" />

CMC: “Đảm bảo ATTT cho hệ thống giống như việc khám sức khỏe định kì”

Thế giới 2025-02-24 23:48:22 362

Cụ thể,ĐảmbảoATTTchohệthốnggiốngnhưviệckhámsứckhỏeđịnhkìpremier league 23/24 ông Phương cho rằng, khám sức khỏe định kỳ hàng năm là việc ai cũng khuyên và tất cả mọi người đều đồng ý nhưng không phải ai cũng làm. Khi có dấu hiệu của bệnh thì người ta mới đến bệnh viện để chữa bệnh nhưng rất ít người đầu tư vào phòng bệnh. Việc đảm bảo an ninh bảo mật cũng tương tự, khi xảy ra sự cố thì các chủ doanh nghiệp mới tìm đến các công ty bảo mật tư nhân hoặc các đơn vị chuyên trách về bảo mật của Chính phủ PC50 hay Cục An toàn thông tin.

Tuy nhiên, ông Phương khẳng định, việc đầu tư vào các giải pháp và dịch vụ “khám bệnh” cho hệ thống CNTT là rất ít, thậm chí nhiều công ty lớn còn không có bộ phận bảo mật riêng. “Việc đầu tư vào an toàn bảo mật ở Việt Nam hiện chuyên về mua bán các giải pháp bảo mật, chưa có sự đầu tư tương xứng vào con người và các quy trình để bảo vệ hệ thống của họ”, ông Phương nói.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/227d799755.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh

Tiến sĩ, bác sĩ Lê Thị Anh Đào chia sẻ ở tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh, phụ nữ dễ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm.

Viêm âm đạo

Phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh có lượng hormone estrogen giảm. Trong khi đó, độ pH của niêm mạc âm đạo ở giai đoạn này tăng cao nên dễ viêm âm đạo hơn.

Nguyên nhân khác là thành âm đạo mỏng hơn, tiết dịch âm đạo giảm gây khô rát, khó khăn khi quan hệ tình dục làm tăng nguy cơ viêm nhiễm âm đạo. Các dấu hiệu viêm âm đạo như khí hư trắng hay hơi vàng, có khi đặc như mủ, niêm mạc âm đạo hơi đỏ nếu viêm âm đạo do tạp khuẩn, ngứa nhiều vùng âm hộ trước, trong và sau khi có kinh. 

Ung thư phụ khoa phát triển

Theo bác sĩ Đào, ở lứa tuổi 45-50, nguy cơ mắc ung thư phụ khoa như ung thư cổ tử cung, ung thư vú tăng lên rất nhiều. Bốn bệnh ung thư phụ khoa chị em hay gặp ở tuổi này là cổ tử cung, vú, buồng trứng, niêm mạc tử cung. Bác sĩ khuyến cáo phụ nữ, đặc biệt là những phụ nữ có tiền sử mẹ, chị em gái bị ung thư vú, buồng trứng cần kiểm tra sức khỏe nhiều hơn.

Rong kinh 

Thông thường, mỗi chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ là một lần phóng noãn. Sau tuổi 35, chu kỳ phóng noãn giảm dần. Ở giai đoạn tiền mãn kinh, cơ thể chị em sẽ bị suy giảm các hormone như FSH, LH, estrogen, progesteron. Estrogen tác động lên niêm mạc tử cung khiến bộ phận này dày lên, mạch máu không nuôi dưỡng được niêm mạc gây bong niêm mạc và dẫn tới rong kinh ở phụ nữ tiền mãn kinh.

Bác sĩ Đào cho biết chị em nếu vòng kinh không đều, lượng máu kinh quá nhiều hoặc quá ít bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám.

Ở tuổi tiền và mãn kinh, một số chị em còn gặp rối loạn về són tiểu, sa tạng chậu (cơ quan sinh sản không còn neo ở vị trí cũ), các rối loạn về tim mạch, bệnh xơ vữa động mạc, loãng xương tăng lên. 

Các triệu chứng của tiền mãn kinh như tính khí thất thường, hay quên, bứt rứt, mất ngủ, khó tập trung. Cơ thể có dấu hiệu kinh nguyệt không đều, cơn bốc hỏa vùng cổ - mặt, vã mồ hôi về đêm, chóng mặt, hồi hộp, đau nhức xương khớp, khô âm đạo, giảm ham muốn… Nếu các dấu hiệu trên gây khó khăn và ảnh hưởng tới cuộc sống, chị em nên đến các cơ sở chuyên khoa sản phụ khoa để khám và tư vấn.  Đặc biệt, không  tự ý dùng thuốc có thể gây ra tác dụng phụ nguy hiểm đến sức khỏe.

Sợ kỳ 'đèn đỏ' đến vào đầu năm, nhiều chị em tìm cách dời ngàyKinh nguyệt là chu kỳ sinh lý bình thường nhưng cũng khiến nhiều chị em mệt mỏi, lo lắng.">

Độ tuổi phụ nữ dễ mắc ung thư phụ khoa và sức khỏe bất ổn nhất

Báo VietNamNet trao số tiền hơn 50 triệu đồng cho hai mẹ con bà Hoa. (Ảnh: Lê Dương)

“Sức khỏe, bệnh tim của tôi ngày một yếu, nhưng tôi vẫn còn đủ sức lo được cho bản thân. Số tiền bạn đọc ủng hộ thực sự với mẹ con tôi là quá lớn, cả đời tôi cũng không dám mơ. Tôi sẽ không tiêu một đồng nào mà để dành cho con học hết 4 năm đại học”, bà Hoa tâm sự.

Gia đình bà Hoàng Thị Hoa có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Bản thân bà bị bệnh tim không làm được việc nặng, mọi sinh hoạt đều trông chờ vào 2 sào lúa và tiền đi bắt cua, ốc bán qua ngày. Mỗi cân ốc, mớ cua cũng chỉ được vài ba chục nghìn, mẹ con ăn lay lắt.

Hôm biết con đậu Đại học, bà Hoa vừa mừng vừa lo, mà lo nhiều hơn mừng. Nhưng bà phải nuốt nước mắt vào trong vì sợ con buồn. Nửa đêm không ngủ được, bà dậy khóc. Trang biết được nỗi khổ của mẹ nên cũng ôm mẹ khóc theo.

Không còn cách nào khác, bà đành phải nói với con rằng: “Mẹ không thể lo cho con đi học Đại học được đâu”. Nói đến đâu, bà lại khóc nấc lên tới đó. Bà khuyên con ở nhà đi làm công ty sẽ giải quyết được cái đói, khổ trước mắt.

Hai mẹ con bà Hoa trong ngôi nhà cấp 4 xập xệ.

Trước ngày con nhập học, dưới đáy rương của bà cũng chỉ còn vỏn vẹn 3 triệu đồng tiền tiết kiệm từ trước đến nay. Thương cho hoàn cảnh của hai mẹ con, hàng xóm mỗi người cho một vài trăm nghìn. Cô giáo chủ nhiệm của Trang cho em 1 triệu đồng, gom góp lại bà Hoa cũng đủ 10 triệu nộp học phí trước cho con.

Ngày hai mẹ con ra Hà Nội nhập học, bà Hoa xát một bì lúa lấy gạo mang theo cho con. Đồ dùng sinh hoạt của Trang chỉ có vài bộ quần áo đựng trong chiếc ba lô. Trên tay xách theo đùm cá khô và ít mắm muối. Không còn đồng nào trong người, bà lại đi vay mượn anh em được hơn 3 triệu đồng để hai mẹ con làm lộ phí.

Qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm cũng trực tiếp liên hệ và cam kết giúp đỡ Trang theo học 4 năm Đại học.

">

Trao hơn 50 triệu đồng cho nữ sinh nghèo nguy cơ phải bỏ học

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa

Bốn bà cháu Quang Đăng sống nhờ vào sự cưu mang của bà con, xóm làng 

Bà Duyên kể, con trai bà là Vũ Quang Lân (SN 1970), quê ở huyện miền núi Bá Thước. Anh Lân xuống Tĩnh Gia (nay là thị xã Nghi Sơn) làm thuê. Đến năm 2002, anh gặp chị Phạm Thị Hải (SN 1982). Hai người đến với nhau, lần lượt sinh được 3 người con gồm: Vũ Quang Đăng (SN 2004), Vũ Thị Thu Trang (SN 2008) và Vũ Phạm Kim Phúc (SN 2010).

Mùng 6 Tết năm 2016, lúc chị Hải đang đi mua thức ăn về nấu cho cả nhà thì bất ngờ bị xe máy tông, tử vong tại chỗ.

Chị Hải mất, gánh nặng đè lên đôi vai của anh Lân vốn đã ốm yếu, nay lại càng thêm vất vả khi một mình bươn chải nuôi các con thơ.

Đến giữa năm 2020, anh Lân đột ngột qua đời do tai biến, để lại 3 đứa con đang trong độ tuổi ăn học bơ vơ không nơi nương tựa. Bữa ăn hàng ngày của các em phải trông chờ vào lòng thương cảm của bà con xóm giềng.

Bà Duyên thường xuyên ốm đau, Quang Đăng phải học cách tiêm cho bà

Thời điểm bố mất, Quang Đăng đang học lớp 10, chỗ dựa tinh thần của ba anh em Đăng không còn nữa, em rơi vào trầm cảm.

Thương các cháu, bà Duyên chuyển xuống ở với 3 anh em Đăng để tiện chăm sóc. Bà Duyên tuổi đã cao, vốn bị bệnh tim, phổi nên cũng chẳng làm được gì để kiếm tiền giúp các cháu. Bà chỉ biết động viên tinh thần để cho các cháu đỡ cô đơn, vơi bớt đi sự thiếu thốn về tình cảm.

“Lúc còn sống, thằng Lân bảo dù có phải bán cả nhà đi nữa thì nó cũng phải lo cho các con ăn học tử tế, sau này nó có chết đi các con còn tự chăm sóc được cho nhau. Giờ cháu Đăng thi đậu Đại học rồi, để thực hiện được tâm nguyện của bố nó khi còn sống, có lẽ tôi cũng bàn bạc để bán căn nhà này lấy tiền cho cháu theo học”, bà Duyên cho biết.

Cũng theo bà, từ ngày anh Lân mất, 4 bà cháu chỉ biết nương tựa vào nhau, sống nhờ vào sự chia sẻ, yêu thương của bà con xóm làng. Người cho thùng mì tôm, người cho mớ rau, cân gạo… sống qua ngày.

Tới đây Quang Đăng đi học, em Vũ Thị Thu Trang phải cáng đáng việc nhà thay anh

Quang Đăng chia sẻ, từ ngày bố mẹ mất, em đã muốn nghỉ học để đi làm thuê nuôi hai em mình ăn học. Nhưng tâm nguyện của bố là mong muốn con cái phải học thật giỏi để sau này không khổ như bố mẹ. Đó chính là động lực để các em tiếp tục theo học đến ngày hôm nay.

Các đây 2 năm, khi bố mất, 3 anh em Đăng cũng đã được các tấm lòng hảo tâm xa gần ủng hộ, các cơ quan đoàn thể quan tâm giúp đỡ.  Nhất là trường học của các cháu cũng đã miễn giảm học phí, kêu gọi và vận động mọi người chung tay giúp đỡ. 

“Đi học Đại học khác lắm chú ạ, không giống như học cấp ba ở quê. Tiền nộp học vào trường cũng vài chục triệu mỗi năm, chưa nói đến tiền thuê nhà, ăn uống và các khoản tiền phát sinh khác. Hoàn cảnh của nhà cháu như hiện nay, sợ rằng sẽ khó thực hiện được ước mơ và nguyện vọng của bố”, Quang Đăng buồn bã nói.

Chị Nguyễn Thị Luận, người hàng xóm thân thiết, cũng là người cưu mang gia đình Đăng nhiều năm chia sẻ, hoàn cảnh của 4 bà cháu Quang Đăng quả thực rất khó khăn.

Ba anh em đều đang trong độ tuổi ăn học, cuộc sống dựa vào bà con hàng xóm. Quang Đăng là “trụ cột” trong gia đình, giờ em đi học Đại học, Trang và Phúc ở nhà sẽ vất vả, bà nội tuổi đã cao lại thường xuyên đau ốm.

“Bản thân gia đình tôi ngoài việc lo một phần cho các cháu sẽ kêu gọi các nhà hảo tâm chung tay mỗi người một chút để các cháu được đến trường, vơi bớt nỗi khó khăn”, chị Luận chia sẻ.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bà Lê Thị Duyên (bà nội Đăng), trú tiểu khu 2, phường Hải Hòa, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa. SĐT 0348760698; SĐT chị Nguyễn Thị Luận (hàng xóm): 0916.846.766 để gặp bà Lê Thị Duyên.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.256(em Vũ Quang Đăng)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

">

Nam sinh mồ côi đỗ ĐH Bách khoa nguy cơ phải dừng bước tới giảng đường

Startup xe máy điện Make in Vietnam - Dat Bike vừa gọi vốn thành công 5,3 triệu USD.

Dat Bike là startup về xe máy điện được thành lập bởi CEO 9X Nguyễn Bá Cảnh Sơn. Năm 2019, Sơn từng mang ý tưởng về dòng xe máy điện thân thiện với môi trường lên chương trình Shark Tank Việt Nam. 

Thời điểm đó, Shark Bình cho biết xe máy điện hiện đang là xu hướng. Tuy nhiên, “cá mập” Shark Tank sau đó lại “dội gáo nước lạnh” với Nguyễn Bá Cảnh Sơn khi khẳng định rằng "sẽ không ai mua xe của em đâu".

"Những gì em đang làm về mặt kinh doanh, về mặt thị trường hơi sai, nhầm thời điểm, nhầm sản phẩm. Anh còn chưa nói đến định giá và mọi thứ. Anh khuyên em hãy nên làm một cái gì đó khác", Shark Bình đưa ra lời khuyên với Dat Bike thời điểm đó. 

Tuy nhiên, trái với dự đoán của “cá mập”, Dat Bike liên tục phát triển. Khởi điểm từ một nhà xưởng quy mô nhỏ ở Đà Nẵng, giờ đây Dat Bike có một nhà máy công nghệ cao với công suất trên 1.000 xe/tháng tại TP.HCM.

Nhân sự của Dat Bike hiện đã tăng gấp 3 lần kể từ thời điểm ra mắt dòng xe Weaver 200. Lượng đơn đặt hàng cũng tăng gấp 3 lần so với dự kiến và mục tiêu đề ra.

Dòng xe máy điện Weaver 200 gây ấn tượng mạnh của Dat Bike. 

Startup này cũng đã chiêu mộ thành công Andrzej Bialasiewicz - môt chuyên gia Marketing dày dạn kinh nghiệm, từng làm việc tại Carlsberg. 

Ngoài ra, còn phải kể đến Hà Trương - một nhà thiết kế kỳ cựu về xe điện tại Việt Nam hiện đang giữ chức vụ Giám đốc Thiết kế và ông Minh Phạm - nguyên Giám đốc Chiến lược sản phẩm của Yamaha Việt Nam hiện là Trưởng bộ phận phát triển sản phẩm của Dat Bike.

CEO Nguyễn Bá Cảnh Sơn của startup này từng cho biết, tham vọng của Dat Bike là chuyển đổi toàn bộ xe máy xăng sang xe máy điện tại Việt Nam và Đông Nam Á. 

Hiện Dat Bike đang tập trung vào thị trường Việt Nam. Sau đó, Indonesia sẽ là thị trường tiếp theo mà startup Make in Việt Nam này nhắm đến tại khu vực Đông Nam Á trong vòng 2-3 năm tới. 

Trọng Đạt

">

Từng bị 'cá mập' chê cười, startup xe điện Dat Bike gọi vốn được 5 triệu USD

Siro ho Ấn Độ được sử dụng phổ biến. Ảnh minh họa: Indiatvnews

Trong một bức thư gửi WHO ngày 13/12, người đứng đầu cơ quan quản lý dược phẩm Ấn Độ, V.G. Somani, cho biết các xét nghiệm ghi nhận những mẫu sản phẩm của Maiden Pharma tuân thủ thông số kỹ thuật. Các mẫu không bị nhiễm ethylene glycol và diethylene glycol.

Vị quan chức trên còn khẳng định tuyên bố của WHO đã gây ra "thiệt hại không thể khắc phục" đối với chuỗi cung ứng dược phẩm của Ấn Độ. 

TheoNikkei,Bộ Y tế Ấn Độ đã gửi một bản sao của bức thư tới cho báo chí vào ngày 15/12. WHO hiện chưa trả lời các yêu cầu bình luận. 

Vào tháng 10, cơ quan y tế của Liên Hợp Quốc thông tin các nhà điều tra của họ đã tìm thấy mức độ "không thể chấp nhận được" của diethylene glycol và ethylene glycol trong các sản phẩm do Maiden Pharma sản xuất. Đây là những thành phần có khả năng gây độc và dẫn đến tổn thương thận cấp tính. 

Cùng thời điểm trên, cảnh sát Gambia cho biết họ đang điều tra xem liệu cái chết của 69 trẻ em bị tổn thương thận cấp tính có liên quan đến 4 loại siro ho được nhập khẩu từ Ấn Độ hay không.

Cơ quan kiểm soát thuốc của Gambia sau đó công bố, họ vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác của những ca bệnh nhi tử vong trên. 

Các bê bối bủa vây ngành dược Ấn Độ - ‘nhà thuốc của thế giới’

Các bê bối bủa vây ngành dược Ấn Độ - ‘nhà thuốc của thế giới’

Ấn Độ là nhà sản xuất vắc xin hàng đầu thế giới và cung cấp lượng thuốc generic lớn nhất.">

Ấn Độ thông tin ngược chiều với WHO về loại siro liên quan 69 ca tử vong

友情链接