Người phụ nữ vừa lái ô tô, vừa hát karaoke có thể bị xử lý ra sao?
Mạng xã hội đang xôn xao clip người phụ nữ vừa lái ô tô vừa hát karaoke gây bức xúc.
(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
Lúc họ tới nhà, Treadway và một đứa trẻ đang đứng đợi ở cửa. Trung úy Curtis Ludden, Sở Cảnh sát hạt Highlands, cho biết: “Cô gái chạy về phía chúng tôi nhưng hai đứa trẻ vẫn ở trong nhà với 1 người có vẻ đã sử dụng ma túy, tay cầm một con dao”.
Treadway nói với cảnh sát rằng bạn trai của mình Ethan Nickerson, 26 tuổi, nhất quyết không để cô rời khỏi nhà và anh ta đang cầm 1 con dao. Sĩ quan Ludden cho rằng Nickerson đã sử dụng ma túy đá. Trước đó cùng ngày, Treadway và bạn trai cãi nhau nảy lửa và Nickerson dùng dao đe dọa cô.
Khi tới giờ Treadway phải đón con tại trường, Nickerson giằng lấy điện thoại của cô và nằng nặc đòi đi theo. Sau đó, Treadway nghĩ ra cách thuyết phục bạn trai cho cô đặt hàng một chiếc pizza và nhân đó cầu cứu cảnh sát.
Hóa đơn đặt bánh có ghi câu "Hãy giúp tôi gọi 911" Kế đến, cô gái sử dụng ứng dụng đặt hàng riêng của chuỗi cửa hàng Pizza Hut, soạn tin nhắn yêu cầu một chiếc pizza xúc xích bò – heo rắc thêm tiêu cỡ nhỏ. Trong đơn đặt hàng, Treadway chèn thêm lời cầu cứu nhờ nhân viên cửa hàng gọi cảnh sát giúp đỡ. Đơn đặt hàng sau đó được cửa hàng in ra và lời cầu cứu phát huy tác dụng.
Trung úy Ludden thuyết phục Nickerson đầu hàng sau khoảng 20 phút. Anh ta bị bắt và bị buộc tội hành hung người khác. Còn 3 đứa con trai của Treadway vẫn bình yên vô sự.
Theo Daily Mail, Nickerson nhiều lần bị bắt giữ từ năm 2007 về các tội trộm cắp, phá hoại tài sản… Cậu con trai y giữ làm con tin cũng chính là con ruột y.
Theo P.Nghĩa(Người lao động, Washington Post, Daily Mail)
" alt="Cô gái mưu trí biến hóa đơn bánh pizza thành lời cầu cứu" />Cô gái mưu trí biến hóa đơn bánh pizza thành lời cầu cứuBài thi tốt nghiệp được cho là quyết định tương lai của các em
Hàng nghìn sinh viên làm bài thi ở sân vận động của trường
Các y tá tương lai mặc bộ trang phục trắng của ngành
Bàn ghế được sắp xếp thẳng tắp. Mỗi thí sinh được xếp ngồi một bàn.
Cách tổ chức thi này được cho là để hạn chế tình trạng gian lận thi cử
Nhiều trường đại học, cao đẳng của Trung Quốc đã thực hiện cách thi này vài năm nay.
Dù không thấy bóng dáng của các giám thị, nhưng thực tế họ đang quan sát từ xa bằng những thiết bị rất hiện đại và tinh vi- Nguyễn Thảo (Ảnh: Getty Images)
Các bị cáo tại tòa Phục vụ cho việc làm giả, Dương đã mua sắm các loại công cụ, phương tiện như máy in màu, máy in phôi, các loại máy tính, máy photocopy, máy ép plastic, máy ổn áp điện...
Đồng thời, bị cáo mua phôi giả CCCD, giấy phép lái xe, tem giả (tem gắn lên giấy phép lái xe) của bị cáo Đinh Thị Ngọc Oanh, các phôi giả khác Dương mua qua mạng xã hội của đối tượng chưa rõ lai lịch. Sau đó, khi Hùng nghỉ làm thì Dương thuê Nguyễn Văn Đạt phụ giúp làm giả các loại giấy tờ.
CQĐT xác định, nhóm của Dương làm giả 3.200 giấy tờ giả các loại, thu lợi bất chính 500 triệu đồng.
Cũng bằng thủ đoạn này, nhóm thứ 2 do bị cáo Trần Đức Toàn (33 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh, TP.HCM) cầm đầu làm giả khoảng 1.000 giấy tờ, thu lợi bất chính 200 triệu đồng.
Nhóm thứ 3 do Nguyễn Hùng Dũng (37 tuổi, quê Vĩnh Long) cầm đầu. Dũng đã thuê một căn hộ chung cư tại phường Tân Tạo A (quận Bình Tân) rồi thuê người về sản xuất các loại giấy tờ. Những người làm việc được Dũng thuê được trả lương từ 6-20 triệu đồng/tháng. Số lượng giấy tờ giả mà nhóm Dũng làm giả và bán ra đến nay Dũng không nhớ.
Nhóm thứ tư do Nguyễn Thanh Phong (47 tuổi, quê Vĩnh Long) cầm đầu. Phong đã mua lại máy móc, thiết bị từ nhóm của Dũng để sản xuất. Nhóm của Phong đã làm giả hơn 2.000 giấy tờ các loại. Sau khi trừ các chi phí, Phong thu lợi bất chính 1 tỷ đồng.
Đối với những người đã mua giấy tờ giả, trong quá trình điều tra có 24 người giao nộp lại cho công an các địa phương. Do thời hiệu xử phạt hành chính về hành vi sử dụng giấy tờ giả đã hết nên Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã có văn bản gửi đến nơi cư trú của 24 người này đề nghị quản lý giáo dục tại địa phương.
" alt="Hàng nghìn giấy phép lái xe, CCCD giả 'tung' ra thị trường từ 4 đường dây" />Hàng nghìn giấy phép lái xe, CCCD giả 'tung' ra thị trường từ 4 đường dây- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Nhật: Giáo dục trẻ vị thành niên phạm pháp bằng chó hoang
- Phát hiện dấu tích 'vườn thượng uyển' tại Hoàng Thành Thăng Long
- Hydro, năng lượng linh hoạt nhất của tương lai?
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- VNG 'rót vốn' vào hãng game Hàn Quốc
- Sao Hàn 17/10: Hàn Quốc xem xét 'đạo luật Sulli'
- Gây án mạng trên vũ trụ ảo có bị xử phạt không?
-
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:00 Nhận định bó ...[详细] -
Khen thưởng tiểu học cuối năm: Mỗi nơi một kiểu
- Việc thực hiện đánh giá, khen thưởng cuối năm với học sinh tiểu học tạimỗi trường lại có những khác biệt. Vẫn còn đó những băn khoăn, trăn trở của phụhuynh và giáo viên sau 1 năm Thông tư 30 có hiệu lực. >> Quan sát của giáo viên tiểu học sau một năm thực hiện TT 30" alt="Khen thưởng tiểu học cuối năm: Mỗi nơi một kiểu" /> ...[详细] -
Hội nhập cộng đồng ASEAN: Nỗi lo SV Việt thất nghiệp
Bà Nguyễn Thị An Quyên, Giám đốc điều hành Học viện Anh ngữ EQuest
Bà Nguyễn Thị An Quyên, Giám đốc điều hành Học viện Anh ngữ EQuest - đơn vị có tới 12 năm kinh nghiệm về đào tạo - chia sẻ.
Khi cơ hội việc làm chia đều ở Cộng đồng ASEAN
- Theo bà, điểm mạnh và điểm yếu của sinh viên Việt Nam hiện nay là gì?
Tôi cho rằng điểm mạnh của sinh viên Việt Nam hiện nay là họ thông minh, có tham vọng, học nhanh và dễ thích nghi với môi trường làm việc nhiều thử thách. Tuy nhiên, một trong những điểm yếu quan trọng của một số bộ phận sinh viên hiện nay là ảo tưởng, cho là mình rất giỏi, tự tin thái quá. Phần nhiều khác thì chỉ có được kiến thức trên sách vở, chưa xác định được thực sự mình muốn gì do thiếu niềm đam mê học tập, tìm tòi, nghiên cứu. Họ cũng thiếu định hướng cần thiết (ngành nghề phù hợp, phương pháp học tập hiệu quả, hiểu rõ những kĩ năng, kiến thức cụ thể) để đáp ứng cầu về lao động trên thị trường.
Sinh viên tham gia khóa học TOEIC 3+ tại Học viện Anh ngữ EQuest
Thực tế là nhiều bạn sinh viên khi ra trường do trình độ ngoại ngữ còn hạn chế khiến họ bỏ lỡ nhiều cơ hội nghề nghiệp. Thiết nghĩ, việc các bạn yếu trình độ ngoại ngữ cũng như hạn chế kĩ năng xã hội không phải do bản thân các bạn đó kém hay không có năng lực mà do thực tế ở bậc đại học các bạn không được tư vấn, định hướng rõ ràng cũng như các bạn chưa thực sự chú trọng đến trình độ ngoại ngữ và kĩ năng xã hội.
- Việt Nam sẽ trở thành thành viên của Cộng đồng chung ASEAN vào cuối năm nay, khi đó lao động các nước sẽ dễ dàng di chuyển tự do tìm việc làm, bà có cho rằng sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp có thể làm việc và đủ sức cạnh tranh so với sinh viên các nước trong cộng đồng ASEAN hay không?
Khi Cộng đồng ASEAN đi vào hoạt động, cơ hội và thách thức sẽ chia đều cho 10 quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nếu không nâng cao được chất lượng lao động thì lao động Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng, rất có thể sẽ thất nghiệp ngay chính trên sân nhà vì không cạnh tranh được với các đồng nghiệp đến từ các nước trong khu vực.
Việc tự do luân chuyển sẽ diễn ra trên cả năm lĩnh vực: nguồn vốn, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động lành nghề. Nhiều chuyên gia kinh tế cũng nhận định, sự “tự do” này vừa là cơ hội cho thị trường lao động Việt Nam, đồng thời cũng là thách thức không nhỏ khi một lượng lớn lao động từ các nước trong khối ASEAN vào Việt Nam sẽ tạo nên cuộc cạnh tranh thực sự khốc liệt với lao động trong nước. Lâu nay lao động của chúng ta luôn được “dán nhãn” cần cù, chịu khó, giá rẻ… và coi đó là một lợi thế. Tuy nhiên, quan niệm này cần được thay đổi bởi khi tham gia Cộng đồng chung ASEAN, lao động ngoài việc giỏi chuyên môn, tay nghề còn cần có thông thạo ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh, kĩ năng làm việc để có thể đủ sức cạnh tranh với sinh viên các nước khác trong khu vực.
Cần hành trang vượt thách thức- Vậy theo bà, sinh viên Việt Nam cần được trang bị những kỹ năng gì để nâng cao năng lực cạnh tranh?
Hiện có rất nhiều sinh viên mới ra trường rất giỏi, có năng lực nhưng họ lại không thể tiếp cận được với các chương trình đào tạo của các doanh nghiệp vì họ không thể giao tiếp bằng tiếng Anh, đó là một hạn chế lớn trong hành trang hội nhập. Một số sinh viên có khả năng đọc và hiểu tiếng Anh rất tốt, nhưng lại không thể nói được. Sinh viên Việt Nam chưa thể nói tiếng Anh tốt, bởi một lẽ đơn giản họ sợ bị sai, bị người khác cười. Vấn đề là nếu như bạn thực sự là một sinh viên giỏi, có năng lực nhưng bạn lại không chứng minh cho người khác biết được khả năng thực sự của mình thì có lẽ bạn sẽ khó thành công trong nền kinh tế hội nhập.
Bên cạnh ngoại ngữ, sinh viên cũng cần chủ động hơn trong việc xác định cho bản thân một phương pháp học tâp khoa học, học để “đi làm” chứ không phải học để thi. Vậy nên chọn ngành học phù hợp với sở thích và khả năng của mình. Ngoài ra, cũng cần chú trọng đến các kĩ năng công việc, kĩ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, quản lí thời gian để có được tư duy ứng dụng đúng đắn và đầy đủ lí thuyết vào thực tiễn để làm tăng thêm giá trị cho bản thân, nâng cao hiệu suất lao động.
- Xin cảm ơn bà!
TOEIC 3+ là một khóa học được các chuyên gia đào tạo tại EQuest thiết kế hoàn toàn mới, trang bị những kĩ năng cần thiết cho người chuẩn bị đi làm như tiếng Anh, tin học và kỹ năng mềm. Với giờ học linh hoạt, giáo viên luyện thi và các chuyên gia đào tạo uy tín, kết thúc khóa học, học viên có thể: Tự tin giao tiếp và sử dụng tiếng Anh trong môi trường làm việc quốc tế và cơ hội có được việc làm như mong muốn; Thực hành và phát triển các kỹ năng làm việc như thuyết trình, viết báo cáo, viết email, tham gia hay tổ chức các cuộc họp, thương thuyết, và quan hệ xã hội; Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, cách quản lý thời gian, khối lượng công việc và tính sáng tạo…
Thông tin có tại: http://equest.edu.vn
Graham Nguyễn(thực hiện)
" alt="Hội nhập cộng đồng ASEAN: Nỗi lo SV Việt thất nghiệp" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
Linh Lê - 28/01/2025 18:01 Mexico ...[详细] -
Cả thế giới cuốn theo đổi mới giáo dục
- Đổi mới giáo dục không phải chuyện riêng của Việt Nam. Ở những nước phát triển như Phần Lan, Anh, Nhật Bản, Mỹ...đòi hỏi những thay đổi trong giáo dục đang diễn ra cấp tập.Phần Lan làm náo động thế giớiThông tin Phần Lan sẽ thay việc dạy môn học bằng dạy theo chủ đề được đăng tải trên tờThe Independent của Anh, với khẳng định "đây là cải tiến chưa từng có" khiến giới học thuật thế giới được phen xôn xao. Báo Ý, Bazil, Mỹ, Trung Quốc và cả Việt Nam không bỏ lỡ thông tin này.
Tuy nhiên, không lâu sau đó, cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm quản lý giáo dục Phần Lan đã lên tiếng chính thức bác bỏ. Tờ Finland Timesnói một quan chức giáo dục Phần Lan đã không giấu nổi cái cười khi trả lời qua email cho một phóng viên của tờ báo Trung QuôcXinhua.
Một lớp học ở Phần Lan. Ảnh minh họa Phát ngôn viên này cho hay, thông tin trên không chính xác với những gì Phần Lan đang làm, song đường hướng của Phần Lan là tất cả các trường đều sẽ “có một thời gian tập trung vào một chủ đề nào đó nhận được sự quan tâm đặc biệt của học sinh”
Phương pháp tiếp cận mới này sẽ được phổ biến tới tất cả các trường từ tháng 8/2016. Thậm chí, đã có những trường ở Phần Lan đã áp dụng nó từ cách đây vài năm, do tất cả các thành phố của nước này đều được quyền tự chủ giáo dục.
Tuy nhiên, một thông tin khác cũng trên báo Anh, đến nay chưa thấy ngành giáo dục Phần Lan phản bác, là cách tạo giáo viên giỏi của nước này. Tờ Guardian của Anh, với mục tiêu phân tích chính sách của Thủ tướng Cameroon khi cho rằng cần tuyển những người thông minh nhất để đào tạo thành giáo viên, đã lấy bài học của Phần Lan để phản biện.
Theo bài báo này, các trường đại học Phần Lan chỉ chọn 10% thí sinh đăng ký ngành sư phạm và họ không phải là những người thông minh nhất - mà là những người có đam mê thực sự với nghề giáo.
Sở dĩ, tin tức về đổi mới giáo dục của Phần Lan nhận được nhiều sự quan tâm vì nước này được đánh giá làmột quốc gia có nền giáo dục tiên tiến, được giới học thuật và báo giới phươngTây theo dõi sát sao và đánh giá cao.
Mỹ: Học sinh lớp 4 phản đối bài thi chuẩn hóa bậc tiểu học
Bé Sydney Smoot, 9 tuổi phát biểu trước Hội đồng trường học của hạt Bài phát biểu phản đối kỳ thi chuẩn hóa mới của một bé gái 9 tuổi tới từbang Florida, Mỹ đã gây ấn tượng mạnh với nhiều người xem.
Cô bé Sydney Smootcho rằng bài kiểm tra này khiến 5 năm tiểu học của cô bé không hề có ý nghĩa gì.
Sydney cũng chỉ ra 3 lo ngại của bản thân về kỳ thi: Học sinh phải ký giấy cam kết không được bàn bạc về kỳ thi với cha mẹ; kỳ thi thí điểm một nơi nhưng áp dụng chỗ khác; kỳ thi này khiến Sydney và cácbạn cảm thấy căng thẳng và áp lực một cách vô lý.
“Tại sao chúng tôi lại phải căng thẳng quá nhiều về một kỳ thi khi mà lẽ rachúng tôi nên được học tập và vui vẻ khi ở trường?”- Câu hỏi mà Sydney đặt ra có lẽ không chỉ với giới chức giáo dục của bang nơi cô sống, mà còn là câu hỏi của không ít học sinh Việt Nam.
Nhật muốn cải tổ dạy tiếng Anh
Một lớp học tiếng Anh ở Nhật Bản. Ảnh minh họa Kết quả kiểm tra các kỹ năngtiếng Anh của học sinh lớp 12 nước này không được như mong đợi đã buộc Chính phủNhật Bản phải thay đổi cách dạy, học tiếng Anh ngay từ cấp tiểu học.
73% học sinh lớp 12 đạt mức tương đương với học sinh trung học cơ sở, 87% không đạt chuẩn trong kỹ năng viết và nói. Chính vì thế, Chính phủ Nhật đangxem xét điều chỉnh độ tuổi bắt đầu học tiếng Anh là từ lớp 3 thay vì từ lớp 4như trước. Các chuyên gia giáo dục cũng đề xuất nên tăng số giờ học tiếng Anhlên 2 buổi/ tuần với học sinh lớp 3 và 3 buổi/ tuần với học sinh lớp 5, 6.
Tuy nhiên, những thay đổi dự kiếnsẽ bắt đầu vào năm 2020 này vẫn nhận được một số ý kiến trái chiều, lo ngại rằngviệc học tiếng Anh quá sớm sẽ khiến các em không còn thời gian học tiếng mẹ đẻ.
Động thái đầu tư vào khả năngngoại ngữ cho thế hệ trẻ Nhật Bản cũng nằm trong chiến lược quốc tế hóa, nângcao năng lực cạnh tranh của giáo dục nước này trên trường quốc tế.
Những lời nhắn hài hước của thí sinh Ấn Độ
Học sinh Ấn Độ. Ảnh minh họa Có thể nóinhững lời nhắn có một không hai trong bài thi của thí sinh Ấn Độ đã tiết lộrất nhiều điều về xã hội nước này ngoài sự hài hước và đáng yêu của các em.
Một thí sinhviết rằng: “Nhàem rất nghèo nên không thể kẹp tiền mặt vào đây để gây ấn tượng với thầy cô. Xinthầy hãy cho em đỗ”. Lời nhắn nhủ này không phải là một câu trêu đùa khi màchuyện các giáo viên chấm thi bắt gặp một vài tờ tiền được kẹp trong bài thikhông phải là hiếm.
Trước đó, một số hình ảnh chụp lại cảnh trèo tường ném bài và mở tài liệu côngkhai trong một kỳ thi quốc gia của nước này đã khiến thế giới sửng sốt về tìnhtrạng gian lận thi cử đã tồn tại từ rất lâu ở đây.
TrungQuốc trở lại với định kiến cũ về phụ nữ học cao
Một bài viết mới đây trên tờ QZ cho rằng Trung Quốc dường như đang quay trởlại với thành kiến phụ nữ chỉ nên ở nhà thực hiện thiên chức làm mẹ, làm vợ.Khảo sát cho thấy, có vẻ như xã hội Trung Quốc đang kỳ thị với những phụ nữ cótrình độ học vấn Tiến sĩ. 30% trong số 7.000 đàn ôngđược phỏng vấn cho biết họ sẽ không kết hôn với một phụ nữ có bằng tiến sĩ.
Thậm chí, nhiều người còn nóiđùa rằng ở Trung Quốc có 3 giới tính: đàn ông, phụ nữ và tiến sĩ nữ.
Tuy nhiên, theo phân tích củacác chuyên gia, trong bối cảnh Trung Quốc đang phải đối mặt với vấn đề nhân khẩuhọc – dân số già đi nhanh chóng, thì việc gây ra những áp lực và thành kiến nặngnề đối với phụ nữ có học vấn cao chỉ gây bất lợi cho sự phát triển kinh tế củanước này. Những áp lực xã hội sẽ khiến lực lượng lao động ngày một hạn chế củaTrung Quốc lại càng bị thu hẹp do mất đi nguồn lao động từ những phụ nữ có trìnhđộ.
ĐH Mỹ loại ¼ hồ sơ từThái Lan
Gian lận ngày một nhiều tronghồ sơ của các ứng viên Thái Lan đang khiến nước này nằm trong “danh sách đen”của các đại học uy tín ở Mỹ.
Một cán bộ tuyển sinh tới từĐH Tufts chia sẻ rằng mùa tuyển sinh năm 2013 ông đã phải loạibỏ ¼ số hồ sơ tới từ Thái Lan do nghi ngờ gian lận thành tích hoặc tự sángtác lên những câu chuyện tuyệt vời để gây ấn tượng với trường.
Tờ CNN cho biết trong vài nămgần đây, việc lạm dụng các trung tâm tư vấn du học để làm đẹp hồ sơ xin học ngàymột nhiều. Nhiều bài luận được các tư vấn viên viết giúp với cái giá khá đắt đỏ.Sự nuông chiều của cha mẹ khi thuê những huấn luyện viên dạy trả lời phỏng vấnvà những cố vấn riêng giúp ứng viên chuẩn bị và nói dối trong quá trình nhập họckhiến độ tin cậy của các ứng viên Thái Lan nói chung ngày càng tệ hơn.
Và hậu quả của tình trạng nàylà các ứng viên có tài thực sự cũng sẽ bị “họa” lây khi các trường sẽ dè dặt hơnrất nhiều trong việc chấp nhận hồ sơ tới từ nước này.
- Nguyễn Thảo (tổng hợp)
-
Sếp tự giảm lương 1 triệu USD để tăng thu nhập cho nhân viên
-
VinFast và Tesla là hai thương hiệu xe điện được người Việt Nam biết nhiều nhất
Xe điện VinFast tại trạm sạc. (Ảnh minh họa) VinFast và Tesla là hai thương hiệu xe điện được nhiều người nhắc đến đầu tiên. Cụ thể, 14% người được hỏi nói về thương hiệu VinFast, trong khi tỷ lệ với Tesla là 4%.Ở phân khúc xe máy, 12% người tham gia điều tra cho biết VinFast là thương hiệu phổ biến.
Thân thiện với môi trường được lấy làm thế mạnh nhất của xe điện so với các loại xe khác khi có 88% người dùng đánh giá; 68% cho rằng loại xe này cải thiện tiếng ồn; 59% nhận xét tốt hơn về giá cả nhiên liệu và 49% cho rằng chúng sở hữu công nghệ tốt hơn.
Tuy nhiên, người dùng cũng bày tỏ lo lắng về dòng xe điện. Theo đó, các mối lo ngại chủ yếu về việc xe điện có tốc độ và công suất thấp, còn quá ít trạm sạc. Con số điều tra cụ thể cho thấy, có tới 64% người dùng được hỏi lo sợ thiếu nhiên liệu; 34% lo lắng về tốc độ. Ngoài ra, người dùng xe máy điện cũng băn khoăn về độ bền của xe.
Xe điện đã có mặt tại thị trường Việt Nam nhiều năm nay, nhưng thường gắn với các dòng xe giá rẻ, chất lượng thấp nên chưa được khách hàng lựa chọn. Vài năm trở lại đây, các thương hiệu xe máy điện như VinFast, Pega, Yadea… tham gia thị trường với các sản phẩm có mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt hơn. Theo đại diện Yadea, thị trường xe máy điện có thay đổi đáng kể so với giai đoạn trước đây khi có sự dịch chuyển về phân khúc. Các sản phẩm thuộc phân khúc cao ngày càng được ưa chuộng, chiếm tỉ lệ cao hơn so với xe phân khúc thấp và giá rẻ như trước. Vị này cũng cho biết, những tháng đầu năm 2022, thị trường xe máy điện có những dấu hiệu tích cực, phản ánh sự tăng trưởng trở lại của toàn ngành.
Trong khi đó, thị trường ô tô điện của Việt Nam đang ở vạch xuất phát. Theo số liệu của Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), số lượng xe điện hoá được đăng ký ở Việt Nam rất khiêm tốn, mới luỹ kế được hơn 1.000 chiếc tính tới hết năm 2020. Trong đó, xe BEV chiếm khoảng 1%, còn lại là các dòng xe HEV và PHEV (xe chạy xăng kết hợp với năng lượng điện).
Xu hướng điện hóa cũng bắt đầu rõ rệt hơn. Hai năm gần đây, các hãng xe mang nhiều mẫu xe xanh đến Việt Nam, trong đó chủ yếu là dòng xe Hybrid. Porsche đưa các mẫu xe điện đầu tiên về từ sớm với hai trạm sạc tại Hà Nội và TP.HCM.
Hãng xe nội địa VinFast đã bán ra mẫu xe điện phổ thông VFe34 ở thị trường nội địa. Đồng thời, ra mắt dải sản phẩm điện hóa của mình là VF5, VF6, VF7, VF8 và VF9 ở thị trường quốc tế.
Một số hãng ô tô đang rục rịch bán xe điện mới ở Việt Nam, trong đó phải kể đến Kia EV6 hay Mercedes-Benz EQS và EQB
Hoàng Nam
Xe điện đang tạo làn sóng mới ở Đông Nam Á
Các quốc gia Đông Nam Á đang có những kế hoạch rất tham vọng nhằm chiếm một phần quan trọng của thị trường xe điện (EV).
" alt="VinFast và Tesla là hai thương hiệu xe điện được người Việt Nam biết nhiều nhất" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
Chiểu Sương - 29/01/2025 13:42 Giao hữu ...[详细] -
Chàng trai thoát chết đầy may mắn nhờ đeo tai nghe
Lỗ thủng trên cửa kính do viên đạn bay xuyên qua và chiếc tai nghe đã giúp cứu mạng chủ nhân (Ảnh: Reddit).
Tuy nhiên, viên đạn đã trúng vào phần trùm đầu của chiếc tai nghe và bị lệch hướng, khiến chiếc tai nghe bị hư hại, nhưng Enough_Dance_956 đã thoát chết một cách đầy may mắn.
"Viên đạn đã bay xuyên qua cửa sổ nhà tôi, trúng vào chiếc tai nghe tôi đang mang trên đầu, khiến chiếc tai nghe bị văng vào tường rồi rơi xuống", người này cho biết, đồng thời chia sẻ những hình ảnh lên Reddit cho thấy kính cửa sổ bị thủng một lỗ do viên đạn bay xuyên qua và chiếc tai nghe bị hư hại sau khi đã cứu mạng chủ nhân.
"Đó là một viên đạn lạc và tôi không rõ nó đến từ đâu. Tôi đã suýt chết chỉ vì một hành động vô ý thức của một người khác", thanh niên này cho biết thêm. "Nếu không có chiếc tai nghe của mình, tôi đã kết thúc đời mình ở tuổi 18. Tôi không thể tưởng tượng được những nỗi đau mà gia đình và bạn bè của mình phải hứng chịu".
Sự việc đã được thông báo với cảnh sát. Các chuyên gia đã có mặt tại hiện trường để thu thập đầu đạn và cuộc điều tra vẫn đang được tiến hành.
Câu chuyện đã nhanh chóng "gây sốt" cộng đồng mạng sau khi được chia sẻ. Nhiều cư dân mạng cho rằng cửa kính đã giúp giảm lực của viên đạn và phần kim loại chụp tai nghe đủ cứng để khiến viên đạn bị lệch hướng. Nhiều người khác cho rằng chàng trai trong câu chuyện này đã quá may mắn, bởi vì chỉ cần không mang tai nghe hoặc ngồi lệch đi một vài centimet, thanh niên này hoàn toàn có thể bị mất mạng do viên đạn.
(Theo Dân trí, SoMag)
Cứu người đàn ông thoát chết trong tíc tắc
Người đàn ông suýt mất mạng sau khi cố gắng lao lên đoàn tàu đang chạy và anh này bị vấp ngã.
" alt="Chàng trai thoát chết đầy may mắn nhờ đeo tai nghe" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
Tại sao cô giáo chửi học sinh vẫn còn đất sống?
- Mấy ngày nay, cộng đồng mạng lại đang xôn xao chuyện một cô giáo tiếng Anh ở Hà Nội có những lời lẽ xúc phạm, chửi bớt vô cùng thậm tệ với một học viên.Hình ảnh cắt từ clip cô T. mắng chửi học viên thậm tệ Sự việc xảy ra ngay trong lớp học, trước mặt các học viên khác. Tranh cãi xuất phát từ việc nam học viên này không làm bài tập và theo quy định của trung tâm (mà anh này đã ký vào cam kết) thì anh sẽ phải nộp phạt 100 nghìn đồng.
Hình ảnh cô giáo tên T. trong clip giơ xấp tiền đặt trên mặt bàn chứng tỏ nhiều học viên đã vi phạm và chấp nhận nộp phạt.
Tuy nhiên, nam học viên nhất quyết không chịu nộp phạt và ‘mong cô giáo thông cảm’. Căng thẳng nổ ra khi cô T. kiên quyết đòi “nộp tiền, khẩn trương, đây không phải lần đầu của anh” thì anh này phản ứng “sao cứ lèo nhèo đòi tiền thế, lừa đảo… à”.
Cô T. ngay lập tức nổi xung và chửi học viên là ‘đồ con lợn’, ‘thằng mặt lợn’. Cô xưng “mày tao” với học viên và anh này cũng đáp trả bằng “tôi” và “bà”. Cô T. khẳng định “đây là sân chơi của tao, luật của tao… không ai ở Việt Nam hơn tao về tư cách” khi bị học viên chỉ trích là “không đủ tư cách làm giáo viên”.
Sự việc này làm nhiều người nhớ lại clip tranh cãi với học viên của cô giáo “bọ cạp” Lê Na cách đây gần 3 năm. Nguyên nhân cũng xuất phạt từ việc học viên không làm đúng theo quy định nào đó của trung tâm. Và khi họ lên tiếng đáp trả thì giáo viên mắng học viên là “vô học”, xưng “mày tao”, to tiếng với họ.
Cách ứng xử của 2 giáo viên này, đặc biệt là trường hợp mới đây của cô T., rõ ràng là đang sỉ nhục và xúc phạm học sinh. Tất nhiên, mọi thứ đều có nguyên do, nhưng cách giải quyết này chắc chắn không phải là thứ đáng khuyến khích trong giáo dục.
Hai giáo viên tiếng Anh từng gây xôn xao cộng đồng mạng vì cách giao tiếp với học viên Nhưng điều đáng nói ở đây là 2 cô giáo trong 2 sự việc trên đều được học viên đánh giá là những giáo viên dạy tốt, thu hút được nhiều học viên theo học và ít nhiều có tiếng trong giới dạy tiếng Anh.
Họ cũng được đánh giá là những giáo viên “có cá tính mạnh”, hay nói nôm na như nhiều học viên nhận định: “Cô đanh đá thế thôi nhưng dạy giỏi. Ai nghe được chửi thì mới học được”.
Có lẽ, chính vì hiệu quả mang lại nên họ bất chấp phải nghe mắng chửi và nộp phạt, giống như những món “bún mắng, cháo chửi” đặc sản của Hà Nội vẫn hút khách, miễn là ngon.
Xã hội ngày càng phát triển, tiếng Anh lại càng trở thành thứ kiến thức không thể thiếu để sử dụng trong công việc. Không chỉ học sinh, sinh viên ào ào đi học tiếng Anh. Tiếng Anh thậm chí còn cấp thiết hơn với những người đi làm.
Cách dạy tiếng Anh bất cập trong nhà trường cách đây 10 năm, 15 năm đã “cho ra lò” những thế hệ tốt nghiệp phổ thông, đại học mà “không nói nổi câu tiếng Anh nào ra hồn”. Vì thế, đến giờ, khi đã đi làm, họ lao đến các trung tâm để học lại. Tiêu chí cao nhất là phải nhìn thấy hiệu quả càng nhanh càng tốt.
Không ít lần tôi nghe thấy bạn bè, đồng nghiệp, những người xa lạ thở dài tiếc nuối “giá mà học giỏi tiếng Anh” thì bây giờ họ đã có một công việc tốt, một mức lương cao… Chính vì thế, giỏi tiếng Anh giống như một khao khát với nhiều người.
Và từ đó dẫn đến việc, những trung tâm cam kết đầu ra, dù có kỷ luật thép, thường xuyên bị nghe chửi, họ vẫn chấp nhận. Vì thế, những trung tâm này vẫn hoạt động rất tốt.
Bằng chứng là khi tranh cãi nổ ra, tất cả học viên đều im lặng. Không một ai đứng lên phản đối cách ứng xử của giáo viên. Một phần họ chấp nhận, một phần có lẽ do sợ hãi và cho rằng không liên quan gì đến mình.
Một người bạn của tôi - cũng đang học tiếng Anh ở trung tâm - chia sẻ, lớp bạn có 2 giáo viên được phân công dạy, mỗi người dạy một kỹ năng khác nhau. Một giáo viên tốt nghiệp trường sư phạm hàng đầu cả nước với tấm bằng giỏi, chuyên môn tốt, phương pháp chuẩn mực nhưng chính vì thế mang đến cảm giác đều đều, hơi buồn tẻ trong giờ học.
Giáo viên kia không tốt nghiệp trường sư phạm, thành tích không xuất sắc bằng nhưng đổi lại có phong cách dạy cá tính – nôm na là cách diễn đạt hấp dẫn, tính cách khác biệt. Từ đó mà bài giảng của giáo viên này luôn có sức lôi cuốn hơn.
Tôi còn nhớ, hồi học phổ thông, năm lớp 11, lớp tôi được bố trí một cô giáo dạy Toán cũng ‘cá tính’ như vậy. Dẫu “bài chửi” của cô không thậm tệ như cô T. nhưng cũng khiến cả lớp phát khiếp mỗi khi cô nổi giận. Được biết, cô đã từng rất ‘nổi tiếng’ về sự cá tính và dữ dằn của mình với nhiều thế hệ học trò trước chúng tôi.
Nhưng, đổi lại, những lúc vui vẻ, cô lại dạy hay, được nhà trường đánh giá cao và năm nào cũng được phân công dạy lớp chọn, rèn đội tuyển học sinh giỏi đi thi. Học cô được khoảng 2 tháng, tôi xin chuyển lớp và cô là một trong số những nguyên nhân.
Ở lớp mới, tôi được học những giáo viên có thể không “nổi tiếng” bằng nhưng cách giảng bài và nói chuyện với học sinh thì khác biệt hoàn toàn. Tốt nghiệp cấp 3, tôi vẫn đỗ đại học với điểm Toán tương đối cao.
Rõ ràng, lựa chọn là ở người học. Những giáo viên giỏi chuyên môn, có văn hóa trong giao tiếp không hề thiếu.
Để sự học đạt kết quả tốt, một phần là nhờ thầy giỏi, nhưng phần lớn hơn là nhờ nỗ lực tự thân. Phải chăng những học viên đang chấp nhận nghe chửi để được học thầy tốt đang phụ thuộc quá nhiều vào người dạy mình, phụ thuộc quá nhiều vào những kỷ luật sắt thép, đánh vào túi tiền để bắt bản thân mình phải học?
Tôi cho rằng, việc học tập sẽ chỉ đạt kết quả tốt nhất khi chính bản thân người học có mục đích, có động lực rõ ràng, thay vì phụ thuộc vào một sức ép nào đó.
Và chính sự tự thân đó sẽ xóa sổ những người dạy có cách ứng xử kém cỏi, thiếu văn hóa trong giao tiếp. Chính người học sẽ là những người quyết định họ có chỗ đứng trong thị trường giáo dục hay không.
Đăng Dương
" alt="Tại sao cô giáo chửi học sinh vẫn còn đất sống?" />
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- Tranh cãi về bà mẹ cho con gái 6 tuổi bú mẹ
- Sau 27 năm hẹn hò, cụ ông 102 tuổi đã ngỏ lời cầu hôn
- 5 khác biệt giữa phụ nữ thành công và thất bại trong sự nghiệp
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- Điều gì xảy ra khi ném em bé lên trời?
- Huỳnh Hiểu Minh né Angelababy ở sân bay, có biểu hiện bất ổn