Tin bóng đá 24/3: MU ký Thuram, Chelsea mua Gvardiol
MU đàm phán tự do với Thuram
Để nâng cao chất lượng đội hình,óngđáMUkýkết quả mc cũng như tăng chiều sâu đua tranh mọi đấu trường, MUđang tiếp cận thảo luận hợp đồng với Marcus Thuram.
MU hết hợp đồng mượn Wout Weghorst vào cuối mùa, đồng thời có khả năng thanh lý Anthony Martial.
Chính vì thế, Erik ten Hag cần bổ sung cầu thủ có kinh nghiệm và giàu sức chiến đấu. Thuram hoàn toàn đáp ứng được những yêu cầu của "Quỷ đỏ".
Thuram có khả năng đá trung phong hoặc dạt cả hai cánh. Cầu thủ người Pháp thi đấu tấn công toàn diện hơn đồng hương Martial cũng như Weghorst.
Hợp đồng của Thuram với Gladbach hết hạn vào cuối mùa. MU muốn sớm tìm được thỏa thuận chung, trong bối cảnh tiền đạo 25 tuổi cũng được Bayern Munich, Barcelona và Inter quan tâm.
Chelsea tăng tốc mua Gvardiol
Theo báo chí Anh và Đức, các quan chức Chelseađang đẩy nhanh kế hoạch đưa trung vệ Josko Gvardiol gia nhập Stamford Bridge trong mùa hè năm nay.
Chelsea xem Gvardiol là giải pháp để xây dựng tương lai lâu dài, hướng đến một thập kỷ tới đây.
Tỷ phú Todd Boehly buộc phải tăng tốc trong quá trình liên hệ với RB Leipzig vì lo sợ nguy cơ Bayern Munich lấy trung vệ người Croat
Bayern Munich vừa bất ngờ có sự thay đổi trên băng ghế kỹ thuật. Tân HLV Thomas Tuchel luôn công khai thể hiện sự yêu thích với Gvardiol từ khi còn dẫn Chelsea.
RB Leipzig yêu cầu mức phí không dưới 70 triệu euro trong quá trình đàm phán với Chelsea. 20% phí chuyển nhượng sẽ được chuyển cho Dinamo Zagreb, CLB cũ của Gvardiol.
Juventus muốn gia hạn với Rabiot
BLĐ Juventus hướng đến cuộc cách mạng bóng đátrong mùa hè năm nay, và Adrien Rabiot được xem là một trong những nhân tố chủ chốt xây dựng tương lai.
Vì thế, đại diện của Juventus đang đề nghị Rabiot đàm phán về việc gia hạn hợp đồng trong vài tuần tới.
Hợp đồng hiện tại của Rabiot kết thúc vào cuối mùa. Cầu thủ người Pháp nhận được nhiều đề nghị từ bóng đá Anh, trong đó có MU và Arsenal.
"Có khả năng ra đi, nhưng cũng có khả năng ký hợp đồng khác với Juventus", Rabiot không chắc chắn điều gì khi tập trung với Pháp dự vòng loại EURO 2024. "Tôi cảm thấy tốt ở Turin và tôi cũng có mối quan hệ tốt với HLV".
Rabiot đang nhận mức lương 7 triệu euro sau thuế. Trong trường hợp đồng ý gia hạn với "Bà đầm già", anh có khả năng được nâng thu nhập lên 10 triệu euro, bao gồm cả tiền thưởng.
Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!
Real Madrid chi tiền kỷ lục chiêu mộ Haaland
Real Madrid cam đoan Erling Haaland sẽ đầu quân cho đội bóng Hoàng gia hè 2024 với bản hợp đồng chuyển nhượng giá trị kỷ lục - khoảng 200 triệu bảng Anh.(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Tôi là bà mẹ của 4 đứa con và giờ đang mang thai bé thứ 5. Chồng tôi mở trung tâm dạy tiếng Anh. Kinh tế gia đình khá giả, vợ chồng con cái sống trong căn nhà 3 tầng khang trang.
Bố tôi trước đây là người kinh doanh bất động sản kín tiếng. Ông có 2 cô con gái, sau khi bố mất, toàn bộ tài sản, chia đều cho 2 chị em tôi.
Ảnh: B.N Thời điểm kết hôn với chồng tôi bây giờ, anh chỉ biết nhà tôi khá giả, hoàn toàn không biết tôi sở hữu bao nhiêu tiền, có bao nhiêu mảnh đất… Hơn nữa, tính cách tôi khá đơn giản, không thích phô trương.
Người ngoài nhìn vào, thường nghĩ, chồng tôi kiếm tiền giỏi, lo cho cả nhà. Thực tế, kinh tế hai vợ chồng tôi hoàn toàn riêng biệt.
Mọi khoản đóng góp cho nhà cửa, con cái, sinh hoạt phí hàng tháng là chung. Anh tự nguyện đưa tôi 20 triệu/tháng. Tôi cũng bỏ ra số tiền tương tự. Tất cả các nguồn thu khác của anh tôi không để ý, anh cũng vậy, không biết tôi có bao nhiêu tiền, bao nhiêu tài sản.
Ba năm đầu hôn nhân, cuộc sống của chúng tôi khá êm ả. Thế rồi, tôi phát hiện anh có quan hệ ngoài luồng với nhân viên lễ tân.
Tôi dắt con gái đến thẳng nhà cô ấy đánh ghen. Bố mẹ cô ta phải lạy lục, van xin, hứa dạy dỗ con, tôi mới dừng lại. Chồng sợ xanh mặt, cắt đứt mối quan hệ đó. Tuy vậy, tôi vẫn quyết định làm thủ tục ly hôn.
Hai vợ chồng chưa kịp ra tòa thì tôi dính bầu. Lòng mẹ bao giờ cũng đắm đuối, thương con, tôi đành miễn cưỡng tha thứ cho chồng, giữ mái ấm cho các con.
Sinh con thứ 2 được một năm, chồng lại ngọt nhạt, nịnh tôi đẻ tiếp. Lúc nào, anh cũng tâm sự, muốn gia đình có thật nhiều con, cho vui cửa, vui nhà.
Tôi đẻ thường, sức khỏe tốt, anh cũng khéo chăm vợ bầu bí, sinh đẻ, không có gì khiến tôi phải phàn nàn. Suốt thời gian vợ ở cữ, anh trực tiếp giặt giũ, nấu nướng đồ ăn. Con quấy khóc đêm, anh thức trắng, dỗ con ngủ, cho vợ nghỉ ngơi.
Cứ thế, tôi liên tiếp sinh con thứ 3, rồi thứ 4. Riêng con gái đầu tôi kiêng 5 năm mới sinh, còn các lần sinh sau, mỗi lần cách nhau 17 tháng.
Tôi mừng thầm, cho rằng, sau lần ‘lầm đường, lạc lối’, chồng đã thay đổi, biết trân trọng, yêu thương vợ con hơn.
Vậy mà, con thứ 4 vừa cai sữa, tôi chết lặng khi biết chồng qua mặt mình, tiếp tục vụng trộm bên ngoài.
Hóa ra, hết lần này đến lần khác, anh lừa tôi mang bầu, để anh dễ dàng có thời gian cặp kè với các nhân tình. Vì trong thời gian tôi mang thai, hai vợ chồng nằm riêng, kiêng tuyệt đối mọi thứ.
Lần này, tôi không thể chịu đựng thêm nữa, quyết chấm dứt với chồng nhưng lá đơn ly hôn kí chưa ráo mực, tôi đau đớn biết mình mang thai lần 5. Đó là kết quả sau lần anh đi công tác về. Chồng giở chiêu bài cũ, xin lỗi - sửa sai- đóng vai người chồng mẫu mực.
Tôi nhận ra, anh đúng kiểu người tham lam, thích lăng nhăng, ra ngoài ong bướm nhưng nhất định không muốn bỏ vợ. Một đời quá dài, nếu tiếp tục sống với người chồng như vậy, tôi sẽ cảm thấy ngột ngạt, đau khổ.
Trường hợp, vợ chồng ly hôn, tôi tự tin khẳng định, tiềm lực tài chính của tôi thừa để nuôi 5 đứa con. Điều khiến tôi nghĩ ngợi nhiều nhất là các con sống thế nào khi thiếu vắng bố bên cạnh. Con gái đầu của tôi lại khá quý bố, cháu đang đến tuổi dậy thì, dở dở ương ương. Nếu cháu thấy gia đình đổ vỡ, bố mẹ ly tán, chắc chắn sẽ ảnh hưởng tâm lý.
Tôi nên và cần làm gì để tránh cho các con sự ảnh hưởng tâm lý tiêu cực khi bố mẹ chia tay. Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Ở cùng nhà vợ, tôi biến mình thành gã đàn ông nhu nhược
Sau thời gian ở rể, tôi thấy nhiều bất cập. Từ người tự chủ về kinh tế, sống có quan điểm, chính kiến riêng, tôi trở nên nhu nhược.
" alt="Mỗi lần chồng ngoại tình, anh lại khiến tôi mang bầu" />Mỗi lần chồng ngoại tình, anh lại khiến tôi mang bầu - Thời điểm đó chúng tôi vừa làm nhà xong, trước đó có vay vợ chồng em gái 50 triệu, không thể xoay ngay để trả nhưng vợ tôi đã chủ động đề nghị vợ chồng cô ấy có thể về nhà tôi ở tạm, đỡ một khoản tiền thuê trọ trong lúc khó khăn. Riêng điều này tôi rất cảm kích.
Vợ chồng tôi đã dành hẳn tầng hai để gia đình em gái chuyển về ở. Sợ em rể ngại “ở nhờ”, vợ chồng tôi đã tỏ ra thoải mái hết sức có thể.
Lúc đầu em gái tôi nói chỉ ở tạm dăm ba tháng, tìm được chỗ ở ưng ý sẽ chuyển đi. Nhưng ngay sau đó, cô ấy lại mang thai, vậy nên mẹ và tôi bàn cô ấy nên tiếp tục ở lại đây.
Vợ tôi thời gian đầu cũng rất vui vẻ, thường xuyên mua đồ ăn ngon về cho cả nhà. Nhưng rồi càng ngày tôi thấy cô ấy càng dè dặt chi tiêu, còn bóng gió rằng em chồng “ở nhà chơi cả ngày mà không chịu đi chợ”.
Cho đến bữa cơm hôm cuối tuần vừa rồi, vợ tôi đi làm về muộn, nhìn bữa cơm chỉ có đĩa trứng rán và rau muống luộc thì mẹ tôi trách móc: “Nếu con không đi chợ hàng ngày được thì mua nhiều đồ ăn để trong tủ ăn dần. Những hôm con về muộn không kịp đi chợ thì để cả nhà nhịn đói hay sao?”.
Vợ tôi nghe mẹ chồng nói xong liền vứt đũa xuống mâm bỏ về phòng. Tất nhiên, ai cũng đều cảm thấy không vui vẻ trước thái độ này của vợ.
Tôi đi theo lên phòng, thấy vợ tôi đang nằm khóc. Cô ấy hỏi:
- Khi nào thì vợ chồng cô chú chuyển đi?
- Em nói gì vậy. Chúng nó hiện tại nhà cửa không có, lại đang bầu bì, một mình chồng nó kiếm tiền rất khó khăn, em bảo chúng đi đâu được chứ?
- Nhưng em sắp không chịu nổi nữa rồi.
Vợ tôi bắt đầu than phiền về việc em gái về nhà ăn không ngồi rồi như công chúa. Nhà cũng vợ lau dọn, quần áo cũng vợ giặt phơi, đi chợ hàng ngày cũng là cô ấy. Bình thường mỗi tháng nhà tôi chi tiêu cho 5 người gồm mẹ tôi, hai vợ chồng và hai đứa con chỉ dè dặt tầm 7 đến 8 triệu. Từ ngày vợ chồng em gái về, số tiền ấy tăng lên gấp rưỡi.
Sau rồi vợ tôi nói: “Em tưởng vợ chồng cô ấy chỉ ở tạm vài ba tháng thì em lo được, chứ định ở lâu dài, ở đến khi sinh xong thì vợ chồng cô chú phải góp tiền sinh hoạt ăn uống điện nước cho em chứ. Nhà mình làm nhà xong, nợ còn chưa trả hết, em gồng gánh sao nổi?”.
Tôi bảo vợ: “Cô chú giờ nhà không có, ở nhờ cũng thấy khổ lắm rồi. Mình là anh chị tính toán với em từng bữa ăn thì hẹp hòi quá. Vả lại, khi cô chú có, cho mình mượn mấy chục triệu tiền làm nhà, lúc khó khăn nó cũng có đòi đâu. Giờ mình tính toán chi ly từng đồng tiền gạo, tiền mắm, tiền điện, tiền nước, còn coi là anh em ruột thịt được à? Cô chú chỉ ở với mình ít tháng, có ở cả đời đâu, em chịu khó một chút”.
Nhưng vợ tôi không chịu, nói muốn ở lâu dài thì phải chia sẻ kinh tế. Nếu không cứ cái đà này, vợ chồng cô chú không dọn đi thì cô ấy dọn đi: “Anh nói đi, nếu không nói thì để em nói”.
Vợ tôi nói vậy không phải là làm khó tôi sao. Cô ấy chỉ nghĩ đến tiền, không hề nghĩ đến tình cảm, không đặt mình vào vị trí người làm anh như tôi. Anh em trong nhà, khi mình khó khăn em út giúp đỡ mình được, sao lúc em út khó khăn mình lại phải chi li nhường ấy?
Em dâu đưa mẹ đến nhà, nhờ chúng tôi nuôi hộ
Tôi ít khi tâm sự chuyện gia đình với người khác vì không muốn "vạch áo cho người xem lưng". Thế nhưng hành động lần này của em dâu khiến tôi rất giận.
" alt="Em chồng đến ở nhà vì bị phá sản, vợ đòi thu tiền ăn" />Em chồng đến ở nhà vì bị phá sản, vợ đòi thu tiền ăn - Tôi 30 tuổi, làm quản lý cho một nhà hàng Âu - Á, thu nhập cũng đủ nuôi con, trang trải cuộc sống ở đất Hà Nội.
Tính đến nay, tôi đã làm mẹ đơn thân được 9 năm. Cu Khoai là kết quả của cuộc hôn nhân vội vã của tôi với người đàn ông cùng làng. Năm đó, tôi không chịu được cảnh chồng vũ phu, đánh đập mỗi lần nhậu xỉn, tôi bế con rời đi, đơn phương ly hôn.
Ảnh: Formyoursoul Gã chồng tệ bạc chẳng lấy làm buồn rầu. Nhận quyết định ly hôn, anh đưa cô gái khác về nhà ở. Từ đó, anh chẳng bao giờ hỏi han, quan tâm xem con trai sống thế nào?
Ban đầu, tôi thương con trai thiếu thốn tình cảm của bố nhưng sau tôi nghĩ thoáng ra, như vậy có khi lại hay, con không phải chịu đựng cảnh bố nát rượu, chửi rửa om sòm.
Ôm con đến thành phố xa lạ với 2 bàn tay trắng, trong túi tôi vỏn vẹn 300 nghìn đồng, được anh trai nhét vội vào túi lúc lên xe ô tô.
Tôi “khởi nghiệp” từ công việc rửa bát, dọn dẹp nhà theo giờ. Cũng may, con trai tôi ngoan, theo mẹ đi làm, không quấy khóc bao giờ.
Con được 3 tuổi, tôi gửi con đi mẫu giáo, còn mình xin đi học nghề. May mắn, thời gian học nấu ăn, tôi cũng có lương. Bác hiệu trưởng trường nghề tốt bụng, thương hoàn cảnh nên mỗi tháng trả tôi 3 triệu đồng. Lúc đó, với tôi cuộc sống như vậy là quá tươm tất.
Khi kỹ năng nấu ăn của tôi tốt hơn, tôi được một nhà hàng nước ngoài đến tuyển dụng. Làm ở vị trí bếp một thời gian, tôi mạnh dạn xin lên làm quản lý nhà hàng.
Dần dần, cuộc sống của mẹ con tôi dễ thở hơn. Tôi không còn cảnh phải thắt lưng, buộc bụng, nhịn đói qua bữa.
Ở tuổi này, tôi vẫn còn trẻ, nhan sắc cũng thuộc diện ưa nhìn, nhiều người đàn ông dập dìu vây quanh.
Tuy nhiên, tôi né tránh, vì phần lớn họ đang có vợ con, tôi không muốn biến mình thành kẻ chen ngang hạnh phúc của ai đó. Một số người khác thì độc thân, muốn tính chuyện trăm năm với điều kiện tôi trả con về cho nhà nội. Bởi lẽ đó, đã nhiều năm tôi không nhận lời yêu ai.
Cho đến khi gặp Hưởng, trái tim tôi bắt đầu xao xuyến. Anh theo đuổi tôi một cách âm thầm, không lời lẽ ngọt ngào. Mỗi lần mẹ con gặp khó khăn, cu Khoai ốm đau là anh lại tất bật đưa đi khám, mua đồ ăn uống.
Đôi lần, tôi ngại ngần vì mình là mẹ đơn thân, anh lại là trai tân, sợ người ta dị nghị nên khuyên Hưởng đi tìm hạnh phúc khác, rồi cố tình gay gắt, nói nặng nhẹ để anh tự ái, đừng đến nữa.
Thế nhưng chỉ vài ngày là anh lại đến, mang hoa quả, đồ chơi cho Khoai. Hưởng bảo, tôi không lấy anh, thì cho anh chăm sóc cu Khoai.
Khi biết có người tìm hiểu con gái mình, mẹ tôi khuyên: "Phụ nữ một lần đò như chiếc cốc bị vỡ, có gắn lại cũng mang đầy thương tích".
Bà không muốn tôi đi bước nữa, sợ người ta chỉ lợi dụng cu Khoai để lấy lòng tôi, rồi mai này, cháu ngoại bà khổ. Theo bà, tôi ở vậy nuôi con, cho nhàn thân. Kết hôn lại đè nặng lên vai bao trách nhiệm lo toan.
Theo mọi người, tôi phải làm sao đây? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Món quà đặc biệt mẹ chồng cũ tặng tôi ngày tái hôn
Mẹ chồng cũ khóc nghẹn tặng tôi món quà, rồi bà đưa tôi lên xe hoa.
" alt="Tâm sự của người phụ nữ một lần đò băn khoăn tái giá" />Tâm sự của người phụ nữ một lần đò băn khoăn tái giá - Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Khối đá hình khủng long cao 15 m ngoài khơi Iceland
- Món canh chua khiến hơn 400 công nhân Vĩnh Phúc ngộ độc
- Mở hai đường bay nối Cần Thơ với Phú Quốc, Đà Lạt
- Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- Yamaha tặng điện thoại cho khách mua FreeGo, Janus
- Tâm sự của người phụ nữ ngoại tình, bị vợ nhân tình phát hiện
- Chuyện tình như cổ tích của chàng trai liệt 2 chân và cô gái quen qua mạng
-
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Ntorq 125 là mẫu xe đắt nhất của TVS, thương hiệu xe máy Ấn Độ mở bán tại Việt Nam từ 22/11. Với giá bán cao nhất trong dải sản phẩm, TVS Ntorq sở hữu nhiều công nghệ nhất, nhập khẩu từ Indonesia.
Kích thước dài x rộng x cao của TVS Ntorq là 1.861 x 710 x 1.164 mm. Những thông số này gần tương đương mẫu Honda Vario 125 với kích thước 1.918 x 679 x 1.066 mm, cũng nhập Indonesia.
TVS Ntorq 125 trong l\u1ea7n ra m\u1eaft th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng Vi\u1ec7t Nam h\u00f4m 22\/11 t\u1ea1i TP HCM. \u1ea2nh: Ph\u1ea1m Trung<\/em><\/p>\n\t","\n\tKi\u1ec3u d\u00e1ng xe nhi\u1ec1u m\u1ea3ng kh\u1ed1i c\u1eaft x\u1ebb.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha LED.<\/p>\n\t","\n\t
Phanh \u0111\u0129a b\u00e1nh tr\u01b0\u1edbc.<\/p>\n\t","\n\t
Tay l\u00e1i \u1ed1p nh\u1ef1a gi\u1ea3 v\u00e2n carbon.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh LCD to\u00e0n ph\u1ea7n,<\/p>\n\t","\n\t
Kho\u1ea3ng \u0111\u1ec3 ch\u00e2n kh\u00e1 r\u1ed9ng.<\/p>\n\t","\n\t
Y\u00ean xe ph\u00e2n t\u1ea7ng nh\u1eb9.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1eafp b\u00ecnh x\u0103ng \u1edf sau y\u00ean.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ed1p 22 l\u00edt.<\/p>\n\t","\n\t
\u1ed0ng x\u1ea3 phong c\u00e1ch th\u1ec3 thao.<\/p>\n\t","\n\t
Phanh tang tr\u1ed1ng b\u00e1nh xe.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu LED.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="TVS Ntorq 125" />
...[详细] -
Độc đáo gà cay ‘giòn da thấm thịt’ của McDonald’s
Món gà rán giòn da thấm thịt McDonald’s Ẩm thực là một trong những lĩnh vực sôi động, các thương hiệu cạnh tranh thường xuyên giới thiệu các món ăn và phong cách ẩm thực phong phú, mới mẻ nhằm thu hút thực khách. Từ những món ăn mới lạ như mì cay bảy cấp độ đến trà sữa, trà trân châu đường đen, bia úp ngược... đều được giới trẻ chào đón một cách thích thú và nhiệt tình. Các thương hiệu thức ăn nhanh cũng thường xuyên góp phần đem lại đời sống trẻ trung và sôi động trong lĩnh vực ẩm thực. Nổi bật gần đây, McDonald’s khiến thực khách hào hứng với món gà rán cay giòn da thấm thịt.
Gà rán giòn cay được xem là món ăn bản địa hóa mới trong thực đơn của thương hiệu McDonald’s tại Việt Nam. Đây cũng là món ăn ưa thích được rất nhiều người Việt ưa chuộng - một món ăn khiến người lớn tò mò, tuổi teen thích thú và luôn hào hứng muốn được ăn ngay khi đến McDonald’s.
Về cơ bản, nhiều người Việt ưa thích các món ăn cay. Bằng chứng là, các món ăn có vị cay thường xuyên làm mưa làm gió tại thị trường ẩm thực Việt Nam như Mì Cay, Lẩu Cay, Bánh Mì Cay... Theo một kết quả nghiên cứu về khẩu vị của thực khách gần đây, một nửa số thực khách thích ăn món cay hay có gia vị cay. Nắm bắt nhu cầu thực tế từ thị trường, McDoanld’s Việt Nam đã sớm nghiên cứu và ra mắt món Gà cay bản địa hóa với hương vị độc đáo để chiều lòng thực khách.
Với món ăn mới sử dụng công thức tẩm ướp độc quyền, Gà Cay Giòn Da thấm thịt McDonald’s đem đến cho thực khách thích ăn cay những trải nghiệm đã ghiền mà các tín đồ ăn cay vẫn đang tìm kiếm.
Món gà rán cay mới từ McDonald’s Nổi bật so với các món gà rán cay khác, món gà rán cay của McDonald's được chào đón bởi sự pha trộn tài tình của gia vị cay làm thăng hoa cảm xúc. Đầu tiên, là lớp vỏ giòn rụm bao bọc các thớ thịt đậm đà, thấm tới tận xương vì được tẩm ướp gia vị kỹ càng.
Ngay từ miếng cắn đầu tiên, thực khách sẽ thấy như bùng nổ cảm xúc với vị cay trào dâng trong mỗi tế bào, khơi mở mỗi giác quan, mang lại cảm giác khó quên. Vị cay ấm và thấm từ các gia vị được các chuyên gia lựa chọn tinh tế đọng lại làm tê tê đầu lưỡi, vương vấn như cảm xúc thăng hoa chưa nỡ rời đi.
Để ra được sản phẩm này, McDonald’s đã dày công nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm, trải qua nhiều vòng khảo sát khách hàng và đúc kết lại thành một công thức độc quyền. Món gà rán cay đáp ứng các tiêu chí khắt khe của tín đồ ăn cay bao gồm “cay đủ đô - cay thấm - cay dài lâu - cay đa vị”.
Qua sản phẩm này, McDonald’s kỳ vọng mang đến cho thực khách sự cảm nhận đặc sắc về phong vị cay trong thực đơn của mình, và mang tới một món ăn được nhiều người Việt yêu thích.
Món gà rán cay mới từ McDonald’s Với món gà rán cay giòn da thấm thịt, hương vị độc đáo mới, McDonald’s sẽ góp phần mang đến cảm giác hứng khởi, thú vị cho thực khách.
Nhân dịp ra mắt món gà rán cay giòn da thấm thịt, mỗi khách hàng sẽ được nhận ưu đãi 2 miếng gà miễn phí khi tải Ứng dụng săn ưu đãi McDonald’s và ứng dụng giao hàng tận nơi McDelivery tại: https://mcdonalds.vn/
Lệ Thanh
" alt="Độc đáo gà cay ‘giòn da thấm thịt’ của McDonald’s" /> ...[详细] -
Thu nhập 55 triệu nhưng chi phí cho công việc 20 triệu
Tối qua tôi có đọc được một bài viết hỏi về cách quản lý chi tiêu trong một diễn đàn tài chính. Người viết là một người vợ, hai vợ chồng có thu nhập khá cao, cứ ngỡ sẽ dư giả, nhưng không hiểu vì sao cuối tháng tổng kết chi tiêu lại thấy sát nút, hầu như không để dành được gì.Cụ thể, người vợ lương văn phòng 12 triệu một đồng một tháng, anh chồng kiếm hơn 50 triệu đồng một tháng. Nhìn bảng thu nhập, ai cũng vội "ném đá" hai vợ chồng, một là flex thu nhập, hai là xài sang quá, thu nhập như vậy mà còn kêu thì những người lương thấp hơn biết sống sao.
" alt="Thu nhập 55 triệu nhưng chi phí cho công việc 20 triệu" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Chiểu Sương - 31/01/2025 16:23 Máy tính dự đo ...[详细] -
Đồng cảm với câu chuyện người dân thỏa hiệp với cái xấu trong bài viết "Xã hội song song", độc giả Bui Hien chia sẻ chính trường hợp của bản thân:
"Khi tôi bị gã hàng xóm hung hãn bắt nạt, những người hàng xóm khác chỉ lặng thinh, không ai nói gì, dù giữa họ và tôi có quan hệ rất tốt. Tôi đem câu chuyện kể với bạn bè hòng tìm giải pháp, ai cũng nói "thôi một điều nhịn bằng chín điều lành", "thiền đi, cho biết cách chế ngự cơn giận dữ"... Tức là nhất loạt khuyên tôi chịu đựng. Thật ngạc nhiên khi chúng ta hầu hết không còn bản năng chống lại cái xấu. Nhưng, khi tôi tự giải quyết vấn đề của mình bằng cách phản kháng theo kiểu xã hội đen, thì lại được việc. Gã kia đã sợ mà không dám bắt nạt tôi nữa. Chúng ta đang sống trong xã hội gì vậy?".
Trả lời cho câu hỏi vì sao người dân sẵn sằng thỏa hiệp thay vì đứng lên chống lại cái xấu, bạn đọc Bta cho rằng:
"Là con người ai cũng biết rất rõ đúng sai, và ai cũng muốn sống yên ổn, hoà bình. Thử hỏi nếu họ đứng ra tố cáo, đứng ra chống lại những cái sai trái kia. Họ được ai bảo vệ? Người xưa có câu: "Đòi được vạ, má đã sưng". Khi người dân không dám đứng ra chống lại cái ác hiện hữu thì vấn đề không nằm ở họ. Mà đây là vấn đề của xã hội, của luật pháp. Điển hình là những vụ trộm chó, giết người là sai hoàn toàn, nhưng bị trả thù thì ai là người gánh chịu hậu quả?
Khi người dân không thấy được bảo vệ kịp thời thì họ sẽ đi tìm niềm tin vào nơi mà họ cho là có thể tin"."Những người dân bình thường chỉ mong một cuộc sống yên bình. Nên ai cũng đặt tính mạng của mình gia đình lên trên hết. Họ chấp nhận vì không thấy được bảo vệ. Họ không muốn sống trong sự lo sợ. Và cái xã hội song song cứ thế tồn tại", độc giả Motchutdamme đồng tình.
>> Đám trẻ reo hò nơi tòa xử Khá 'Bảnh'
Nói rõ hơn về sự tồn tại của các thế lực xã hội đen, bạn đọc Thấp Cổ Bé Họng khẳng định:
"Không phải xã hội thừa nhận các xã hội song song đó. Mà là khi mở mắt ra, bước ra xã hội, với những người có quyền lực, có địa vị, có sự giàu có thì cuộc sống của họ sẽ dễ hơn vì không thấy nhiều điều bất công, khoảng cách giàu nghèo, kẻ xấu lộng hành như ở tầng lớp thấp hơn. Còn với tầng lớp phổ biến của xã hội thì việc ngầm dung dưỡng cho các nội dung mạng mang tính anh em huynh đệ nghĩa hiệp... như một hy vọng của sự vô vọng về niềm tin sự công bằng. Nếu một xã hội không cần có các hiệp sĩ đường phố, không có các quan tham nghìn tỷ, không có các kẻ xấu lộng hành cùng tiếp tay của người có chức quyền biến chất... thì chẳng ai thất vọng để dung dưỡng những nội dung đó. Và khi ấy, cũng chẳng có đất sống cho xã hội song song".
Thừa nhận việc làm ngơ trước cái xấu là hèn nhát, nhưng độc giả Dung cho rằng rất khó để người dân dám đứng lên phản kháng lại:
"Xã hội bây giờ chẳng biết ai anh hùng, ai không? Chỉ có điều, nếu như người ta phản ứng lại, chắc cũng sẽ nhận lấy nhiều thiệt thòi, vì chẳng ai dám đứng ra bênh vực. Thực tế, nhiều trường hợp mất mạng oan vì dám phản kháng lại những kẻ giang hồ vặt như thế. Vậy nên, theo phản xạ tự nhiên, họ sẽ chọn cách tránh né. Người xưa từng nói: "Tránh voi chẳng xấu mặt nào", và vẫn đúng với xã hội bây giờ. Tôi cũng dạy con mình phải tránh, dù biết là hèn nhưng không làm khác được".
Theo bạn vì sao nhiều người chọn thỏa hiệp thay vì đấu tranh, chống lại cái xấu?
" alt="'Thỏa hiệp với cái xấu'" /> ...[详细] -
3 câu đừng quên hỏi nhau mỗi ngày để mãi là tình nhân
1. “Em cảm thấy thế nào?”
Cho dù câu trả lời là tốt, dở tệ, hay chẳng có gì khác biệt, câu trả lời cho câu hỏi này vẫn đặt tiền đề cho mọi vấn đề khác được nói ra.
Có lẽ nửa kia của bạn đang cảm thấy tồi tệ về một cơ hội bị bỏ lỡ trong công việc, hoặc cô ấy đang rất hào hứng với việc lên kế hoạch gặp một người bạn cũ.
Câu hỏi này gợi mở, động viên nửa kia của bạn nói cho bạn nghe tất cả. Đó là câu hỏi báo hiệu cho anh/cô ấy biết rằng bạn có hứng thú và rất quan tâm đến họ. Bạn luôn sẵn lòng, cởi mở chia sẻ các vấn đề, các quyết định và bất cứ điều gì đang xảy ra với họ.
Song có một điều nho nhỏ bạn hãy nhớ rằng, đôi khi nửa kia không tìm kiếm giải pháp, họ chỉ cần một chỗ để trút bỏ nỗi lòng, và chỉ lắng nghe thôi cũng đã đủ tạo ra sự khác biệt.
2. “Em có thể giúp gì anh không?”
Đây là câu hỏi khẳng định chắc chắn với nửa kia rằng luôn có bạn ở bên hỗ trợ, động viên và là chỗ dựa vững chắc cho anh ấy. Nó cũng cho thấy rằng bạn rất thoải mái khi cho anh ấy quyền tự chủ và tôn trọng nếu anh ấy đưa ra quyết định riêng.
Có những thời điểm người ấy gặp vấn đề và đơn giản là bạn không thể là người sửa chữa, nhưng bạn có thể ở đó để nhặt những mảnh vỡ sau đám lộn xộn. Cái nửa kia tin tưởng ở bạn chính là một người hỗ trợ hết lòng, người có thể chia sẻ, đưa ra những lời khuyên.
Cho dù là hai người đang thảo luận về những ước mơ và hy vọng của nhau, hay nỗi buồn, sự thất vọng, hỏi xem mình có thể giúp gì được không luôn khiến người kia cảm thấy vững tâm, thậm chí còn hơn cả việc bạn ôm vào xử lý thay họ hay thúc giục vấn đề theo giải pháp riêng mà bạn đưa ra.
3. Khi nào chúng mình có thể trò chuyện với nhau?
Câu hỏi đơn giản này làm sáng tỏ một chuyện là nửa kia luôn quan trọng với bạn. Ý kiến của họ, suy nghĩ và các cảm xúc của họ luôn được đánh giá cao, bạn muốn có cơ hội cho họ thấy sự quan tâm bất tận của bạn dành cho họ.
Không dễ duy trì một khoảng thời gian mỗi ngày để trò chuyện với nhau khi công việc và gia đình luôn kéo bạn đi. Bằng cách chủ động gợi ý về một “cái hẹn” dành cho nhau rất riêng tư, bạn đã thể hiện rằng người ấy là ưu tiên số 1 trong cuộc sống của bạn.
Chàng rể không được tổ chức đám cưới mong bố vợ tha thứ
'Nếu chúng con có làm sai rất mong bố bỏ qua cho chúng con. Con mong có một đám cưới trọn vẹn cho gia đình 2 bên và cho vợ con được toại nguyện mọi điều’, anh Lợi nói.
" alt="3 câu đừng quên hỏi nhau mỗi ngày để mãi là tình nhân" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Pha lê - 31/01/2025 09:09 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người phụ nữ 3 con mới được khoác lên mình áo cưới và câu chuyện đau lòng phía sau
Gia đình của chị Xoan, anh Vỹ
Cưới chạy tang ngay trong đêm
“Nhiều người nói, có con với nhau rồi thì cưới làm gì, đám cưới cũng chỉ là thủ tục. Nhưng tôi muốn vợ cũng được như bao cô gái khác vì vợ đã mất mát quá lớn. Có được đám cưới này, tôi phải cố rất nhiều. Tôi đã hứa với vợ sẽ cho cô ấy mặc váy cưới thật đẹp, trước sự chứng kiến của nhiều khách mời và tôi đã làm được”, chia sẻ của một người đàn ông sau 4 năm làm chồng, làm cha mới được làm chú rể khiến cộng đồng mạng “dậy sóng”.
Anh là Nguyễn Đăng Vỹ (sinh năm 1986) và vợ anh là Phan Thị Xoan (sinh năm 1990), cả hai sinh ra ở Hà Tĩnh, hiện sống tại Quảng Bình. Họ đang có tổ ấm hạnh phúc viên mãn bên hai người con và chị đang mang thai đứa con thứ 3.
Sau 4 năm sống chung, họ mới có một đám cưới trọn vẹn.
Đám cưới của họ là cả một câu chuyện dài, suốt 4 năm không ít lần lên kế hoạch rồi lại trì hoãn và cho đến tận ngày 16/7 vừa qua mới thành sự thật. Anh mặc bộ vest chú rể lịch lãm đến đón chị xinh đẹp và lộng lẫy trong chiếc váy cô dâu, trao nhẫn cưới cho nhau trước sự chứng kiến của đông đảo khách mời.
4 năm trước, anh Vỹ và chị Xoan tất bật chuẩn bị cho đám cưới suốt mấy tháng trời với mong muốn ngày vui của mình diễn ra thuận lợi và viên mãn nhất. Nhưng chỉ ít ngày trước đám cưới trong mơ, biến cố ập đến khiến họ rơi vào tuyệt vọng. Anh trai ruột của chị Xoan tai nạn qua đời. “Trời đất như sụp đổ trước chúng tôi, thương anh nhiều và cũng thương cho tình yêu của mình sắp đến ngày hái quả”, anh Vỹ kể lại.
Họ từng phải cưới chạy tang ngay trong đêm
Được sự hướng dẫn của mọi người, họ gấp rút cưới chạy tang ngay trong đêm. Anh Vỹ cùng bố, chú ruột, cậu ruột đến nhà chị Xoan xin dâu, thủ tục duy nhất kịp làm là thắp hương báo cáo tổ tiên. Chị Xoan không mặc váy cưới, tóc không cài hoa, chỉ lặng lẽ đội nón lên xe hoa, hai hàng nước mắt lăn dài. Chị cũng chỉ kịp thắp hương ra mắt gia tiên bên chồng rồi vội vã quay về chịu tang anh trai.
“Mẹ anh chạy ra đón em, tay em cầm nón vào nhà chồng mà nghẹn lời. Hai đứa thắp hương báo cáo tổ tiên với sự chứng kiến của hai họ, hai bên. Nghi lễ chỉ diễn ra khoảng 5 phút vậy mà mình đã thành vợ thành chồng”, anh Vỹ chia sẻ.
Họ đăng ký kết hôn, cùng sinh con, đẻ cái, vun đắp gia đình, sự nghiệp. Họ có mọi thứ, con cái đủ nếp, đủ tẻ, tình yêu thương và sự tôn trọng lẫn nhau, chỉ duy nhất một thứ còn dang dở là một đám cưới chính thức, có sự chứng kiến của đông đảo khách mời hai bên.
Đám cưới ngập tràn niềm vui và hạnh phúc
Sau đêm cưới chạy tang định mệnh ấy, đám cưới trong mơ của chị Xoan và anh Vỹ còn bị trì hoãn 2 lần nữa, một lần vì dịch COVID-19, một lần vì bà cố ngoại bên chồng qua đời. Mặc dù vậy, họ vẫn quyết tâm tổ chức một đám cưới trọn vẹn, để được làm cô dâu, chú rể, để được nhận sự chúc phúc của người thân, bạn bè.
Sáng ngày 16/7/2020, trong bộ váy trắng cô dâu lộng lẫy, chị và cô con gái được chồng và cậu con trai đến đón lên xe hoa. Chị cũng đội nón, cũng được anh cầm tay như cái đêm cưới chạy năm nào nhưng lần này ngập tràn niềm vui và hạnh phúc.
“Thật ra, anh Vỹ hào hứng và mong chờ hơn mình nhiều. Mình đang mang bầu em bé thứ 3, giảm sắc, mệt mỏi nên tinh thần cũng bớt lại. Hai đứa nhỏ nhà mình nghe đến đám cưới thì thích lắm, được hát hò, nhảy nhót”, chị Xoan chia sẻ.
Cặp đôi luôn yêu thương và trân trọng nhau
Đúng như chị Xoan nói, anh Vỹ rất hạnh phúc và xúc động khi đám cưới được tổ chức trọn vẹn. Trên Facebook cá nhân, anh liên tục chia sẻ ảnh cưới, video được quay lại trong ngày cưới của mình. Anh xúc động gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè đã có mặt chứng kiến khoảnh khắc thiêng liêng và trọng đại của hai vợ chồng.
Chị Xoan cảm thấy bản thân may mắn khi cưới được người chồng yêu vợ, thương con, chăm chỉ kiếm tiền và đặc biệt rất lãng mạn. Hành trình mang bầu và sinh con của chị vô cùng gian nan và vất vả nhưng bên cạnh chị luôn có chồng cùng sẻ chia. Ngay cả khi không có đám cưới trọn vẹn này, chị vẫn hạnh phúc với lựa chọn của mình 4 năm trước.
Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ
38 năm sau ngày mất, đám cưới của hai liệt sĩ diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, giọt nước mắt tuôn rơi nơi khóe mắt đồng đội.
" alt="Người phụ nữ 3 con mới được khoác lên mình áo cưới và câu chuyện đau lòng phía sau" /> ...[详细]
Chữ 'hiếu' ngăn tôi đưa cha mẹ già vào viện dưỡng lão
Gửi cha mẹ già vào viện dưỡng lão là một câu chuyện rất đau đầu với các gia đình Việt. Nỗi lo lớn nhất của chúng ta là bị xã hội đánh giá là con cái bất hiếu khi không chăm lo được cho cha mẹ. Nhiều cụ cao tuổi bị lẫn, được con cái gửi vào viện dưỡng lão để tiện chăm sóc y tế, nhưng cứ khi tỉnh lại trách con nhẫn tâm. Có cụ còn trái tính trái nết, giận dỗi khi thấy con thuê người giúp việc chăm cho cha mẹ già.Nói thật, chi phí gửi cha mẹ vào viện dưỡng lão ở Việt Nam không hề rẻ, thậm chí vượt qua cả khả năng kinh tế của 80% gia đình Việt. Con cái hầu như vẫn đang trong độ tuổi lao động, còn phải đi làm kiếm tiền, chăm lo cho con cái của chúng (là cháu của các ông bà), thế nên phụng dưỡng cha mẹ già luôn là một bài toán cực kỳ khó.
Để con cái có thể thay phiên nhau chăm cha mẹ già, điều kiện là những người đó phải có công việc tự do, hoặc ở nhà nội trợ hoàn toàn. Chứ nếu là người đi làm thuê cho các công ty, thì việc cắt cử nhau chăm cha mẹ vô cùng nan giải, trừ khi phải nghỉ việc. Trong khi đó, nếu cha mẹ già ở trong viện dưỡng lão, việc chăm sóc sẽ do các nhân viên được đào tạo kỹ năng điều dưỡng, hoặc y tá, hộ lý họ có chuyên môn hỗ trợ kịp thời. Con cái nhờ đó có thể dành thời gian và sức lực để lo những việc khác.
Thử hỏi, liệu bạn có tiền để trả phí dịch vụ cao cho các viện dưỡng lão, để cha mẹ được chăm sóc 24/24, có trang thiết bị hỗ trợ y tế đầy đủ cho người bị bệnh tim mạch, tiểu đường, có người phục vụ tận giường... thì đó có phải là hành động bất hiếu không? Tiếc rằng nhiều người vẫn không chịu hiểu điều đó, vẫn cho rằng con cái có hiếu phải tự tay chăm sóc cha mẹ già.
>> Kế hoạch vào viện dưỡng lão của bố khiến tôi dằn vặt cả đời
Bản thân tôi cũng khủng hoảng rất nhiều xung quanh câu chuyện này. Ông bà nhà tôi trái tính, không cho thuê giúp việc chăm sóc. Ông thì vốn đã yếu rồi, nhưng bà vẫn bắt ông thức suốt đêm để xoa bóp cho mình, lỡ ngủ gật một cái là bà kêu khổ sở, đòi sống đòi chết. Trong khi đó, tôi còn gia đình nhỏ, còn ba đứa con non dại, không thể toàn tâm toàn ý cho việc chăm sóc người già.
Tôi nói vậy không phải than phiền đây là gánh nặng, ai mà chẳng muốn tự tay lo cho cha mẹ già những năm tháng cuối đời, nhưng hoàn cảnh bây giờ rất khó để cân đối. Việc cân bằng giữa công việc, gia đình nhỏ và phụng dưỡng bố mẹ hai bên đối với mỗi vợ chồng trẻ là một bài toán cực kỳ khó giải. Người có kinh tế vững thì không sao, nhưng có những gia đình kinh tế đã không ổn định, lại thêm đủ thứ khó khăn quấn thân như con ốm, vợ đau, hoặc tai nạn... bố mẹ cũng bệnh tật lại không có kinh tế. Nói chung, nghĩ đến thôi đã muốn "nổ" đầu.
Giá như lúc đó, người già có thể nghĩ thoáng hơn một chút, để con cái thuê người giúp việc, hay gửi cha mẹ vào các cơ sở dưỡng lão, thì cuộc sống đã dễ thở hơn rất nhiều rồi.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Chữ 'hiếu' ngăn tôi đưa cha mẹ già vào viện dưỡng lão" />
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- Giúp việc theo giờ để kiếm tiền mua điều hòa, vợ bật khóc vì oan ức
- Pogba được mời sang Nga thi đấu nghiệp dư
- Phong cách du lịch ‘chuẩn xanh’ của giới trẻ
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- Honda Vario 125 đời 2018 đầu tiên về Việt Nam
- Tuyệt chiêu cơm nhà tiết kiệm, đầy ắp món ngon