当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
Phát huy lợi thế so sánh
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, sản xuất rau các loại ở các vùng nông nghiệp Đà Lạt và phụ cận với lợi thế độ cao từ 800 - 1.500 m so với mực nước biển trở thành một ngành hàng chủ lực trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Theo đó, hiện tổng diện tích gieo trồng 74.000 ha, sản lượng 2,8 triệu tấn/năm với các loại rau: bó xôi, xà lách, cải bắp, cải thảo, ớt ngọt, cà chua beef, dưa leo baby, khoai tây, hành tây, cà rốt... Trong đó, diện tích ứng dụng công nghệ cao chiếm trên 90% diện tích.
Có tất cả 85 sản phẩm của 85 đơn vị được cấp quyền sử dụng nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”. Thị trường xuất khẩu rau mỗi năm đến các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan... đạt trên 35.000 tấn với kim ngạch khoảng 64 triệu USD.
Cũng một ngành hàng có lợi thế của tỉnh, diện tích sản xuất hoa đến nay khoảng 3.000 ha (gieo trồng khoảng 9.700 ha), sản lượng trên 3,9 tỷ cành, 300.000 chậu. Toàn tỉnh đã cấp quyền sử dụng nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” cho 541 đơn vị. Tổng sản lượng hoa xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản, Úc, Đan Mạch, Trung Quốc, Đài Loan… đạt 330 triệu cành và chậu hoa với kim ngạch trên 62,7 triệu USD.
Tương tự trên tổng diện tích 173.000 ha, sản lượng 536.000 tấn, cà phê là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh. Trong đó có 22.031 ha ứng dụng công nghệ cao; 274,5 ha VietGAP; 86.000 ha tiêu chuẩn 4C, Rainforest. Có tất cả 150 doanh nghiệp và 250 hộ cá thể thu mua và chế biến cà phê.
Đặc biệt, toàn tỉnh có 16.972 ha cà phê chè bảo hộ nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”. Trong tổng diện tích 11.000 ha, sản lượng 164.000 tấn, đến nay, cây chè đạt 4.934 ha công nghệ cao, 535 ha VietGAP.
Hiện có 161 công ty chế biến 39.410 tấn/năm và 65 cơ sở chế biến 10.000 tấn/năm, tập trung ở TP Đà Lạt, TP Bảo Lộc, các huyện Bảo Lâm, Lâm Hà và Di Linh; thị trường tiêu thụ nội địa chiếm 59% sản lượng.
Ngoài ra, toàn tỉnh còn có các loại cây lợi thế khác với diện tích, sản lượng mỗi năm như: mắc ca (7.700 ha, 5.580 tấn), điều (22.000 ha, 12.000 tấn), sầu riêng (13.000 ha, 76.000 tấn) đã được cấp 33 mã số vùng trồng với 2.135,2 ha, 683 hộ sản xuất; bơ (8.200 ha, 84.500 tấn); chuối laba (hơn 1.000 ha, 25.000 tấn, xuất khẩu chiếm 70%; tiêu thụ trong nước 30%; dâu tằm (10.000 ha, 250.000 tấn); sản lượng kén 15.000 tấn, sản lượng tơ xuất khẩu 1.500 tấn…
Các loại nông sản Lâm Đồng với những lợi thế mang lại những kết quả đáng kể khi tham gia các sàn thương mại điện tử toàn cầu. Theo đó, từ tháng 12/2022 đến hết tháng 6/2023, trên sàn www.Postmart.vn đạt doanh số bán hàng nông sản hơn 3,2 tỷ đồng; cập nhật 2.570 sản phẩm OCOP 3 sao trở lên; tạo tài khoản cho 50.766 hộ sản xuất, trong đó có 5.906 tài khoản thanh toán điện tử.
Đặc biệt, từ cuối tháng 12/2022 đến nay, trang thương mại www.nongsandalatlamdong.vn đầu tiên của tỉnh đã cập nhật 214 sản phẩm của 123 chủ thể OCOP và thông tin 1.149 mặt hàng của 350 doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh trên địa bàn.
45% doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trực tuyến
“Trang thương mại điện tử www.nongsandalatlamdong.vn còn cung cấp chỉ dẫn địa lý, mã số vùng trồng, thương hiệu, nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng, truy xuất nguồn gốc… Qua đó kết nối, quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông sản của tỉnh ra các tỉnh, thành phố trong cả nước và thị trường nước ngoài như: EU, Australia, Trung Quốc, Nhật… Tổng số 94.743 lượt truy cập, bình quân khoảng 14.000 lượt truy cập/tháng.
Ngoài ra, nông sản Lâm Đồng còn được giới thiệu, bán hàng trên www.dalatproducts.com (Sở Công thương quản lý), www.dalatkettinhkydieutudatlanh.vn (Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch quản lý) và các trang web của doanh nghiệp…”, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cho biết thêm.
Từ những kết quả bước đầu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tiếp tục tổ chức học tập kinh nghiệm, nhân rộng các mô hình thành công về ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại nông sản hàng hóa, khuyến khích hướng đổi mới, sáng tạo, khai thác hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh.
Mục tiêu toàn tỉnh phấn đấu đến năm 2025, đạt tỷ lệ 50% số xã, phường, thị trấn trong tỉnh có thương nhân hoạt động bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trực tuyến. Đến năm 2030, 45% doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trên các sàn giao dịch thương mại điện tử; tổng doanh thu chiếm 10 - 11% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng…
TheoVăn Việt(Báo Lâm Đồng)
" alt="Nông sản Lâm Đồng lên sàn thương mại điện tử"/>Nguồn tin từ Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, do Sở phải chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia diễn ra từ ngày 21 đến ngày 24/6, nên ngày khảo sát vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa dự kiến được tổ chức vào ngày 30/6, thay vì 20/6 như các năm trước.
Phụ huynh đưa con đi thi vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa |
Đây là năm thứ 3, TP.HCM thực hiện khảo sát năng lực bằng tiếng Anh để tuyển sinh vào lớp 6 Trường THPT Trần Đại Nghĩa. Đây cũng là trường học duy nhất ở TP.HCM được tổ chức thi tuyển chọn học sinh lớp 6.
Học sinh làm bài khảo sát năng lực tiếng Anh trong thời gian 90 phút. Bài khảo sát gồm có hai phần. Phần 1 là trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn với 30 câu nhằm khảo sát năng lực tư duy, sự nhanh nhạy, năng lực vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống (thực hiện trong 45 phút).
Phần 2 là bài tự luận với khoảng 10 câu tập trung khảo sát năng lực, phán đoán, suy luận của học sinh (thực hiện trong 45 phút)
Sau khi làm phần trắc nghiệm, giám thị sẽ thu bài trắc nghiệm và phát bài tự luận cho học sinh, thời gian chuyển tiếp giữa hai phần là 15 phút.
Năm ngoái, chỉ tiêu vào lớp 6 của trường là 600 nhưng có tới 4.029 hồ sơ dự thi. Dù vậy điểm chuẩn năm ngoái là 57, giảm 14,5 điểm so với năm trước đó.
Học sinh không trúng tuyển vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa vẫn được xét tuyển vào lớp 6 theo quy định của Ban Chỉ đạo tuyển sinh các quận, huyện.
Lê Huyền
"Cháu biết bà tạo điều kiện cho cháu vào công ty làm để gần gũi với anh Gia An (Lãnh Thanh). Bà thương, giúp cháu nhiều trong việc nối lại với anh ấy. Gần đây, cháu không tự tin. Cháu nhận ra mình dựa dẫm vào bà nhiều lắm. Bà ơi, cháu yêu anh Gia An, cháu cũng yêu bà. Bà ủng hộ cháu nhé", Mai Anh nói với bà Lan.
Ở một diễn biến khác, khi thấy bạn thân Gia An cho rằng, Mai Anh được Chi (Thục Anh) quá nuông chiều trong mọi chuyện. Chi phản bác: "Bố mẹ Mai Anh bận lắm. Cô chú chỉ có mỗi việc là bắn tiền vào tài khoản bất cứ lúc nào kèm lời nhắn cứ tiêu thoải mái, hết bố mẹ lại cho. Tôi hỏi anh, những lúc ốm đau, thất tình, chỉ nghe tiếng cộng tiền từ tài khoản có vui nổi không?".
Bạn thân Gia An nói: "Không thể vì thế mà cô nuông chiều Mai Anh được. Cô phải phân biệt chuyện nào đúng, chuyện nào sai và khuyên bảo Mai Anh chứ". Chi tiếp tục khẳng định vẫn ủng hộ mọi việc em họ làm.
Cũng trong tập này, nhân sự cấp cao ở công ty La La mở cuộc họp bàn về những vấn đề tồn đọng thời gian qua. Nhiều người cho rằng, bà Lan đang đưa ra nhiều quyết định sai lầm, làm công ty mất khách hàng.
"Tôi xin nhắc lại, mọi quyết sách của giám đốc đều được cân nhắc và tham mưu kỹ càng", ông Kình (NSƯT Đỗ Kỷ) nói. Có mặt trong cuộc họp, Gia An nhận ra những sai lầm của mình đã ảnh hưởng tới công ty và bà anh.
Liệu Gia An sẽ thay đổi? Diễn biến chi tiết tập 14 phim Nơi giấc mơ tìm về sẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
'Nơi giấc mơ tìm về' tập 13: Mai Anh gọi Phương là 'trà xanh'Trong "Nơi giấc mơ tìm về" tập 13, Mai Anh tức giận khi thấy Phương suốt ngày kè kè bên Gia An - người yêu cũ của cô." alt="Nơi giấc mơ tìm về tập 14: Mai Anh thấy 'lép vế' trước tình địch"/>Nơi giấc mơ tìm về tập 14: Mai Anh thấy 'lép vế' trước tình địch
Kết quả trong năm học vừa qua, riêng Trường THCS Mạo Khê 2 có 10 học sinh đạt giải cấp thị xã, 3 học sinh đạt giải cấp tỉnh, 1 giải cấp quốc gia. Ngoài ra, tại cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật có 4 sản phẩm đạt giải cấp thị xã.
Trường THCS Mạo Khê 2 đã triển khai phần mềm quản lý thông tin giáo dục xuyên suốt trong toàn ngành đảm bảo việc quản lý học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất theo hình thức trực tuyến, đặc biệt là chức năng in sổ điện tử.
Cùng với đó, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý chuyên môn, quản lý hồ sơ, quản lý các mặt hoạt động mà mình phụ trách. Sử dụng hiệu quả các phần mềm quản lý học sinh, quản lý nhân sự, quản lý thư viện, quản lý tài chính đáp ứng yêu cầu chung của ngành.
Hiện nay, trên địa bàn thị xã Đông Triều các thông tin của cán bộ giáo viên, học sinh đã được cập nhật lên phần mềm trực tuyến, sử dụng phần mềm cơ sở dữ liệu chuyển tự động thông tin sang cơ sở dữ liệu của Bộ GD&ĐT theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT. Các trường tiểu học, trung học trong thị xã đã sử dụng sổ điểm, học bạ điện tử thay thế hoàn toàn văn bản giấy. Hệ thống sổ sách điện tử được cập nhật đảm bảo thực hiện nghiêm túc và linh hoạt.
Năm học 2022-2023, toàn bộ quy trình làm việc của giáo viên từ việc soạn giáo án, kế hoạch, lên lịch báo giảng, kiểm tra đánh giá học sinh, tổng hợp báo cáo đều được thực hiện thông qua hồ sơ, sổ sách điện tử trên các hệ thống phòng giáo dục điện tử, SMAS. Cơ sở dữ liệu ngành đảm bảo liên thông, đồng bộ và giúp giáo viên các đơn vị dành nhiều thời gian tập trung cho công tác quản lý giảng dạy.
Năm học 2022-2023, có 100% cơ sở giáo dục thực hiện thanh toán học phí và các khoản dịch vụ khác bằng phương thức không dùng tiền mặt.
Tổ chức đăng ký tuyển sinh đầu cấp lớp 1, lớp 6 và năm học 2023-2024 tiếp tục được thực hiện trên môi trường số. 100% các đơn vị trường học sử dụng chữ ký số đối với các văn bản lưu hành trên môi trường internet.
Trong năm học này, ngành giáo dục thị xã Đông Triều tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác cải cách thủ tục hành chính.
Triển khai đồng bộ việc thực hiện ký số trên các văn bản lưu thông trên mạng. Tiếp tục cập nhật, bổ sung hoàn thiện 36 thủ tục hành chính lĩnh vực giáo dục mức độ 3, 4 trên cổng dịch vụ công của thị xã, đảm bảo 100% thủ tục hành chính được thực hiện trên môi trường số theo kế hoạch.
Đồng thời, hoàn thiện các phân hệ thuộc hệ thống phòng giáo dục điện tử theo lộ trình. Tiếp tục thực hiện cập nhật, chuẩn hóa dữ liệu trên hệ thống quản lý trường học SMAS, liên thông sang hệ thống cơ sở dữ liệu ngành giáo dục đảm bảo các tiêu chí “đúng, đủ, sạch, sống”.
Tiến Dũng và nhóm PV, BTV" alt="Những tiết dự giờ mới lạ Quảng Ninh sau chuyển đổi số ngành giáo dục"/>Những tiết dự giờ mới lạ Quảng Ninh sau chuyển đổi số ngành giáo dục