Jessy khóc lóc cầu xin những người report không rõ lý do hãy dừng lại. Ảnh: Unilad.
Trong trường hợp của Jessy, cô nói rằng bản thân mình sẽ “không là gì cả” nếu mất đi những người theo dõi.
Không rõ chính xác lý do tại sao sự việc diễn ra, song Jessy giải thích rằng cô đã cố gắng trở thành một người tốt hơn, và những người báo cáo nên nghĩ kĩ trước khi hành động vì họ đang phá hỏng cuộc sống của cô ấy.
Jessy cho biết cô nhận thức được nhiều người cố gắng hạ bệ mình và muốn cô sống một cuộc sống “chăm chỉ làm việc bình thường”, nhưng cô cho rằng đó không phải hướng đi dành cho mình.
“Tôi đã làm việc rất chăm chỉ để có được những thứ này, thật tồi tệ khi thành quả mất đi mà không rõ lý do", Jesse cho biết.
Jessy chia sẻ cô từng làm gái mại dâm, nhưng đã dừng lại khi nhận ra có thể kiếm tiền trực tuyến. Cô khuyến khích mọi người thử đặt mình vào vị trí của mình, thay vì ngăn cản nỗ lực thành công của cô trên mạng xã hội.
Gã ăn xin trở thành hiện tượng mạng tại Trung QuốcNgười đàn ông vô gia cư được biết đến với biệt danh "Vagrant Shanghai Professor" bỗng chốc nổi tiếng tại Trung Quốc sau khi video ông nói về triết học được đăng tải trên Internet." width="175" height="115" alt="Bị report không rõ lý do, sao Instagram khóc lóc cầu cứu" />
Bị report không rõ lý do, sao Instagram khóc lóc cầu cứu
Trong thời gian được ông Nguyễn Thanh Nam dẫn dắt với vai trò Tổng Giám đốc, Mytel nhanh chóng đạt mốc 1 triệu khách hàng sau 10 ngày khai trương. Mạng di động này tiếp tục cán mốc 5 triệu khách hàng chỉ trong vòng 7 tháng chính thức cung cấp dịch vụ - một con số hiếm có mạng di động nào trên thế giới đạt được. Kết quả từ một cuộc khảo sát về thị trường di động mới tổ chức tại Myanmar cho thấy, hơn 90% số người được hỏi ấn tượng nhất với nhà mạng Mytel, gần 10% chia đều cho 3 nhà mạng đã có trước đó ở Myanmar. Bên cạnh đó, 94% người tham gia khảo sát biết Mytel là nhà mạng thứ 4 tại Myanmar và đến từ Việt Nam.
Đề cử thứ hai là ông Trần Văn Bằng, Tổng giám đốc Telemor (thương hiệu của Viettel tại Đông Timor). Thành công nổi bật của Telemor gây ấn tượng với BTC là chuyển đổi ngoạn mục từ một nhà khai thác viễn thông trở thành một công ty công nghệ và dịch vụ số. Ở Đông Timor, Telemor cũng là nhà mạng đầu tiên cung cấp dịch vụ ví điện tử và thanh toán di động. Telemor cũng được Chính phủ Đông Timor tin tưởng giao thực hiện các dự án quan trọng như: Dự án đường truyền kết nối quốc gia, Dự án Trung tâm dữ liệu quốc gia...
Ông Trần Văn Bằng
Cùng với hai CEO của Việt Nam đến từ Tập đoàn Viettel, Telecom Asia Awards còn đề cử CEO của Ooredoo Maldives, HGC Global Communications (Trung Quốc), Telin (Indonesia), SmarTone (Trung Quốc), Epsilon (Singapore).
Hiện tại, giải thưởng Telecom Asia Awards 2019 đang được bình chọn online và thời gian bình chọn sẽ chính thức đóng vào 17h (theo giờ Việt Nam) ngày 18/4/2019. Đây là lần đầu tiên người Việt góp mặt tại giải thưởng tầm khu vực để vinh danh năng lực quản lý trong lĩnh vực công nghệ cao.
Những độc giả muốn bình chọn cho 2 ứng viên đại diện cho Việt Nam chỉ cần truy cập đường link tại: https://www.surveymonkey.com/r/TAAwards19Voting và điền các thông tin đầy đủ như: Họ tên, nơi làm việc, đất nước, địa chỉ email làm việc, số điện thoại. Theo quy định của Ban tổ chức, toàn bộ CBCNV Tập đoàn Viettel trên toàn cầu không được bình chọn cho lãnh đạo của mình tại giải thưởng này.
Telecom Asia là giải thưởng thường niên từ năm 1997 nhằm vinh danh những sáng tạo công nghệ và đóng góp cho ngành của các nhà cung cấp giải pháp viễn thông hàng đầu tại châu Á - Thái Bình Dương.
Doãn Phong
" alt="Hai người Việt được đề cử Giải thưởng Viễn thông Châu Á" width="90" height="59"/>
Bà Nguyễn Bạch Điệp (cầm micro), đang phát biểu tại Đại hội cổ đông thường niên FPT Retail 2019 - Ảnh: Hải Đăng
Tại Đại hội cổ đông thường niên của FPT Retail tổ chức hôm 27/3, khi được đặt câu hỏi về vấn đề này, bà Nguyễn Bạch Điệp - Chủ tịch HĐQT FRT kiêm Tổng giám đốc Công ty - thú nhận cổ phiếu FPT Retail lên sàn chưa tới 1 năm, Ban điều hành chưa có kinh nghiệm nhiều về sàn chứng khoán, và khẳng định không biết vì sao cổ phiếu lại xuống thấp như vậy.
“Tuy nhiên, theo đánh giá thì chúng tôi nhận thấy giá này rất xa giá trị thật của FPT Retail, nằm dưới giá trị công ty rất nhiều”, người góp phần khai sinh chuỗi FPT Shop phát biểu.
Với mức giá cổ phiếu hiện tại, bà Điệp nhẩm tính giá thị trường của FRT là 3.200 tỷ đồng. Nếu chia số này cho 570 cửa hàng bao gồm cả Long Châu và chuỗi FPT Shop thì giá trị trung bình mỗi cửa hàng khoảng 5 tỷ rưỡi.
Bà Điệp cho rằng định giá như vậy chưa hợp lý, vì chi phí đầu tư xây dựng, hàng tồn kho, chi phí thương hiệu, nhân sự vận hành, website có lượng truy cập nhiều, tổng đài,... tính đủ sẽ vượt mức 5,5 tỷ đồng ước tính.
“Nếu thử đem ra so với các chuỗi bán lẻ khác, kể cả chuỗi đã niêm yết và chưa niêm yết thì giá mỗi cửa hàng của họ là 20 tỷ đến 50 tỷ đồng, do đó cửa hàng FPT Shop 5 tỷ rưỡi là rất vô lý”, bà Điệp nói.
" alt="CEO FPT Shop: 'Giá trị mỗi cửa hàng FPT Shop khoảng 5,5 tỷ đồng là bất hợp lý'" width="90" height="59"/>