Ngoại Hạng Anh

Có cần tiêm nhắc lại vaccine Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-07 17:19:06 我要评论(0)

Ngày 8/2,ócầntiêmnhắclạngoại hạng anh trực tiếp ông Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm điều phối, đáp ứngngoại hạng anh trực tiếpngoại hạng anh trực tiếp、、

Ngày 8/2,ócầntiêmnhắclạngoại hạng anh trực tiếp ông Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm điều phối, đáp ứng khẩn cấp các sự kiện y tế công cộng VN (Bộ Y tế), cho biết để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nói chung, thường phải tiêm vaccine mũi cơ bản và mũi nhắc lại. Ví dụ, vaccine cúm phải tiêm nhắc lại hằng năm.

"Với Covid-19, sau một thời gian miễn dịch giảm đi, việc tiêm nhắc lại vẫn cần thiết, lịch tiêm phụ thuộc vào sự suy giảm hay đáp ứng miễn dịch của mỗi người, loại biến chủng có vô hiệu hóa vaccine hay không", ông Phu nói.

GS. Guy Thwaites, Giám đốc Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford tại Việt Nam, hồi tháng 1 cũng khuyến cáo về tầm quan trọng của việc tiêm nhắc lại vaccine phòng Covid-19. Chia sẻ với Giám đốc Sở Y tế TP HCM Tăng Chí Thượng, ông cho rằng các loại vaccine Covid-19 hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong. Tuy nhiên, Covid-19 vẫn còn là đại dịch và khả năng bảo vệ của các loại vaccine giảm dần theo thời gian.

"Điều này có nghĩa là mọi người cần tiêm nhắc lại liều thứ nhất hoặc liều thứ hai để đảm bảo có đủ khả năng bảo vệ, không bị biến chứng bệnh nặng hoặc tử vong do nhiễm nCoV", ông Guy Thwaites nêu quan điểm và bày tỏ ủng hộ chính sách tiêm mũi nhắc lại cho người trên 50 tuổi, người lớn bị suy giảm miễn dịch và những người có nguy cơ phơi nhiễm virus cao.

Theo ông, hai liều vaccine cơ bản không đủ để bảo vệ những người cao tuổi dễ bị tổn thương do Covid-19 dù họ từng mắc hay chưa, đặc biệt đối với người bệnh tiểu đường và các bệnh nền khác có thể suy giảm miễn dịch. Do đó, các nhóm trên cần phải tiêm nhắc lại vaccine hằng năm để bảo vệ cơ thể trước nguy cơ lây lan những biến chủng mới của Covid-19.

Đến nay, Việt Nam vẫn sử dụng kết quả nghiên cứu hiệu quả vaccine Covid-19 trên thế giới để tham khảo khi quyết định các biện pháp chống dịch và chính sách tiêm chủng. Theo đó, hiệu quả ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện và tử vong của vaccine sau tiêm mũi 3 đạt khoảng 86% (ở tháng thứ nhất). Hiệu quả này giảm dần sau 6 tháng và giảm mạnh từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 (hiệu quả bảo vệ ở tháng thứ 6 còn khoảng 70%). Sau khi tiêm mũi 4, vaccine tăng khả năng ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện, tử vong khoảng từ 9% đến 28% so với tiêm mũi 3.

Đặc biệt, theo ông Phu, hiện nay Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn coi Covid-19 là "tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu", chưa kết thúc. Dịch vẫn diễn biến khó lường nên vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch. Vì vậy, việc các mũi tiêm nhắc lại phụ thuộc vào khuyến cáo của WHO và chỉ đạo của Bộ Y tế.

Theo Bộ Y tế, đến ngày 6/2, hơn 17,5 triệu liều vacicne nhắc lại lần hai (mũi 4) được tiêm, trong số hơn 223,7 triệu liều đã tiêm cho người từ 18 tuổi. Việt Nam đang kiểm soát ổn định được dịch Covid-19. Kết quả này có phần quan trọng của việc bao phủ vaccine rộng khắp, 100% người từ 18 tuổi có chỉ định đã tiêm ít nhất hai mũi cơ bản, nhiều người đã tiêm mũi 3, mũi 4.

"Nhiều người đã mắc Covid-19 cũng có miễn dịch tự nhiên, đồng thời mũi nhắc lại góp phần củng cố miễn dịch", ông Phu nói và khuyến cáo người dân cần tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch, bao gồm các mũi bổ sung, mũi nhắc lại.

Trước câu hỏi "có cần tiêm mũi tiếp theo sau khi đã tiêm đủ 4 mũi vaccine Covid-19" (tức mũi 5), ông Phu cho rằng có thể tiêm để củng cố miễn dịch với những người có nguy cơ cao như người cao tuổi, người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch...

Một chuyên gia dịch tễ giấu tên nói rằng việc khuyến cáo tiêm rộng rãi mũi 5 cần dựa trên diễn biến dịch tễ. Tuy nhiên, "Việt Nam tuyệt đối không được chủ quan mà cần theo dõi, tham khảo các nước về các mũi tiêm tiếp theo để có khuyến cáo phù hợp", chuyên gia này chia sẻ.

Nhân viên y tế lấy vaccine Covid-19 để tiêm. Ảnh: Quỳnh Trần

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nguyên liệu:

3 quả xoài chín gọt vỏ bỏ hạt

0,5 gói bột trân châu khô (bột báng)

100ml sữa tươi có đường

3 thìa sữa đặc

Cùi dừa thái nhỏ hạt lựu làm nhân của trân châu

Đường cát trắng

1 lon nước cốt dừa nhỏ

1 gói bột năng

Lá dứa

Cách làm chè xoài trân châu lá dứa:

{keywords}
Chè xoài trân châu lá dứa

Dùng 2/3 phần xoài đã gọt cho vào máy xay sinh tố, thêm sữa tươi + sữa đặc + 1 thìa đường cát + 2 thìa nước cốt dừa xay nhuyễn sau đó cho hỗn hợp xoài xay vào tủ lạnh cho mát.

1/3 phần xoài còn lại thái nhỏ hạt lựu.

Trân châu lá dứa (bước này lâu nhất các chị có thể làm nhiều 1 lần rồi cất tủ đá, ăn tới đâu luộc tới đó để trân châu không bị bở mất độ dai) : lá dứa cắt ngắn cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, lọc lấy nước cốt qua rây.

{keywords}
Xoài thái hạt lựu

Cho bột năng vào bát trộn cùng 1 chút nước đun sôi để tạo độ sệt sau đó đổ nước lá dứa đã rây vào bột. Trộn bột thật kỹ để màu lá dứa đều nhau và có độ dẻo nhất định. Nếu bột dính nát có thể cho thêm bột khô vào trộn thêm để có được phần bột sau khi trộn vừa phải không bị ướt hoặc khô quá. Sau đó viên trân châu, nhét nhân dừa ở giữa và viên thành các viên tròn.

Cuối cùng áo bột năng khô ở ngoài để các viên trân châu không bị dính. Cho trân châu vào nồi nước đun sôi khoảng 10 phút tới khi trân châu nổi trên mặt nước và có độ trong thì trân châu đã chín, sau đó vớt trân châu thả vào 1 bát nước đường để trân châu không bị dính và có độ ngọt nhất định.

Bột trân châu khô (bột báng) ngâm vào nước khoảng 15 phút sau đó luộc trong nước sôi khoảng 15 phút, sau khi bột chín vớt ra bát trộn cùng 1 thìa đường nhỏ.

Trình bày: Lấy hỗn hợp xoài để lạnh múc ra cốc, cho trân châu lá dứa + bột báng + xoài thái hạt lựu lên bề mặt hỗn hợp xoài xay, cuối cùng cho 1 thìa nước cốt dừa nhỏ lên trên là ra thành phẩm như hình (bước này quyết định bát thành phẩm có đẹp hay không).

{keywords}
Bột làm trân châu

Một vài lưu ý khi làm chè xoài trân châu lá dứa:

Trân châu lá dứa các bạn cho nhiều nước lá dứa chút thì sẽ lên màu như hình, ngoài ra lớp bột mỏng thì thấy lớp nhân dừa bên trong sẽ đẹp mắt hơn rất nhiều.

Công thức với nguyên liệu ước lượng, nếu khẩu vị của bạn đặc biệt hơn bạn có thể tăng giảm nguyên liệu theo sở thích.

Món chè này rất dễ làm mà lại thơm ngon, tự làm sẽ tiết kiệm được khá nhiều chi phí mà lại an toàn vệ sinh thực phẩm cho gia đình.

Cách làm cơm chiên bằng chảo nướng cực ngon và lạ miệng

Cách làm cơm chiên bằng chảo nướng cực ngon và lạ miệng

Bằng cách tận dụng chảo nướng và thực hiện những bước đơn giản dưới đây, bạn đã có thể hoàn thành món cơm chiên có vị ngon khác biệt.

" alt="Cách làm chè xoài trân châu lá dứa" width="90" height="59"/>

Cách làm chè xoài trân châu lá dứa

Mèo độc lạ và món lì xì không giống ai của ca sĩ Trọng Tấn ảnh 1

Trọng Tấn thư giãn bên boss.

Thực tế, giống mèo mà Trọng Tấn đang nuôi có tên là mèo Bengal. Hiện ở Việt Nam, mèo Bengal được xếp trong top những giống mèo hiếm và khó gặp nhất trên thế giới, được nhiều người nuôi thú cưng tìm kiếm.

Mèo Bengal là đứa con lai thế hệ F4, F5 giữa mèo hoang châu Á và mèo nhà của Mỹ và đã được Hiệp hội mèo thế giới TICA công nhận vào năm 1983. Mặc dù được lai chéo với mèo rừng nhưng tính cách của Bengal đã được thuần dưỡng trở nên ngoan ngoãn đủ để trở thành một loại thú cưng thông thường.

Mèo độc lạ và món lì xì không giống ai của ca sĩ Trọng Tấn ảnh 2

Chú "báo con" hiền lành đã được thuần dưỡng.

Chính vì sự quý hiếm này nên giá một con mèo Bengal thường khá cao, từ 7-25 triệu đồng/con, tùy độ thuần chủng và chất lượng gene.

Ba con Bengal nhà Trọng Tấn được nuôi từ lúc còn nhỏ và tỏ ra rất hợp tác với gia đình. Một giai đoạn, các con của ca sĩ muốn nuôi vịt, và con vịt bình an lớn lên bên cạnh giống mèo có nguồn gốc hoang dã này.

Mèo độc lạ và món lì xì không giống ai của ca sĩ Trọng Tấn ảnh 3

Trông xa, giống mèo Bengal giống như hổ, báo con.

Giọng ca của Rặng trâm bầu cho biết ngoài thời gian đi hát và đứng lớp, chơi với thú cưng và chăm sóc vườn cây sân thượng là khoảng thời gian thư giãn nhất của anh. Các bé mèo của Trọng Tấn đều ngoan và “biết điều”, ít khi phá phách. Trong nhà, ca sĩ dành hẳn một góc riêng trong phòng bếp để làm “hang ổ” cho boss. Việc chăm sóc mèo Bengal không quá phức tạp nhưng đòi hỏi sự chú ý và tỉ mỉ. Đây là phần việc ba bố con nhà Trọng Tấn đã phân công rõ ràng. Cũng nhờ sự mát tay của cả gia đình, đã có Bengal nhí chào đời, góp thêm niềm vui năm mèo cho gia đình ca sĩ.

Mèo độc lạ và món lì xì không giống ai của ca sĩ Trọng Tấn ảnh 4

Món quà lì xì đặc biệt dành cho ca sĩ Trọng Tấn.

Tết năm nay, món quà lì xì đặc biệt mà Trọng Tấn nhận được là một đống xô nhựa từ những người bạn thân thiết. Ngụ ý của món quà là năm sau ca sĩ sẽ nhận được nhiều show, cả năm luôn đỏ.

Mèo độc lạ và món lì xì không giống ai của ca sĩ Trọng Tấn ảnh 5

Trọng Tấn gói bánh chưng.

Tết năm nào gia đình Trọng Tấn cũng về quê ở Thanh Hóa để ăn Tết cùng đại gia đình. Đích thân ca sĩ là người vào bếp gói bánh chưng và canh nồi bánh. Đây là khoảng thời gian hai con Trọng Tấn rất thích vì khi đó bố thường mang theo guitar đệm đàn cho các con trổ tài.

Mèo độc lạ và món lì xì không giống ai của ca sĩ Trọng Tấn ảnh 6

Cha con Trọng Tấn tập hát cùng nhau.

Con trai lớn của Trọng Tấn là Tấn Đạt hiện đang theo đuổi con đường trở thành ca sĩ độc lập, bên cạnh việc học chuyên khoa trống jazz ở Nhạc viện, Tấn Đạt còn theo bố học thanh nhạc. Còn con gái út, Thảo Nguyên cũng đi theo con đường âm nhạc của bố, Thảo Nguyên học đàn tranh và đàn bầu.

Mèo độc lạ và món lì xì không giống ai của ca sĩ Trọng Tấn ảnh 7

Con trai lớn xuất hiện trong chương trình Con đường âm nhạc của Trọng Tấn.

Vừa qua, hai con của Trọng Tấn đồng thời đạt ba giải Vàng ở Liên hoan nghệ thuật châu Á Thái Bình Dương (APAF) tại Malaysia: Con trai Tấn Đạt đạt giải vàng đơn ca nam, con gái Thảo Nguyên đạt hai giải vàng độc tấu và hòa tấu đàn tranh.

(Theo Tiền Phong)

" alt="Mèo độc lạ và món lì xì không giống ai của ca sĩ Trọng Tấn" width="90" height="59"/>

Mèo độc lạ và món lì xì không giống ai của ca sĩ Trọng Tấn