16 đội bóng đến từ các công ty công nghệ, phần mềm tại Đà Nẵng tham gia The DSC Championship 2019.

Theo ông Hồ Doãn Thuần, đại diên Công ty Axon Active Chi nhánh Đà Nẵng: The DSC Championship (Da Nang Software Company Championship) là Giải bóng đá hữu nghị dành cho nhân viên của các công ty công nghệ, phần mềm trên địa bàn TP Đà Nẵng. Giải đã được tổ chức rất thành công vào các năm 2016, 2017, 2018 và được đông đảo các công ty công nghệ, công ty phần mềm, các cầu thủ và cổ động viên hưởng ứng nhiệt tình. Tiếp nối thành công của DSC Championship 2016, 2017, 2018, Ban Tổ chức giải gồm Công ty Axon Active Việt Nam, AgilityIO Việt Nam và Technocom tiếp tục phối hợp tổ chức giải DSC Championship 2019.

“DSC Championship được tổ chức với tinh thần khơi dậy niềm đam mê với bóng đá, tạo sân chơi giao lưu, hữu nghị trong cộng đồng ngành phần mềm, giúp các cầu thủ và cổ động viên có những phút giây hứng khởi, giảm căng thẳng sau giờ làm việc”, ông Hồ Doãn Thuần chia sẻ thêm.

" />

Đà Nẵng: Cộng đồng phần mềm tổ chức giao lưu bóng đá

Kinh doanh 2025-02-08 03:54:02 75

Tối ngày 3/6/2019,ĐàNẵngCộngđồngphầnmềmtổchứcgiaolưubóngđálịch âm duong Công ty Axon Active Việt Nam, AgilityIO Việt Nam và Technocom tổ chức lễ khai mạc Giải bóng đá hữu nghị dành cho nhân viên của các công ty công nghệ, phần mềm trên địa bàn TP Đà Nẵng (Da Nang Software Company Championship – The DSC Championship).

16 đội bóng đến từ các công ty công nghệ, phần mềm tại Đà Nẵng tham gia The DSC Championship 2019.

Theo ông Hồ Doãn Thuần, đại diên Công ty Axon Active Chi nhánh Đà Nẵng: The DSC Championship (Da Nang Software Company Championship) là Giải bóng đá hữu nghị dành cho nhân viên của các công ty công nghệ, phần mềm trên địa bàn TP Đà Nẵng. Giải đã được tổ chức rất thành công vào các năm 2016, 2017, 2018 và được đông đảo các công ty công nghệ, công ty phần mềm, các cầu thủ và cổ động viên hưởng ứng nhiệt tình. Tiếp nối thành công của DSC Championship 2016, 2017, 2018, Ban Tổ chức giải gồm Công ty Axon Active Việt Nam, AgilityIO Việt Nam và Technocom tiếp tục phối hợp tổ chức giải DSC Championship 2019.

“DSC Championship được tổ chức với tinh thần khơi dậy niềm đam mê với bóng đá, tạo sân chơi giao lưu, hữu nghị trong cộng đồng ngành phần mềm, giúp các cầu thủ và cổ động viên có những phút giây hứng khởi, giảm căng thẳng sau giờ làm việc”, ông Hồ Doãn Thuần chia sẻ thêm.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/227e399456.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ

Cả ba máy có kích thước khá tương đương nhau khi đều dùng màn hình 5,5 inch. Oppo F3 hơi dài hơn nhưng là thiết bị mỏng nhất với vòng eo 7,3mm. Thân máy được chế tạo từ kim loại nguyên khối giúp tạo nên vẻ ngoài cứng cáp và sang trọng về chất liệu.Cả ba smartphone đều có ngoại hình mảnh mai và mềm mại với sự hiện diện của nhiều đường cong ở khắp mọi nơi trên thân máy. Cách bố trí hai đường nhựa ăng-ten cong hướng lên trên theo hình chữ U khiến mặt lưng của Galaxy J7 Pro trông khá lạ mắt, thay vì nằm vắt ngang chia lưng máy thành 3 phần như Oppo F3 và Moto M.

Riêng Moto M được phủ lên lớp vật liệu nano chống thấm nên có khả năng kháng nước nhẹ, tăng độ an toàn cho máy trong quá trình sử dụng.

Về giao tiếp, smartphone Motorola cũng nhanh chân hơn hai đối thủ cùng tầm giá khi chuyển sang dùng cổng USB Type C. Trong khi hai máy còn lại vẫn dùng microUSB hiện đang còn phổ biến.

Motorola Moto M lên kệ với hai phiên bản màu xám và vàng đồng. Samsung Galaxy J7 Pro dự kiến sẽ xuất hiện với hai màu vàng đồng và đen, trong khi Oppo F3 có 3 phiên bản màu khi có thêm phiên bản vàng hồng.

Camera

Galaxy J7 Pro và Moto M có các bố trí camera sau khá tương đồng khi tập trung camera và đèn flash LED vào trong một tấm kính đen hình bầu dục trải dọc ở trục giữa lưng máy. Mô-đun máy ảnh sau của Oppo F3 nằm hơi sát về góc trái trên của lưng máy. Máy ảnh của Oppo F3 và J7 Pro nằm gần như ngang bằng so với mặt lưng, trong khi camera của Moto M hơi lồi lên.

">

So sánh chi tiết 3 smartphone nổi bật ở tầm giá 7 triệu đồng

Những loại thiết bị "cũ" như laptop và smartphone gần như không còn không gian sáng tạo. Cố gắng một cách không hợp lý sẽ đem lại những kết quả không mong muốn.

Nếu đã từng bước chân vào môi trường IT/IS toàn cầu, bạn sẽ nhận ra một sự thật khá thú vị: rất nhiều chuyên gia công nghệ thích sử dụng máy Mac. Ổn định, ít lỗi và trải nghiệm tối ưu là một vài trong số những ưu điểm khiến cho MacBook trở thành một lựa chọn tốt hơn hẳn các mẫu laptop Windows.

Ấy vậy mà đến năm 2016 Apple lại dội một gáo nước lạnh vào niềm tin của người dùng chuyên nghiệp: đang yên đang lành, Apple loại bỏ hàng phím F trên MacBook Pro và thay vào đó là một dải phím cảm ứng. Thanh touchbar này cho phép tùy biến tính năng, và một trong những tính năng trọng tâm được Apple đưa ra là... emoji.

Rút cuộc thì touchbar là để mang lại giá trị cho người dùng hay để hét lên với cả thế giới rằng Apple vẫn biết sáng tạo?

Nói cách khác, Apple gần như không hiểu tâm lý người dùng "pro" khi ra mắt một tính năng "hào nhoáng" nhưng... vô nghĩa đến vậy. Ngay cả khi bạn có thể tùy biến các nút bấm trên touchbar cho từng ứng dụng thì cảm giác nhấn vật lý cũng không thể bị thay thế. Thay vì chỉ đưa tay lên và nhấn Esc một cách dễ dàng thì nay bạn sẽ phải... nhìn xuống bàn phím. Nghe không giống như một thay đổi lớn, nhưng nếu bạn làm việc đủ nhiều với hàng phím F - vốn được tích hợp dày đặc trong các ứng dụng làm việc, bạn sẽ hiểu sự vô lý của touchbar.

Với rất nhiều người, touchbar trên MacBook Pro là minh chứng cho một tinh thần sáng tạo theo kiểu gượng ép. Chiếc laptop "chuẩn" đã được hoàn thiện từ rất lâu và gần như chỉ có thể cải tiến thông qua các nâng cấp cấu hình như chip, RAM, ổ cứng/SSD hoặc cùng lắm là dây sạc (MagSafe tuyệt vời!) hoặc USB-C. Nhồi nhét một thay đổi như touchbar dường như chỉ để phục vụ một mục đích duy nhất: "hét" lên với báo giới và người tiêu dùng rằng "Apple vẫn biết sáng tạo".

Nhưng là sáng tạo chẳng để làm gì cả.

Amazon đã sở hữu công thức bán phần cứng hoàn hảo từ rất lâu. Nhưng cuối cùng Amazon lại chạy theo những tính năng vô nghĩa để đẩy giá lên cao.

Chiếc smartphone gần 9 năm tuổi của chúng ta cũng thường xuyên là nạn nhân của những sáng tạo tương tự. Nếu bạn còn nhớ thì cách đây vài năm, một vài mẫu đầu bảng của Samsung được trang bị tính năng... tự động dịch trang theo chuyển động của con ngươi mắt. Trải nghiệm tạo ra có quá nhiều lỗi, nhưng điều đáng buồn nhất là trải nghiệm này được tạo ra để giải quyết một vấn đề không mấy ai lấy làm khó chịu: người dùng đã quen với việc dùng tay để điều khiển smartphone khi xem nội dung.

Một ví dụ điển hình khác về sáng tạo thất bại trên smartphone là Fire Phone của Amazon. Trong khi trào lưu 3D đã nguội lạnh từ tận 2012 (với thất bại của HTC 3D EVO) thì Amazon vẫn cố chấp theo đuổi công nghệ này vào năm 2014. Kết hợp với các công nghệ mang tính chất "chơi trội" như X-Ray (quét sách), Firefly (tự động nhận diện đồ vật để... mua trên Amazon.com) và dịch vụ hỗ trợ 24/7, Fire Phone được bán ra với mức giá đầu bảng 600 USD. Kết quả thì ai cũng biết: Fire Phone thất bại thảm hại và bị ngưng sản xuất trong vòng chưa đầy 1 năm.

Điều thực sự đáng buồn là ở chỗ Amazon từ trước đến nay vẫn sản xuất ra những thiết bị hết sức "bình thường" có giá rẻ mạt để kích cầu tiêu thụ phần mềm/nội dung. Fire Phone đi ngược lại hoàn toàn triết lý ấy.

Điện thoại không nên bị module hóa. Ít nhất là không theo cách của Project Ara (đời cuối) hay LG G5.

Gần đây nhất, trào lưu smartphone module ra mắt và nhanh chóng nguội lạnh. Trong khi triết lý "module hóa" về bản chất là lời hứa cho phép thay thế linh kiện khi hỏng hóc/lỗi thời một cách dễ dàng thì các mẫu điện thoại module của năm 2016 lại hoàn toàn bỏ quên chip, RAM, bộ nhớ để tập trung vào các tính năng mang tính chất phụ trợ như camera, pin và chip âm thanh. Kết quả là trải nghiệm smartphone module tạo ra thực chất lại là bán cho người dùng một thiết bị "tầm tầm" và ép họ bỏ ra một đống tiền để sở hữu trải nghiệm cao cấp nhất có thể. Vẫn là có sáng tạo, nhưng sáng tạo ở đây không mang lại giá trị gì mà thậm chí còn gây thêm cảm giác khó chịu cho người mua.

Nhìn vào khắp các chủng loại thiết bị khác, bạn có thể nhận thấy những "sáng tạo" vô nghĩa tương tự. Năm 2011, trong nỗ lực tạo ra trải nghiệm "máy tính bảng bỏ túi", Sony ra mắt một sản phẩm có tên "Tablet P" với 2 màn hình 5.5 inch. Như bạn có thể đoán được, Tablet P vừa... quá to để bỏ túi, vừa đắt đỏ và tệ hại nhất là có trải nghiệm sử dụng vô cùng rời rạc, vô cùng khó chịu. Lẽ ra, gã khổng lồ Nhật Bản nên chấp nhận sự thật rằng chẳng có ai cảm thấy cần phải bỏ tablet vào... túi quần cả.

Tách đôi màn hình không phải là cách để cải tiến tablet.

Vẫn là Sony: dù cho PlayStation 4 đang là console thành công nhất của thế hệ hiện tại, bạn vẫn không thể phủ nhận được rằng phần touchpad trên tay cầm DualShock 4 chẳng đóng góp được mấy vào thành công của chiếc máy này. Cho đến tận thời điểm hiện tại, tức là 4 năm sau khi PS4 ra mắt, touchpad của DualShock 4 vẫn chưa trở thành một phần quan trọng trong nhiều tựa game. Game thủ vẫn tiếp tục sống tốt bằng các nút bấm và các cần analog. Nói cách khác, sự hiện diện của touchpad trên DS4 là gần như vô nghĩa.

Lý do rất đơn giản: chiếc tay cầm chơi game đã được hoàn thiện từ khi PlayStation 2 ra mắt vào 17 năm trước. Gần như tất cả những gì bạn muốn làm trên một chiếc gamepad đều đã được hoàn thiện bằng các nút bấm và 2 cần analog. Mang tới thêm thay đổi, như Steam Controller hay touchpad trên DualShock 4, sẽ chẳng mang lại nhiều giá trị thực tiễn cho người dùng.

Thành công của sáng tạo không đến từ mức độ khác biệt, mà là từ giá trị chúng mang đến cho đối tượng người dùng.

Dĩ nhiên, tất cả những ví dụ đau lòng này không có nghĩa rằng các nhà sản xuất nên ngừng sáng tạo. Vẫn có những sáng tạo vô cùng kỳ dị nhưng lại vô cùng hợp lý, ví dụ như laptop 3 màn hình của Razer chẳng hạn: đây là chiếc laptop dành cho đối tượng đặc thù là game thủ thích dùng nhiều màn hình chứ không phải là cho người dùng bình thường. Người ta vẫn sẽ gọi Project Valkarie là "kì dị", nhưng chắc chắn các game thủ cực kỳ dư dả vẫn sẽ sẵn sàng mua chiếc laptop này.

Thế nhưng, sự thật là rất nhiều các thiết bị/phụ kiện công nghệ đã đạt đến mức độ hoàn hảo cần có - nếu muốn cải tiến chúng, bạn chỉ có thể mang lại một vài cải tiến nhỏ về lượng chứ không phải là về chất. Smart eye trên Galaxy S4, touchbar trên MacBook và touchpad trên DS4 đều là những minh chứng điển hình. Đôi khi, không sáng tạo gì cả còn hơn là sáng tạo gượng ép.

Theo GenK

">

Từ touchbar trên MacBook Pro đến smartphone module: Sự 'cố quá thành quá cố' của sáng tạo

Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’

Được biết đến là phần mềm giúp bác sỹ trong việc đưa ra các phác đồ điều trị ung thư tối ưu nhất cho từng trường hợp bệnh nhân dựa trên bằng chứng nhờ vào nền tảng điện toán biết nhận thức, IBM Watson for Oncology hiện đang được triển khai tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ từ đầu tháng 2/2018. 

Theo thông tin được đại diện Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trao đổi với báo giới ngày 8/5, hiện tại IBM Watson for Oncology đã hỗ trợ được 13 bệnh ung thư phổ biến, đó là ung thư vú, ung thư phổi, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng, ung thư trực tràng, ung thư bàng quang, ung thư tiền liệt tuyến, ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư gan, ung thư tuyến giáp...

Theo thạc sỹ, bác sỹ Trần Xuân Vĩnh, Phó trưởng đơn vị Phâu thuật Ung bướu – Hóa trị liệu, Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ, đối với từng trường hợp bệnh nhân cụ thể, IBM Watson for Oncology đưa ra nhiều phác đồ điều trị khác nhau và có hỗ trợ so sánh các phác đồ dựa vào những tài liệu, nghiên cứu y khoa được kiểm chứng bởi các chuyên gia hàng đầu về ung thư học của MSKCC.

Do vậy bác sỹ có thể lựa chọn được phác đồ phù hợp nhất cho từng bệnh nhân cụ thể. “IBM Watson for Oncology được hợp tác phát triển bởi tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới IBM và Trung tâm nghiên cứu và điều trị ung thư uy tín của Mỹ Memorial Sloan Kettering (MSK) với hơn 130 năm kinh nghiệm cùng nền tảng là hàng triệu hồ sơ bệnh án, hàng chục triệu tài liệu y văn”, bác sỹ Trần Xuân Vĩnh cho hay.

Đáng chú ý, IBM Watson for Oncology “hiểu” mỗi quốc gia có những thực hành điều trị khác nhau. Vì vậy, hệ thống phân tích, đối chiếu dữ liệu dựa trên các ca bệnh thực tế được đưa vào hệ thống, và cung cấp dịch vụ bản địa hóa để có thể phù hợp với từng khu vực, từng đối tượng bệnh nhân cụ thể.

">

Trí tuệ nhân tạo đang hỗ trợ bác sỹ điều trị ung thư hiệu quả tại Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ

Thành phố Phoenix của bang Arizona, Mỹ vừa bổ sung thêm một lý do khác để máy bay không cất cánh: sức nong. Với nhiệt độ được cho có thể lên tới 119 độ F (hơn 48 độ C), các hãng hàng không đã hủy hơn 40 chuyến bay trong một ngày.

Máy bay không thể bay do ngoài trời quá nóng ư? Thật là điên rồ nhưng đó là sự thật. Theo các báo cáo mới nhất, nhiệt độ gây ra một vấn đề đặc biệt cho các máy bay chở hàng của hãng Bombardier CRJ, với nhiệt độ hoạt động tối đa chỉ ở 48 độ C. Các máy bay lớn hơn của Airbus và Boeing có thể chịu được nhiệt độ tới hơn 52 độ C. Nhưng tại sao?

Chiếc máy bay bay như thế nào?

Để hiểu tại sao nhiệt độ cao lại ngăn những chiếc máy bay cất cánh, bạn cần biết máy bay bay như thế nào. Mọi người thường nghĩ ngay đến một câu trả lời đơn giản: “Tất cả là nhờ vào lực nâng.” Câu trả lời đó đúng, nhưng không hoàn toàn thuyết phục. Nếu nhìn dưới góc độ vật lý, điều này còn liên quan đến nguyên lý động lượng nữa. Nguyên lý động lượng phát biểu rằng, tổng lực đặt vào một vật ngang bằng với tốc độ thay đổi của động lượng, trong đó động lượng bằng tích của khối lượng và vận tốc theo thời gian.

Trong trường hợp này, máy bay không phải là vật thể ta cần xét đến động lượng, mà là của luồng khí va chạm với máy bay. Hãy tưởng tượng mỗi phần tử không khí như một quả bóng nhỏ li ti va đập với máy bay. Biểu đồ dưới đây có thể giúp bạn hình dung dễ dàng hơn

Chuyển động của cánh máy bay va đập với các quả bóng không khí. Khi các quả bóng không khí đó thay đổi động lượng, chúng sẽ cần một lực tác dụng. Do các lực luôn đi thành cặp, vì vậy lực tạo ra khi cánh máy bay va đập với các quả bóng không khí, sẽ có cùng độ lớn với lực do các quả bóng không khí tác dụng ngược lại vào cánh máy bay.

Việc này dẫn đến hai điều: Đầu tiên, nó sẽ tạo ra một lực đẩy lên phía trên mà mọi người vẫn thường gọi là lực nâng. Thứ hai, nó cũng tạo ra một lực kéo về phía sau, còn được gọi là lực cản. Bạn không thể tạo ra lực nâng mà không làm sinh ra lực cản.

Khi chiếc máy bay phải di chuyển để tạo ra lực nâng, nó cần có lực đẩy mạnh để gia tăng tốc độ. Bạn cũng cần lực đẩy để cân bằng với lực cản khi bạn muốn bay với tốc độ mà bạn muốn. Thông thường, một động cơ phản lực hoặc động cơ cánh quạt sẽ là nơi cung cấp lực đẩy đó. Cho dù bạn dùng đến động cơ tên lửa đi nữa, đây vẫn là cách máy bay bay được.

Vậy nhiệt độ cao ảnh hưởng gì đến quá trình này?

Nếu cánh máy bay chỉ va đập với một quả bóng không khí, nó sẽ chẳng có tác dụng gì nhiều. Để sinh ra nhiều lực nâng hơn, bạn cần va đập với nhiều quả bóng không khí hơn. Có rất nhiều cách để đạt được này. Phi công có thể tăng tốc độ cánh quạt, để tăng tỷ lệ các quả bóng không khí tiếp xúc với cánh máy bay. Các kỹ sư có thể thiết kế cánh máy bay với diện tích bề mặt lớn hơn, bởi vì cánh máy bay to hơn sẽ va đập với nhiều quả bóng không khí đó hơn.

Một cách khác để tăng diện tích bề mặt mà không phải tăng kích thước là sử dụng góc tấn lớn hơn bằng cách nghiêng cánh máy bay. Cuối cùng, máy bay có thể va chạm với nhiều quả bóng không khí hơn nếu không khí đủ đậm đặc. Hay nói cách khác, tăng mật độ không khí sẽ làm tăng sức nâng máy bay.

Trong khi đó, hãy nhìn vào các quả bóng không khí xung quanh bạn. Chúng di chuyển theo mọi hướng và với các tốc độ khác nhau. Chúng cũng va đập với mọi thứ. Khi nhiệt độ tăng lên, tốc độ trung bình của những quả bóng này cũng tăng theo. Với tốc độ trung bình lớn hơn, quả bóng không khí có nhiều tác động hơn khi va chạm với các quả bóng không khí khác.

Cuối cùng, nhiệt độ tăng sẽ làm không khí bị nở rộng ra. Khi thể tích tăng lên, mật độ không khí giảm xuống. Mật độ không khí giảm, đồng nghĩa với việc sức nâng giảm theo. Và đó chính là vấn đề ở Phoenix. Trời quá nóng làm mật độ không khí thấp đến mức máy bay không thể cất cánh. Thật may vì nhà chờ sân bay vẫn còn máy điều hòa không khí.

Theo GenK

">

Hà Nội chưa là gì, thành phố này còn nóng đến mức máy bay không thể cất cánh

友情链接