您现在的位置是:Nhận định >>正文
Đánh răng trước khi ăn sáng, sai lầm hơn 80% người mắc phải
Nhận định992人已围观
简介Người Việt chúng ta thường có thói quen đánh răng trước khi ăn sáng,Đánhrăngtrướckhiănsángsailầmhơnn...
Người Việt chúng ta thường có thói quen đánh răng trước khi ăn sáng,Đánhrăngtrướckhiănsángsailầmhơnngườimắcphảlịch bóng đá champions league nhưng hành động này liệu có tốt cho sức khỏe răng miệng?
Theo các khuyến cáo từ nha sĩ thì nên đánh răng 3 lần trong ngày để đảm bảo vệ sinh và sức khỏe răng miệng một cách tốt nhất. Tuy nhiên, theo thói quen, người Việt Nam chúng ta thường sẽ đánh răng theo thứ tự “trước”, trước khi ăn sáng, trước khi đi ngủ... Nhưng sự thật là, nên đánh răng sau khi ăn sáng, sau khi ăn trưa và chỉ trước khi đi ngủ thôi. Hãy cùng xem lý giải vì sao trình tự lại như thế nhé.
Một số nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, trong quá trình ngủ khoang miệng sản sinh và phát triển cân bằng nhiều vi khuẩn có lợi. Hơn nữa , đánh răng trước khi ăn sáng sẽ không chỉ làm mất đi vi khuẩn có lợi mà còn không đẩy được các mảng bám mới của thức ăn sáng trên răng.
Thời điểm thích hợp được các nha sĩ khuyến cáo đánh răng vào buổi sáng là khoảng 20-30 phút sau khi ăn sáng, đó là thời gian lí tưởng để tuyến nước bọt tiết ra có thể trung hòa các axit, giúp cân bằng độ kiềm hợp lí ở khoang miệng.
![]() |
(Ảnh: Internet) |
Nếu ngại về vấn đề dịch, và mùi hôi trong miệng sau khi ngủ dậy, bạn hoàn toàn có thể súc miệng bằng nước muối ấm hoặc các dung dịch vệ sinh chuyên dụng rồi mới tiến hành thưởng thức bữa ăn sáng. Và sau đó là chải răng sạch sẽ để bắt đầu ngày mới với hơi thở thơm tho, tự tin hơn.
Bên cạnh đó, việc chọn bàn chải và đánh răng đúng cách cũng giúp ích rất nhiều trong việc bảo vệ răng miệng. Các bệnh về viêm nướu và sâu răng là do sự hình thành của mảng bám không được chải sạch gây nên. Ta cần chọn bàn chải lông mềm, có thể dùng bàn chải trẻ em, các sợi lông mềm sẽ dễ dàng luồn vào các kẽ để lấy vụn thức ăn ra. Thời gian chải răng lí tưởng là 2 phút, không nên đánh lâu hơn sẽ làm mài mòn men răng.
![]() |
Nên đánh răng sau khi ăn sáng (Ảnh: Internet) |
Và quan trọng nhất trong việc đánh răng mà đa số mọi người đều làm lơ chính là cạo sạch lưỡi, vì hơn 50% vi khuẩn ẩn náu ở bề mặt nhám của lưỡi. Có thể dùng đồ cạo lưỡi chuyên dụng hoặc dùng bàn chải để chà nhẹ vệ sinh lưỡi bạn nhé.
Đặc biệt, không nên đánh răng ngay sau mỗi bữa ăn, vì các axit có trong thực phẩm sẽ làm mềm men răng, do đó nếu đánh răng ngay sau khi ăn dễ dàng làm tổn thương, suy yếu men răng. Hãy đợi 30 phút sau khi ăn hãy thực hiện chải răng. Hoặc nếu không có nhiều điều kiện chải răng, bạn hãy sục miệng thật sạch với nước lã, điều này cũng giúp đánh bay 70-80% mảng bám đấy.
Thời điểm chải răng quan trọng nhất trong ngày chính là “trước khi ngủ”. Vì sau 6-8 tiếng không súc miệng, không ăn uống… nên vi khuẩn sinh sôi nảy nở trong khoang miệng. Do đó bắt buộc trước khi đi ngủ răng miệng phải sạch, để sáng hôm sau không cần đánh răng trước khi ăn sáng, chỉ cần súc miệng là được.
(Theo Tri thức trẻ)
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
Nhận địnhHư Vân - 05/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga
Nhận địnhTổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
"Về thời điểm chiến tranh sẽ kết thúc... Đó là khi Nga muốn cuộc chiến này kết thúc, khi nước Mỹ có vị thế mạnh mẽ hơn, khi Nam Bán cầu đứng về phía Ukraine và ủng hộ việc chấm dứt chiến tranh. Đó sẽ không phải là một con đường dễ dàng, nhưng tôi tin tưởng rằng chúng ta có mọi cơ hội để thực hiện điều đó vào năm tới", Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu tại một hội nghị về an ninh lương thực hôm 23/11.
"Chúng tôi cởi mở với các đề xuất từ các nhà lãnh đạo của các nước châu Phi, châu Á và các quốc gia Ả Rập. Tôi cũng muốn nghe các đề xuất của tổng thống mới của Mỹ. Tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy các đề xuất này vào tháng 1 và chúng ta sẽ có một kế hoạch để chấm dứt cuộc chiến này", ông Zelensky nói thêm, đề cập đến các đề xuất chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông Ấn Độ hôm 19/11, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố cuộc chiến sẽ kết thúc ngay khi Nga "đạt được mục tiêu của mình".
Ông Peskov khẳng định Nga muốn đạt được mục tiêu của mình thông qua đàm phán, nhưng Ukraine đã cấm mọi cuộc đàm phán với Moscow.
Nga mở "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine từ tháng 2/2022 với tuyên bố nhằm "phi quân sự hóa, phi phát xít hóa" quốc gia láng giềng. Sau gần 3 năm, cuộc chiến vẫn chưa có hồi kết rõ ràng mặc dù Moscow đang chiếm ưu thế hơn, trong bối cảnh Ukraine cạn kiệt nguồn lực quân sự do viện trợ từ phương Tây chậm lại.
Moscow nhiều lần tuyên bố vẫn để ngỏ đàm phán hòa bình, nhưng nhấn mạnh Kiev cần chấp nhận "thực tế mới về lãnh thổ", nghĩa là công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea và 4 vùng Nga tuyên bố sáp nhập vào năm 2022 gồm Kherson, Zaporizhia, Lugansk, Donetsk.
Trong khi đó, Ukraine tuyên bố không bao giờ nhượng bộ lãnh thổ để đổi lấy hòa bình. Vào mùa thu năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ban hành sắc lệnh cấm Kiev tổ chức bất kỳ cuộc đàm phán nào với giới lãnh đạo hiện tại của Nga.
Ông Zelensky cũng đưa ra kế hoạch hòa bình, yêu cầu Nga rút lực lượng khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Kiev tuyên bố chủ quyền trước khi bất kỳ cuộc đàm phán nào có thể được tiến hành.
Moscow coi kế hoạch này là vô lý và đổ lỗi cho Kiev cũng như những nước ủng hộ Ukraine ở phương Tây đã từ chối bất kỳ cuộc đối thoại có ý nghĩa nào.
Đầu tuần này, Tổng thống Zelensky cho rằng, trong kịch bản xấu nhất, Mỹ sẽ cắt viện trợ và Kiev sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga.
Ông Zelensky thừa nhận tình hình chiến trường ở miền Đông Ukraine khó khăn và Nga đang đạt được những bước tiến. Theo đó, Kiev sẽ nỗ lực để có thể chấm dứt xung đột với Nga vào năm sau.
"Chúng tôi phải làm mọi thứ để cuộc chiến này kết thúc vào năm tới thông qua các biện pháp ngoại giao", ông Zelensky tuyên bố.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho biết, luật pháp Mỹ ngăn không cho ông gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trước lễ nhậm chức vào tháng 1 tới. Ông dự định trao đổi trực tiếp với ông Trump thay vì thông qua một cố vấn hay một đặc phái viên.
Ông Zelensky cũng bày tỏ tin tưởng rằng xung đột sẽ chấm dứt nhanh chóng hơn nhờ chính sách từ chính quyền sắp tới của ông Trump.
Tổng thống đắc cử Donald Trump nhiều lần tuyên bố có thể chấm dứt cuộc chiến này trong vòng 24 giờ sau khi đắc cử. Ông Trump cũng cảnh báo sẽ chấm dứt việc viện trợ quân sự cho Ukraine.
">...
阅读更多Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ
Nhận địnhKhu vực nuôi cá lồng dọc theo bờ sông Bồ đoạn thuộc địa phận xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Ảnh: Vi Thảo). Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí,hoạt động nuôi cá lồng, đặc biệt là cá trắm cỏ, đã tồn tại từ hàng chục năm qua tại khu vực sông Bồ, qua các thôn Phú Lễ, Hà Cảng, Hạ Lang. Đây là nguồn thu nhập quan trọng cho hàng trăm hộ dân.
Tuy nhiên, việc nuôi cá tự phát với mật độ dày đặc đã ảnh hưởng đến môi trường nước sông Bồ, đặc biệt là vùng lấy nước phục vụ sinh hoạt của người dân.
Kết quả khảo sát của Công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế cho thấy, một số thời điểm, khu vực lấy nước trên sông Bồ có nhiều chỉ tiêu không đảm bảo, như ô nhiễm hữu cơ, tảo và vi sinh vật tăng cao.
Đơn vị này đã đề nghị huyện Quảng Điền điều chỉnh vị trí các lồng nuôi cá để đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho Nhà máy nước Tứ Hạ.
Lồng nuôi cá của người dân thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú (Ảnh: Vi Thảo). Theo quy định của UBND tỉnh, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt của Nhà máy nước sạch Tứ Hạ có khoảng cách 800m về phía thượng lưu và 200m về phía hạ lưu sông Bồ.
Do đó, UBND huyện Quảng Điền quyết định di dời 121 lồng cá của 38 hộ dân trong phạm vi vùng bảo hộ tại thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú. Lộ trình di dời sẽ diễn ra từ năm 2025 đến 2028.
Khu vực nuôi cá lồng đối diện với trạm lấy nước của Nhà máy nước sạch Tứ Hạ (Ảnh: Vi Thảo). Để đảm bảo sinh kế cho người dân, huyện Quảng Điền sẽ hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho các lồng bè di dời, như xây bờ kè, giao thông, hệ thống lưới điện tại khu vực nuôi mới.
Các hộ giảm số lồng sẽ được hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi mô hình sản xuất. Ước tính kinh phí thực hiện gần 540 triệu đồng từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- "Cò" đất lại rao chênh đất đấu giá huyện Hoài Đức tới 500 triệu đồng/lô
- Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực
- Một tuần siêu bão Yagi càn quét gây tàn phá nặng nề cho Đông Nam Á
- Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Phường nhỏ nhất Việt Nam có giá rao bán nhà đất lên tới 1,8 tỷ đồng/m2
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
-
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Nga Dmitry Medvedev (Ảnh: Sputnik).
Trả lời phỏng vấn hãng tinAl Arabiya, ông Medvedev cho biết cuộc xung đột Nga - Ukraine có thể được giải quyết mà không gây thêm tổn thất cho nhân loại nếu NATO ngừng hỗ trợ cho Kiev trong cuộc chiến.
Ông cáo buộc Mỹ và các quốc gia NATO khác đã tham gia vào một cuộc chiến toàn diện chống lại Moscow sau khi tên lửa của phương Tây sản xuất được sử dụng để tấn công vào các khu vực Kursk và Bryansk của Nga.
Theo ông, liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu đã "hoàn toàn tham gia" vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Hồi đầu tuần, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng, trong kịch bản xấu nhất, Mỹ sẽ cắt viện trợ và Kiev sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga.
"Nếu họ (Mỹ) cắt viện trợ, tôi nghĩ là chúng tôi sẽ thua. Tất nhiên, chúng tôi sẽ chiến đấu. Chúng tôi có nền sản xuất của riêng mình, nhưng không đủ để giúp chúng tôi giành chiến thắng", ông nhấn mạnh.
Do vậy, ông hối thúc Mỹ và các đồng minh, đối tác tiếp tục hỗ trợ Ukraine để đạt được một nền hòa bình bền vững, đảm bảo an ninh toàn châu Âu.
Mặt khác, ông Medvedev cảnh báo, việc Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa để tấn công lãnh thổ Nga sẽ dẫn tới sự trì hoãn các cuộc đàm phán hòa bình có thể xảy ra.
"Điều này sẽ không phải là không có hậu quả. Điều này tất nhiên liên quan đến các cuộc đàm phán mà bạn đã đề cập, vẫn còn rất xa, và những sự kiện như vậy chỉ trì hoãn chúng. Nhưng điều này cũng liên quan đến tình hình chung", ông Medvedev trả lời khi được hỏi liệu việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa sẽ ảnh hưởng đến các cuộc đàm phán có thể xảy ra như thế nào.
Quan chức Nga nhấn mạnh mặc dù Nga có khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân nếu cần thiết, nhưng không có "người nào bị mất trí" trong giới lãnh đạo nước này muốn làm như vậy.
Để đáp trả Kiev, Nga đã sử dụng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm mới Oreshnik tấn công vào mục tiêu của Ukraine. Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh rằng phương Tây có thể phải đối mặt với hậu quả thảm khốc nếu chính sách khiêu khích của họ khiến xung đột leo thang hơn nữa.
Ngoài ra, ông Medvedev nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược của tên lửa đạn đạo Oreshnik, nhận định rằng tên lửa này sẽ thay đổi cục diện xung đột ở Ukraine.
" alt="Ông Medvedev nêu điều sẽ giúp chiến sự Nga">Ông Medvedev nêu điều sẽ giúp chiến sự Nga
-
Tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani (Ảnh: Fortune India).
Các hợp đồng cung cấp năng lượng mặt trời đó được dự báo sẽ mang lại hơn 2 tỷ USD lợi nhuận sau thuế trong khoảng 20 năm. Theo Phó trợ lý Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Lisa Miller, việc đưa hối lộ bị cho là hành vi nói dối các nhà đầu tư và ngân hàng tại Mỹ.
Nhà chức trách cho hay ông Adani đã gặp một quan chức Ấn Độ để đề xuất kế hoạch từ năm 2020 đến nay. Họ thường xuyên gặp và thảo luận về các kế hoạch trên điện thoại.
Tập đoàn Adani chưa bình luận về vụ việc. Tuy nhiên, thông tin này đã ngay lập tức tác động đến "đế chế" Adani.
Cụ thể, công ty năng lượng xanh Adani Green Energy thuộc tập đoàn đã phải hủy kế hoạch huy động 600 triệu USD từ trái phiếu USD, theo Reuters. Lô trái phiếu được chuẩn bị đưa ra phát hành nhưng đã bị rút lại sau khi có thông tin trên.
" alt="Tỷ phú giàu thứ 2 châu Á bị truy tố tại Mỹ">Tỷ phú giàu thứ 2 châu Á bị truy tố tại Mỹ
-
Một đoạn đường ở xã An Hưng, huyện An Lão (Bình Định) bị sạt lở đất sau nhiều ngày mưa kéo dài khiến giao thông tạm thời chia cắt (Ảnh: Người dân cung cấp). Tuyến đường này thuộc dự án cơ sở hạ tầng thích ứng biến đổi khí hậu cho đồng bào dân tộc thiểu số (CRIEM), được khởi công vào tháng 11/2023 với tổng vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng. Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định là chủ đầu tư, và gói thầu xảy ra sạt lở do Công ty TNHH Xây dựng Tấn Thành thi công.
Sạt lở gây chia cắt giao thông tạm thời qua đoạn đường nói trên (Ảnh: Người dân cung cấp). Ông Tô Tấn Thi, Giám đốc Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, cho biết đơn vị đang cử người theo dõi và nắm bắt tình hình để có phương án phối hợp với các địa phương xử lý, đồng thời cấm xe nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
Theo ông Thi, gói thầu xảy ra sạt lở dự kiến sẽ hoàn thành vào ngày 31/5 nhưng đến nay vẫn dở dang, trong khi toàn bộ dự án dự kiến hoàn thành vào ngày 31/12/2026.
" alt="Sạt lở làm "tê liệt" tuyến đường 100 tỷ đồng ở Bình Định">Sạt lở làm "tê liệt" tuyến đường 100 tỷ đồng ở Bình Định
-
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
-
Một ngôi nhà bị ngập lụt do bão Yagi gây ra ở Pampanga, Philippines, ngày 5/9 (Ảnh: Reuters).
Bão Yagi, được coi là cơn bão mạnh nhất châu Á trong năm 2024, đã gây ra sự tàn phá trên khắp miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á trong tuần qua, khiến nhiều người thiệt mạng.
Cơn bão này có đặc điểm là lượng mưa lớn và gió mạnh, gây ra thiệt hại lớn về người và của.
Bão Yagi càn quét qua Trung Quốc vào cuối tuần trước (Ảnh: Reuters).
Đầu tiên, cơn bão đầu tiên đổ bộ vào Philippines, nơi nó cướp đi sinh mạng của 16 người và gây thiệt hại 4 triệu USD. Sau đó, Yagi tiếp tục di chuyển về phía tây, càn quét qua miền nam Trung Quốc, khiến ít nhất 4 người thiệt mạng và gây thiệt hại lớn về tài sản.
Siêu bão tiếp tục đi qua Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Lào, gây ra lũ lụt, lở đất, khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Một khu vực ở Hà Nội, Việt Nam bị ngập lụt do bão Yagi (Ảnh: Reuters).
Gần một tuần sau khi cơn bão đổ bộ, nhiều khu vực ở miền bắc Việt Nam và miền bắc Thái Lan vẫn còn ngập nước. Lũ lụt liên tục đã gây ra sự gián đoạn trên diện rộng và các cộng đồng dân cư đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng và hậu quả mà bão để lại.
Sự kết hợp giữa lũ lụt nghiêm trọng và nguy cơ lở đất đang đến gần đang làm cho cuộc khủng hoảng ở những khu vực bị ảnh hưởng này trở nên đáng lo ngại hơn.
Một khu vực bị ngập lụt sau tác động của bão Yagi, tại Chiang Rai ở tỉnh phía bắc Thái Lan, ngày 13/9 (Ảnh: Reuters).
Tại Thái Lan, tỉnh Chiang Rai ở phía bắc đang hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng. Nhiều ngôi nhà và làng mạc ven sông đã bị ngập, khiến hoạt động cứu hộ trở nên phức tạp.
Kể từ giữa tháng 8, ít nhất 33 người ở Thái Lan đã tử vong do các sự cố liên quan đến mưa, với chín trường hợp tử vong được báo cáo chỉ riêng trong tuần này.
Myanmar thông báo vào ngày 13/9 rằng ít nhất 36 người đã thiệt mạng và 235.000 người phải di dời do cơn bão.
Hàng triệu người trên khắp Đông Nam Á đang phải đối mặt với hậu quả tàn phá của Yagi, khi nhiều khu vực vẫn bị cô lập, mất điện, mất nước.
Người dân bị ảnh hưởng bởi lũ lụt đang chờ thuyền cứu hộ đến Taungoo, Bago, Myanmar vào ngày 14/9 (Ảnh: AFP).
Các chuyên gia từ lâu đã cảnh báo rằng nhiệt độ của đại dương tăng cao đang dẫn đến những cơn bão dữ dội và gây tàn phá nghiêm trọng hơn.
Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 7, biến đổi khí hậu đang khiến các cơn bão hình thành gần bờ biển hơn, mạnh lên nhanh hơn và lưu lại trên đất liền lâu hơn.
Các quốc gia đang phát triển không đóng góp nhiều vào quá trình gây ra biến đổi khí hậu như các nước phát triển nhưng lại đang phải gánh chịu những tác động nghiêm trọng nhất, theo các chuyên gia.
Điều này cho thấy nhu cầu cấp thiết cần phải hành động để đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và hỗ trợ cho các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi hiện tượng này.
" alt="Một tuần siêu bão Yagi càn quét gây tàn phá nặng nề cho Đông Nam Á">Một tuần siêu bão Yagi càn quét gây tàn phá nặng nề cho Đông Nam Á