![](http://img.vietnamnet.vn/logo.gif)
Thủy Tiên ôm trăn sống lên sân khấu, thắng điểm tuyệt đối!
Vì thế, lời khuyên đầu tiên đối với doanh nghiệp Việt Nam là nên sử dụng phần mềm có bản quyền.
Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp thường đối phó bằng cách chỉ mua một số ít phần mềm có bản quyền. Tuy nhiên, trước tình trạng tấn công an ninh mạng hướng tới các tổ chức, các doanh nghiệp lớn của Việt Nam ngày càng gia tăng nguy hiểm, ông Gary Gan, Giám đốc Chương trình tuân thủ Khu vực Châu Á -Thái Bình Dương, Liên minh phần mềm BSA cho hay, giữa việc sử dụng phần mềm bất hợp pháp hay phần mềm không bản quyền và các cuộc tấn công mã độc hay tấn công mạng có mối liên hệ chặt chẽ. Vì thế, lời khuyên đầu tiên đối với doanh nghiệp Việt Nam là nên sử dụng phần mềm có bản quyền. Có như vậy, các bạn mới có được những bản vá mới nhất từ các công ty phần mềm, dù bạn đang sử dụng phần mềm của công ty nào như Microsoft, Adobe hay Autodesk… Theo đó, các bạn sẽ có thể nhanh chóng phát hiện hành động tấn công mạng để có biện pháp xử lý hiệu quả.
Cũng tại đây, ông Gary chia sẻ về công cụ Quản lý Tài sản Phần mềm (SAM) cho phép các công ty hay doanh nghiệp đánh giá các phần mềm hiện có. Việc đánh giá sẽ giúp doanh nghiệp đồng bộ được việc sử dụng phần mềm với yêu cầu của mình, từ đó bảo đảm có sự lồng ghép trong hoạt động của doanh nghiệp.
"Ý nghĩa của quy trình này là từ trước đến nay, khi nói đến phần mềm, mọi người thường nghĩ đó là trách nhiệm của Ban giám đốc hay người phụ trách CNTT. Nhưng theo tôi trong thời đại hiện nay khi mà mọi người đều sử dụng điện thoại di động, máy tính xách tay thì người dùng đều có thể sử dụng nhiều loại phần mềm khác nhau. Vì thế chúng ta phải biết mình đang sử dụng cái gì, sử dụng như thế nào, có rủi ro gì khi sử dụng và khi phát hiện có hành vi tấn công mạng thì làm sao để nhanh chóng phát hiện và đối phó hiệu quả”, ông Gary nhấn mạnh.
">Theo TheVerge, một bản báo cáo từ tập đoàn an ninh mạng Proofpoint cho biết họ đã phát hiện ra một chiến dịch lừa đảo qua email có chủ đích, nhắm vào đối tượng là số người xem series phim truyền hình nổi tiếng Trò chơi vương quyền (Game of Thrones), trong đó mang các tập phim bị rò rỉ sau sự cố hack vừa qua để làm mồi nhở hòng phát tán malware.
Cụ thể, tập đoàn này đã tìm ra một email hôm 10/8 vừa qua với tiêu đề là "Có muốn xem Trò chơi vương quyền trước không?". Nội dung email này nêu lên một vài chi tiết chung chung về các tập tiếp theo của bộ phim, cùng với một file Word đính kèm có chứa malware. Khi người xem tải xuống file Word này thì nó sẽ tự động cài đặt Trojan 9002 với chức năng cho hacker quyền điều khiển máy tính từ xa (Remote Access Trojan - RAT). Theo Proofpoint thì phương thức tấn công này rất giống với một nhóm hacker có liên quan đến chính phủ Trung Quốc, do đó họ nghi ngờ rằng rất có thể những kẻ này cũng chính là tác giả của đợt tấn công lần này.