Nhận định

Thế Giới Di Động cho đặt hàng trước Bphone

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-25 02:15:41 我要评论(0)

Bphone thế hệ tiếp theo của Bkav sẽ ra mắt vào ngày 8/8 tới,ếGiớiDiĐộngchođặthàngtrướlịch aff cup vàlịch aff cuplịch aff cup、、

Bphone thế hệ tiếp theo của Bkav sẽ ra mắt vào ngày 8/8 tới,ếGiớiDiĐộngchođặthàngtrướlịch aff cup và từ hôm nay người mua đã có thể "đặt gạch" trên hệ thống Thế Giới Di Động.

"Đặt gạch" là hình thức khách hàng đăng ký mua trước sản phẩm mà chưa biết giá cả, cấu hình, thiết kế của sản phẩm. Với những khách đặt sớm này, chương trình ưu đãi sẽ rất cao nhằm bù lại những thông tin còn thiếu của sản phẩm.

Người "đặt gạch" có thể đặt cọc tiền trước hoặc không cần đặt cọc. Thông trường, dù đặt cọc nhưng không muốn mua khách có thể yêu cầu hoàn lại tiền.

20170726_104527.png

Hiện Thế Giới Di Động đang áp các mức đặt cọc 2 triệu, 3 triệu, 8 triệu đồng. Những khách đặt cọc được tham gia chương trình rút thăm để đặt cọc bao nhiêu được hoàn lại tiền bấy nhiêu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tên lửa mới của Nga có thể tấn công căn cứ Mỹ ở châu Âu trong vài phút?Thành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Bản đồ mô tả tầm bắn của tên lửa siêu vượt âm mới được Nga công bố cho thấy vũ khí này có thể tấn công các cơ sở quân sự của Mỹ ở châu Âu trong vòng vài phút.

Tên lửa mới của Nga có thể tấn công căn cứ Mỹ ở châu Âu trong vài phút? - 1

Tên lửa đạn đạo của Nga (Ảnh: Reuters).

"Nga tiếp tục nỗ lực đe dọa châu Âu bằng tên lửa Oreshnik", Anton Gerashchenko, cựu cố vấn của Bộ Nội vụ Ukraine, bình luận trên mạng xã hội X hôm 9/12.

Ông Gerashchenko đã đăng một bản đồ dường như được các kênh của Nga chia sẻ trên Telegram. Bản đồ này cho thấy thời gian mà tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Oreshnik của Nga tiếp cận mục tiêu nếu vũ khí này được phóng từ Belarus.

Theo bản đồ trên, tên lửa Oreshnik có khả năng di chuyển từ Brest, Belarus, đến một căn cứ Không quân Mỹ ở miền nam Romania trong 5,5 phút và đến một căn cứ khác ở Ba Lan chỉ trong 3,2 phút. Bản đồ cũng cho thấy vũ khí của Nga có thể vươn tới thủ đô của một số nước châu Âu trong cùng một khoảng thời gian, bao gồm Paris và London, trong vòng chưa đầy 9 phút.

Tên lửa mới của Nga có thể tấn công căn cứ Mỹ ở châu Âu trong vài phút? - 2

Bản đồ cho thấy khoảng thời gian mà tên lửa Oreshnik bay tới các vị trí ở châu Âu nếu được phóng từ Belarus (Ảnh: Anton Gerashchenko/X).

Mặc dù tầm bắn được công bố của tên lửa Oreshnik là 5.500km sẽ không đạt tới khoảng cách từ Belarus đến lục địa Mỹ, nhưng vẫn cho phép vũ khí của Nga vươn tới các cơ sở quân sự của Mỹ ở châu Âu, cũng như ở Trung Đông và các quốc gia vùng Vịnh.

Vào tháng 11, Nga đã phóng tên lửa Oreshnik vào thành phố Dnipro của Ukraine để đáp trả các vụ tấn công của Kiev bằng vũ khí tầm xa của phương Tây vào Nga.

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngay sau đó cho biết đây là tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới được thử nghiệm trong điều kiện tác chiến. Tên lửa này có tốc độ gấp 10 lần âm thanh, khiến nó gần như không thể đánh chặn.

Ông nói thêm, Oreshnik có khả năng mang nhiều đầu đạn, bao gồm cả đầu đạn thông thường và đầu đạn hạt nhân. Mặc dù không phải là vũ khí hủy diệt hàng loạt nhưng Oreshnik vẫn có khả năng gây ra sự hủy diệt lớn mà không cần sử dụng năng lượng hạt nhân.

"Bất cứ thứ gì nằm trong trung tâm tấn công đều bị xóa sổ thành các hạt nguyên tố, bị biến thành bụi", ông Putin nhấn mạnh.

Người đứng đầu Điện Kremlin cảnh báo, hệ thống Oreshnik có thể được sử dụng để trả đũa nhằm vào các trung tâm ra quyết định ở Kiev nếu Ukraine tiếp tục các cuộc tấn công bằng tên lửa tầm xa vào Nga.

Các nguồn tin của Nga cho biết tầm bắn của tên lửa Oreshnik lên tới 5.000km, cho phép Nga tấn công hầu hết châu Âu và bờ biển phía Tây của Mỹ. Nhà phân tích quân sự Vladislav Shurygin nhận định Oreshnik có khả năng vượt qua mọi hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân hiện có. 

Tổng thống Putin phát biểu đầu tháng này tuyên bố tên lửa Oreshnik của Nga có thể được triển khai tại Belarus vào nửa cuối năm 2025, khi quá trình sản xuất hàng loạt hệ thống này tại Nga tăng lên và Oreshnik được đưa vào sử dụng trong lực lượng tên lửa chiến lược của Nga.

Trước đó, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko đã đề nghị Nga triển khai hệ thống tên lửa Oreshnik tại Belarus. Ông lưu ý rằng nếu Oreshnik được triển khai, chính quyền Belarus sẽ là bên xác định các mục tiêu tiềm tàng của hệ thống tên lửa này.

Tổng thống Putin và người đồng cấp Belarus đã ký kết một hiệp ước an ninh cho phép cả hai quốc gia sử dụng mọi phương tiện có sẵn để phòng thủ chung.

Theo Newsweek" alt="Tên lửa mới của Nga có thể tấn công căn cứ Mỹ ở châu Âu trong vài phút?" width="90" height="59"/>

Tên lửa mới của Nga có thể tấn công căn cứ Mỹ ở châu Âu trong vài phút?

Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển ngành dầu khíTiến ThịnhTiến Thịnh

(Dân trí) - Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

Trước những yêu cầu phát triển mới, trên cơ sở báo cáo Đề án do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương liên quan xây dựng, ngày 24/4, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76 về tình hình thực hiện định hướng Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và một số định hướng cho giai đoạn mới.

Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển ngành dầu khí - 1

Toàn cảnh hội nghị.

Kết luận đưa ra những chủ trương, quyết sách lớn phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất nước nói chung và ngành dầu khí nói riêng, tạo động lực mới và mở ra không gian phát triển mới cho ngành dầu khí để vượt qua các thách thức, phát triển bền vững.

Trên cơ sở phân tích các bối cảnh quốc tế và trong nước, ông Nguyễn Đức Hiển - Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương đã trình bày một số định hướng, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cần triển khai thực hiện Kết luận số 76, nhấn mạnh và phân tích vai trò cụ thể của từng lĩnh vực chính ngành dầu khí, đến sự cần thiết phải xây dựng, hình thành một số trung tâm công nghiệp năng lượng quốc gia quy mô lớn, phát triển một số doanh nghiệp dầu khí có năng lực cạnh tranh khu vực và quốc tế gắn với vai trò dẫn dắt từ các tập đoàn năng lượng Nhà nước.

Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển ngành dầu khí - 2

Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển phổ biến và quán triệt những nội dung trọng tâm của Kết luận số 76.

Theo ông Nguyễn Đức Hiển, để tạo thuận lợi cho ngành dầu khí phát triển trong giai đoạn mới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật; tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt của các tập đoàn dầu khí nhà nước. Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành cần quan tâm đến phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp, nhất là hạ tầng số gắn với thực hiện chuyển đổi số, xây dựng cơ sở dữ liệu, sử dụng có hiệu quả Quỹ phát triển khoa học và công nghệ,…

Đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương đã trình bày Kế hoạch tổ chức thực hiện Kết luận số 76, tạo liên thông, đồng bộ và gắn kết với việc thực hiện các nghị quyết của Đảng, các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bộ, ngành và địa phương.

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam định hướng phát triển trở thành tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam trở thành tập đoàn năng lượng đứng đầu Việt Nam về những sản phẩm năng lượng xanh, sạch, chất lượng cao, thân thiện với môi trường. Do đó, cần tập trung xây dựng mới chiến lược phát triển, thực hiện có hiệu quả đề án cơ cấu lại theo định hướng bảo đảm an ninh năng lượng, phục vụ hiệu quả cho sản xuất và tiêu dùng, bình ổn thị trường. Các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực ngành dầu khí tập trung triển khai thực hiện đầu tư các dự án ngành dầu khí được giao quản lý phù hợp quy hoạch, kế hoạch liên quan được cấp thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo tiến độ dự án và hiệu quả đầu tư…

Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển ngành dầu khí - 3

Ông Lê Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Petrovietnam trình bày báo cáo.

Phát biểu tại hội nghị, ông Lê Mạnh Hùng - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã trình bày Kế hoạch hành động của Đảng ủy tập đoàn thực hiện Kết luận số 76. Theo đó, để thực hiện tốt chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, Petrovietnam đã nhận diện, xác định tác động từ môi trường thế giới và khu vực, những khó khăn, thách thức, đánh giá nguồn lực, từ đó, xác định mục tiêu phát triển, định hướng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới.

Ông Lê Mạnh Hùng cũng khẳng định các văn bản, chủ trương, định hướng chiến lược phát triển, đồng thời với hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan tạo điều kiện cho ngành dầu khí Việt Nam và Petrovietnam phát triển chính là cơ hội, điểm tựa để Petrovietnam vượt qua những khó khăn khách quan, chủ quan từ bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước, từ nguồn lực tài chính hiện tại.

Trên cơ sở định hướng trở thành tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, Petrovietnam đã xác định 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai. Cụ thể, Petrovietnam cần chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có thẩm quyền để xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách tạo thuận lợi cho phát triển nhanh và bền vững ngành dầu khí cũng như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Tập đoàn cũng cần hoàn thiện hạ tầng ngành dầu khí theo hướng đồng bộ, thông minh, đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN, đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và xu thế chuyển dịch năng lượng.

Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển ngành dầu khí - 4

Công trường thi công chân đế điện gió ngoài khơi.

Việc nâng cao công tác quản trị doanh nghiệp toàn Petrovietnam, tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho phát triển, quản trị tốt danh mục dự án đầu tư, xây dựng chiến lược phát triển và Đề án cơ cấu lại Petrovietnam theo mô hình tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam. Qua đó bảo đảm mục tiêu tiếp tục giữ vững thị phần lĩnh vực dầu khí truyền thống với chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, đồng thời mở rộng lĩnh vực hoạt động thông qua tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo cũng được nhấn mạnh.

Ngoài ra, thúc đẩy chuyển đổi số, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường hợp tác quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại, bảo vệ tài nguyên, môi trường là các nhiệm vụ cần thực hiện trong thời gian tới.

" alt="Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển ngành dầu khí" width="90" height="59"/>

Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển ngành dầu khí

Sau VinFast, một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xeThanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Sau VinFast, PV Power đã bắt đầu xây dựng kế hoạch đầu tư lắp đặt mở rộng hệ thống trạm sạc nhằm mở rộng quy mô, hoạt động kinh doanh.

Thông tin từ Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power - mã chứng khoán: POW) cho biết doanh nghiệp đang nghiên cứu và tiến hành đầu tư xây dựng trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên.

Theo đó, doanh nghiệp đã ký biên bản thỏa thuận hợp tác với EN Technologies Inc. để nghiên cứu và phát triển hệ thống trạm sạc tại Việt Nam. Trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên sẽ đặt tại phố Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội. Tổng chi phí đầu tư của dự án khoảng hơn 1,8 tỷ đồng.

Trạm sạc nhanh có tổng công suất sử dụng 100-120kW. Diện tích đặt trạm khoảng 30-35m2. Trạm sạc gồm 2 cây sạc dạng tủ đứng, có trang bị 2 cổng sạc với công suất 50-60kW/cổng sạc. 

Doanh thu sạc điện tính trên sản lượng sạc ước tính và đơn giá sạc dự kiến chia 3 mức đơn giá theo các khung giờ thấp điểm, bình thường và cao điểm. Trong đó, đơn giá sạc trung bình dự kiến khoảng 3.858 đồng/kWh, tương đương với trạm sạc do VinFast vận hành và thấp hơn một số đơn vị khác như EverCharge, EV One…

PV Power cho biết thông qua việc xây dựng trạm sạc thí điểm sẽ có cơ sở xây dựng kế hoạch đầu tư lắp đặt mở rộng hệ thống trạm sạc.

Sau VinFast, một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xe - 1

Đơn giá sạc trung bình tại các trạm sạc của PV Power dự kiến khoảng 3.858 đồng/kWh (Ảnh: PV Power).

Tại Việt Nam, hiện chỉ có duy nhất VinFast là hãng xe nội địa phát triển hệ thống trạm sạc với số lượng lớn lên tới 150.000 cổng sạc tại 63 tỉnh, thành phố. Ngoài ra, VinFast cũng bắt tay với "ông lớn" xăng dầu là Petrolimex và PV Oil đặt các trạm sạc pin điện tại các cửa hàng xăng dầu trên cả nước.

Đến tháng 4, PV Oil đã tận dụng mặt bằng của các cửa hàng xăng dầu hợp tác với VinFast lắp đặt trạm sạc xe điện tại hơn 322 cửa hàng xăng dầu trên cả nước. 

Hồi tháng 3, tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup - cũng công bố thành lập Công ty Phát triển trạm sạc Toàn cầu V-GREEN, đơn vị đóng vai trò đối tác phát triển mạng lưới trạm sạc trên toàn cầu cho VinFast. Tại Việt Nam, V-GREEN đặt kế hoạch đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng trong vòng 2 năm tới để xây mới, nâng cấp hệ thống trạm sạc.

Trong cuộc họp mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Xây dựng, UBND các tỉnh, thành phố sớm có hướng dẫn tạm thời cho chính quyền địa phương bổ sung quy hoạch về trạm/trụ sạc điện trong xây dựng đô thị, hạ tầng giao thông. Trong đó lưu ý cần có chính sách hỗ trợ cho nhà đầu tư trạm/trụ sạc điện về đất đai, quy hoạch, thuế, phí.

Ngoài ra, Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Công Thương sớm trình Chính phủ cơ chế tính giá điện cho các trạm, trụ sạc điện trên nguyên tắc hỗ trợ trực tiếp người sử dụng xe điện.

" alt="Sau VinFast, một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xe" width="90" height="59"/>

Sau VinFast, một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xe