ty viễn thông không ủng hộ kế hoạch này vì như vậy nó có thể được cấp cho các công ty không phải là công ty hoạt động trong lĩnh vực viễn thông.
Các công ty viễn thông Ấn Độ đều cho rằng, chính phủ nên xem xét cấp phép băng tần E và V cho các nhà khai thác vì nó rất quan trọng đối với mạng 5G.

Phan Văn Hòa(theo Lightreading)

Hệ sinh thái thiết bị 5G tăng gấp đôi kể từ đầu năm 2020

Hệ sinh thái thiết bị 5G tăng gấp đôi kể từ đầu năm 2020

Theo một báo cáo mới từ Hiệp hội các nhà cung cấp di động toàn cầu (GSA) cho thấy, hệ sinh thái thiết bị 5G tiếp tục phát triển và số lượng thiết bị 5G được công bố đã đạt 401, tăng hơn gấp đôi kể từ đầu năm 2020.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vừa kết thúc vai trò giám khảo sau hành trình dài của Đại sứ Hoàn mỹ 2020, siêu mẫu Võ Hoàng Yến tiếp lục với lịch làm việc dày đặc. Dù bận rộn nhưng siêu mẫu sinh năm 1988 cũng dành thời gian đến ủng hộ người chị - người đẹp chuyển giới Hà Kiều Anh. Cô ăn mặc đơn giản với bộ cánh màu đen sang trọng tham gia sự kiện.

Cùng với sự xuất hiện của siêu mẫu đình đám Võ Hoàng Yến, Nam Em cũng có mặt tại buổi ra mắt phim với bộ váy ngắn khoe đôi chân thon thả. Người đẹp dành nhiều lời khen ngợi cho Hà Kiều Anh về sự mạnh mẽ trong cuộc sống. Cô cho biết bản thân là con gái nhưng chưa làm được những điều mà các chị trong cộng đồng LGBT dám thể hiện trong cuộc sống cũng như các hoạt động nghệ thuật.

Bên cạnh đó, sự có mặt của NSƯT Trịnh Kim Chi cũng làm cho không khí buổi ra mắt phim thêm phần long trọng. Á hậu Việt Nam 1994 rất khâm phục Hà Kiều Anh nói riêng cũng như các diễn viên thuộc cộng đồng LGBT nói chung. Trong nhiều năm qua cô cũng từng cộng tác với nhiều diễn viên tài năng trong cộng đồng LGBT. Qua những lần làm việc chung, Trịnh Kim Chi thấy các bạn vô cùng tài năng với nét diễn ấn tượng và đầy sáng tạo trong nghệ thuật.

{keywords}" alt="NSƯT Trịnh Kim Chi khâm phục người đẹp chuyển giới Hà Kiều Anh" width="90" height="59"/>

NSƯT Trịnh Kim Chi khâm phục người đẹp chuyển giới Hà Kiều Anh

Đại biểu Nguyễn Lâm Thành - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên.

Trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam đã tuyên bố về việc triển khai chương trình 1 triệu máy tính cho em. Trong đó, 600.000 máy tính bảng được thực hiện bằng nguồn lực xã hội hóa; 400.000 máy được triển khai bằng nguồn Quỹ Viễn thông công ích. 

Tính tới hiện tại, 500.000 máy tính bảng bằng nguồn lực xã hội hóa đã được chuyển đến cho các học sinh. Đối với Quỹ Viễn thông công ích, đây không phải là nguồn ngân sách Nhà nước, mà do các doanh nghiệp viễn thông đóng góp. 

Bộ TT&TT đã tổ chức đánh giá hiệu quả việc tặng 500.000 máy tính cho trẻ em. Đồng thời, Bộ TT&TT làm việc với Bộ GD-ĐT để quyết định thời điểm triển khai 400.000 máy bằng nguồn Quỹ Viễn thông công ích. 

Bộ GD-ĐT đã thống nhất sẽ triển khai khi bắt đầu chính thức chương trình học trực tuyến trong lúc không còn dịch Covid-19. 

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. 

Đối với vấn đề xóa vùng lõm sóng di động, lúc đầu theo báo cáo từ các sở, ngành, cả nước có khoảng 2.500 điểm lõm sóng di động. Bộ TT&TT thực hiện xóa vùng lõm sóng dựa trên thông tin này và đã xóa được khoảng 2.200 điểm. 

Đối với 300 điểm lõm sóng còn lại, cơ bản là các điểm chưa có điện (khoảng 200 điểm) và những nơi chỉ có dưới 50 hộ dân. Bộ TT&TT đặt kế hoạch, đến hết năm nay, cụ thể đến quý 1/2023 sẽ xử lý xong. 

Theo đánh giá của Bộ TT&TT, ngoài những điểm lõm sóng trong danh sách trên, có thể còn một số điểm nữa. Chính quyền các địa phương có thể thông qua Sở TT&TT tổng hợp, báo cáo về Bộ TT&TT để xử lý. Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp và có thể sử dụng nguồn Quỹ Viễn thông công ích để phủ sóng vùng lõm. 

Tranh luận tại phiên chất vấn, đại biểu Lý Thị Lan (Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang) cho biết, tỉnh này 154 thôn chưa được phủ sóng di động và 1.352 thôn chưa có cáp quang, Internet. 

Đại biểu Lý Thị Lan bày tỏ mong muốn Bộ TT&TT sớm chỉ đạo phủ sóng các vùng lõm để đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi và biên giới sớm được tiếp cận với các dịch vụ công nghệ thông tin. 

Đại biểu Lý Thị Lan - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang.

Trước băn khoăn của đại biểu đến từ Hà Giang, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, 154 thôn bản tại Hà Giang đã nằm trong danh sách 2.500 thôn lõm sóng theo thống kê của Bộ TT&TT. Những thôn bản này chắc chắn sẽ có biện pháp để phủ sóng. 

Người đứng đầu Bộ TT&TT cũng chia sẻ về khó khăn gặp phải trong quá trình tiến hành xóa vùng lõm sóng, đó là ở một số thôn bản vẫn chưa có điện và người dân sống quá phân tán. 

Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các nhà mạng có những giải pháp phù hợp, trên tinh thần sẽ phủ sóng triệt để các thôn bản, những vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi người dân chịu thiệt thòi nhất. Nếu người dân tại đây tiếp cận được với không gian mạng, đó sẽ là một cuộc cách mạng giúp họ đổi đời. 

Đối với những thôn chưa tiếp cận được với cáp quang, Bộ TT&TT cho biết đây chỉ là một trong những phương pháp truyền dẫn. Nếu nơi đó đã có sóng di động, tức là người dân có thể tiếp cận với các phương tiện truyền dẫn. 

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, vẫn còn khoảng 7.000 thôn bản chưa có đường cáp quang Internet. Năm nay, Bộ TT&TT đang tập trung xóa vùng lõm sóng di động. Sang năm 2023, Bộ sẽ hướng tới việc đưa cáp quang tới các thôn bản để cung cấp dịch vụ Internet chất lượng cao cho bà con. 

Trọng Đạt

" alt="Bộ TT&TT đã xóa 2.200 điểm lõm sóng, phát 500.000 máy tính cho em" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT đã xóa 2.200 điểm lõm sóng, phát 500.000 máy tính cho em