Nhận định

Khát khao sống cháy bỏng của cô nữ sinh mắc bệnh hiểm nghèo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-05 17:01:41 我要评论(0)

Những ngày xảy ra dịch Covid-19,átkhaosốngcháybỏngcủacônữsinhmắcbệnhhiểmnghèlịch thi đấu vòng loại elịch thi đấu vòng loại eurolịch thi đấu vòng loại euro、、

Những ngày xảy ra dịch Covid-19,átkhaosốngcháybỏngcủacônữsinhmắcbệnhhiểmnghèlịch thi đấu vòng loại euro bệnh viện K Tân Triều vắng hơn hẳn. Bệnh nhân Trần Lê Mai (19 tuổi, ở thôn Suối Dọc, xã Đồng Hưu, Yên Thế, Bắc Giang) là một trong số ít người phải nằm lại viện để tiếp tục quá trình điều trị.

Đã 3 năm qua, những chai hoá chất, những lần tụt bạch cầu, tiểu cầu đến mức cơ thể như “chết đi sống lại” ám ảnh em không ngừng. Đáng nói hơn, bi kịch mang tên ung thư xảy đến vào đúng cái tuổi chất chứa bao hy vọng về con đường phía trước trong em.

{ keywords}
Em Trần Lê Mai mắc bệnh ung thư hiểm nghèo

Tháng 5/2017, Mai đột nhiên bị lác 2 mắt. Gia đình đưa em đi cắt lác ở bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang. Sau 20 ngày, mắt trái em lồi hẳn ra. Em được chuyển tuyến xuống bệnh viện Mắt Trung ương để xét nghiệm. Các bác sĩ kết phát hiện một khối u nơi hốc mắt cô nữ sinh khi đó chuẩn bị bước vào lớp 12. Nhưng dù được phẫu thuật, bệnh tình em vẫn ngày một nặng hơn.

Tháng 8/2017, Mai được chuyển sang bệnh viện K Tân Triều để làm sinh thiết. Mọi kết quả đều cho thấy em mắc bệnh ung thư mắt. Vậy là ước mơ thi Đại học để mai này làm bác sĩ của em vĩnh viễn chấm dứt.

Ngoài căn bệnh ung thư, em còn mắc bệnh viêm gan B. Chính vì vậy, quá trình điều trị dành cho em khó khăn hơn các bệnh nhân khác rất nhiều bởi em phải sử dụng rất nhiều loại thuốc nhằm tránh sự tăng men gan quá mức.

Nguy cơ mất nhà

Những ngày trên giường bệnh, Mai luôn đau đáu về gia cảnh mình. Thời điểm hiện tại, gia đình em đã đặt sổ đỏ vay ngân hàng trên 200 triệu đồng, bán đi 2 cặp bò giá 30 triệu đồng. Số tiền vay mượn quá lớn trong bố mẹ em mưu sinh bằng nghề làm vườn, thu nhập chưa đầy 2 triệu đồng/tháng.

Chưa kể, tiền thuốc điều trị bệnh của Mai hết sức tốn kém. Dù được bảo hiểm thanh toán chi phí điều trị song em phải sử dụng nhiều loại thuốc ngoài danh mục. Cứ mỗi tuần, gia đình phải mất đến hơn 8 triệu đồng dành cho chi phí thuốc ngoài bảo hiểm.

{ keywords}
Em vẫn luôn khát khao được sống

Bố Mai, chú Lê Văn Hợp trong những ngày đưa con đi điều trị liên tục động viên, dù bản thân chú cũng hết sức lo lắng. Căn bệnh đến nay diễn biến ngày càng nặng hơn khi khối u đã di căn vào xương mặt.

Dẫu vậy, cô nữ sinh mới 19 tuổi vẫn khát khao được sống để một ngày thực hiện giấc mơ làm bác sĩ cứu người. Nhìn cảnh bệnh dịch Covid-19 hoành hành, em càng muốn đến nơi đầu sóng ngọn gió để nỗ lực đẩy lùi dịch.

“Từ ngày con bé bị bệnh tôi biết cháu rất tuyệt vọng. Nhưng cháu vẫn nói con thương bà, thương bố mẹ và em. Con cố gắng nhờ bố mẹ cứu con. Nghe nói vậy mà đau lòng chú ạ. Ở cái tuổi đầy hoài bão lại phải làm bạn với giường bệnh thì không còn gì đau đớn bằng”, bố của Mai nghẹn ngào chia sẻ. 

Truyền xong hoá chất, Mai bảo rằng vẫn chờ đợi một phép màu đến với em. Nhưng bản thân em cũng chẳng biết lúc nào thứ phép màu đó tới bởi căn bệnh mỗi ngày một hành hạ em nhiều hơn.

Phạm Bắc

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chú Lê Văn Hợp/cô Trần Thị Mến. Địa chỉ: thôn Suối Dọc, xã Đồng Hưu, Yên Thế, Bắc Giang. Số điện thoại: 0967841571 (mẹ)/  0367351032 (bố).

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.101 (ủng hộ em Trần Lê Mai)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Xót xa bé gái mù lòa, tính mạng đe dọa bởi căn bệnh ung thư hiểm ác

Xót xa bé gái mù lòa, tính mạng đe dọa bởi căn bệnh ung thư hiểm ác

Khi quyết định để bác sĩ "múc" bỏ từng con mắt của con mình, tim người mẹ như tan nát. Đôi mắt ấy giờ đây không thể nhìn thấy bầu trời trong xanh, những con chim bay lượn và biết bao nhiêu điều tươi đẹp của cuộc sống..

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hội nghị Bộ trưởng ITU: Covid-19 gây xáo trộn, nhưng đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng dự phiên Hội nghị cấp Bộ trưởng vào tối 14/10. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Đánh giá phiên bàn tròn này là cơ hội tốt để các quốc gia cùng trao đổi những ý tưởng và thực tiễn tốt trong việc theo đuổi hành trình chuyển đổi số, bà Agne Vaiciukeviciute, Thứ trưởng Bộ Giao thông và Truyền thông Lithuania cho rằng: Các chính sách của Chương trình nghị sự số hóa, cơ sở hạ tầng số mạnh mẽ với giá cả phải chăng và tiếp cận rộng rãi, sẽ cung cấp “xương sống” cho việc số hóa các nền kinh tế.

Các diễn giả đều thống nhất rằng đại dịch Covid -19 đã tác động mạnh mẽ, buộc các quốc gia phải đẩy nhanh chuyển đổi số. 

Nhấn mạnh ý nghĩa của chuyển đổi số với lĩnh vực giáo dục, ông Thomas Davin, Giám đốc Đổi mới toàn cầu của UNICEF thông tin: Trước Covid-19, chúng ta có khoảng 260 triệu trẻ em không được đến trường và khoảng 825 triệu trẻ em, những người trẻ tuổi đang trên đà đến tuổi trưởng thành không được trang bị đủ kỹ năng phù hợp ở cấp trung học, mà lẽ ra họ phải nhận được từ các trường học.

Hiện tại, trong đại dịch, có 1,6 tỷ trẻ em bị gián đoạn việc học tập. Hơn 18 tháng đã trôi qua kể từ khi dịch mới bùng phát nhưng có khoảng 18 triệu trẻ em vẫn chịu hậu quả của việc đóng cửa trường học. Giải pháp duy nhất cho điều này là kết nối kỹ thuật số. “Nếu các trường học, các cộng đồng và những đứa trẻ đó được kết nối, đây thực sự là bước đầu tiên của sự tiến bộ”, ông Thomas Davin nói.

Ông Tsoinyana Rapapa, Bộ trưởng Bộ Công nghệ, Khoa học và Truyền thông của Lesotho nhấn mạnh: Đại dịch đã thách thức cách chúng ta vận hành cuộc sống bình thường. Và trong khi đại dịch không bỏ qua bất cứ quốc gia nào, có những bài học quan trọng để lại. “Chúng tôi đã học được rằng cần đặt nhiều nỗ lực vào chuyển đổi số để biến lý thuyết trở thành thực tiễn”, ông Tsoinyana Rapapa chia sẻ.

Theo ông, đại dịch đã chỉ ra rằng Chính phủ cần ưu tiên các chính sách và hỗ trợ hạ tầng ICT cho quá trình chuyển đổi số các dịch vụ. Các sáng kiến của Chính phủ đã được thực hiện độc lập ở nhiều quốc gia khác nhau. Sở dĩ như vậy là do tính địa phương hóa ở mỗi đất nước.

Do đó, đại diện Lesotho đề xuất các nước cần tập trung thông tin để thúc đẩy hiệu quả việc sử dụng ICT và Chính phủ cần đóng vai trò dẫn dắt. “Điều này bao gồm những chính sách thúc đẩy đầu tư nội dung bản địa ở các nước đang phát triển. Các bên liên quan cũng cần có sự tham gia vào cuộc mạnh mẽ, bao gồm cả khu vực tư và một số khu vực khác”, ông Tsoinyana Rapapa lý giải.

Song song đó, các nước cần đầu tư xây dựng những quỹ dự phòng để giảm thiểu bất bình đẳng kỹ thuật số; đồng thời đảm bảo mọi người có quyền truy cập Internet với giá cả phải chăng, đáng tin cậy và đủ băng thông đáp ứng nhu cầu thường nhật.

“Tôi kêu gọi các cơ quan quản lý liên tục thích ứng với sự thay đổi, tự làm mới để hiểu rõ những vấn đề và quan điểm chuyển đổi số. Lời kêu gọi này cần sự hợp tác giữa các chính phủ, các cơ quan quản lý và nó sẽ đem lại lợi ích cho tất cả mọi người”, Bộ trưởng Bộ Công nghệ, Khoa học và Truyền thông của Lesotho nêu quan điểm.

Chuyển đổi số là chất xúc tác quan trọng nhất cho tăng trưởng

Với diễn giả đến từ Cơ quan quản lý CNTT-TT (CITRA) của Kuwait, ông Salim M. Al-Ozainah, Chủ tịch, Tổng giám đốc điều hành đơn vị này nhận định, đại dịch Covid-19 đã tạo ra những xáo trộn khiến quá trình chuyển đổi số phải diễn ra với tốc độ nhanh ngoài kỳ vọng.

Các chính phủ đang phải chuyển nhiều dịch vụ công sang trực tuyến nhằm đảm bảo người dân có thể tiếp cận chúng. Các lĩnh vực tư nhân cũng thúc đẩy giao dịch trực tuyến, giáo dục chuyển sang trực tuyến để học sinh, sinh viên có thể tiếp tục học tập ... “Điều kiện mới buộc các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp phải có chính sách, chiến lược phù hợp để thích ứng”, ông Salim M. Al-Ozainah nói.

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Covid-19 gây xáo trộn, nhưng đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số
Phiên Hội nghị Bộ trưởng vào tối 14/10 có chủ đề “Số hóa cuộc sống thường nhật: Các dịch vụ Chính phủ và nội dung số thúc đẩy chuyển đổi số” (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Đại diện CITRA nhận xét: Chuyển đổi số cùng việc khai thác ứng dụng đám mây sẽ giúp cắt giảm thời gian, chi phí và đạt được sự linh hoạt, hiệu quả hơn trong thông tin liên lạc và các lĩnh vực khác của đời sống kinh tế - xã hội.

Không những thế, quá trình này sẽ mở rộng phạm vi phát triển, sự thay đổi cũng như tính chính xác của việc chuyển đổi ưu tiên của nền kinh tế, các thị trường địa phương và các lĩnh vực công nghiệp. Chuyển đổi số là động lực, chất xúc tác quan trọng cho tăng trưởng.

Ba ưu tiên chính về chuyển đổi số

Cũng nhìn nhận tác động của đại dịch ở khía cạnh tích cực, ông Majed Sultan Al Mesmar, Cục trưởng Cục Viễn thông và Chính phủ số (TDRA), Các tiểu vương quốc Ả rập cho rằng, đại dịch đã giúp các nước nhận ra những lợi ích to lớn của chuyển đổi số, dù ở khía cạnh kinh tế - xã hội hay môi trường.

Chia sẻ kinh nghiệm của nước mình, Thứ trưởng Bộ Giao thông và Truyền thông Lithuania, bà Agne Vaiciukeviciute cho biết, dựa trên nền tảng của cơ sở hạ tầng số, Lithuania đã xác định 3 ưu tiên chính về chuyển đổi số gồm quản trị CNTT công, dữ liệu mở và thúc đẩy các đổi mới kỹ thuật số.

Lithuania đang khám phá cách quản trị CNTT để tạo cơ sở kỹ thuật số mạnh mẽ cho khu vực công nhằm tăng trưởng GDP, giảm chi tiêu công, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời, củng cố đầy đủ nguồn dữ liệu nhà nước để các dịch vụ và quy trình cơ sở hạ tầng CNTT của các tổ chức công được quản lý tập trung một cách hiệu quả, an toàn.

“Chúng tôi đã đầu tư khoảng 95 triệu Euro để đảm bảo sự thành công của cuộc cải cách này. 15 triệu Euro khác được phân bổ nhằm tăng cường an ninh mạng cho hệ thống ID quốc gia. Chúng tôi sẽ thúc đẩy hệ thống dữ liệu mở trong chính sách công để cải thiện chất lượng và nền tảng cho cộng đồng khoa học công và các doanh nghiệp. Các cộng đồng khác cũng có thể sử dụng nó một cách dễ dàng”, bà Agne Vaiciukeviciute chia sẻ.

Chính phủ Lithuania còn ưu tiên thúc đẩy đổi mới kỹ thuật số. Nỗ lực phục hồi kinh tế và phát triển các mạng LAN bền vững đã mang tới những ưu đãi tài chính trị giá 50 triệu Euro cho các công ty khởi nghiệp, sẽ có nhiều sản phẩm, giải pháp về công nghệ Blockchain, AI và các quy trình đô thị mà nước này coi là một phần quan trọng trong chính sách chuyển đổi số.

Thách thức để duy trì niềm tin trong môi trường số

Với Indonesia, bà Mira Tayyiba, Tổng thư ký Bộ TT&TT nước này khẳng định, công nghệ số đã trở thành trụ cột của Indonesia trong việc ứng phó với đại dịch Covid-19. Kể từ lúc bắt đầu dịch bệnh, khu vực số nằm trong nhóm tăng trưởng nhanh nhất, đạt tỷ lệ 10,58% vào năm 2020 và tăng trưởng lũy kế 7,78% trong nửa đầu năm nay.

Lĩnh vực kỹ thuật số cũng là động lực để các doanh nghiệp kiên trì vượt qua khủng hoảng. Đại dịch đã thúc đẩy các quốc gia làm việc chăm chỉ hơn và hiệu quả hơn khi đẩy nhanh chương trình chuyển đổi số.

“Đại dịch thúc đẩy nỗ lực của Chính phủ trong việc cung cấp các dịch vụ công để tạo ra sự phục hồi ở Indonesia. Chúng tôi đã xây dựng 1 ứng dụng tích hợp nhằm hỗ trợ người dân, đến tháng 10/2021 đã có 52 triệu người dùng. Ứng dụng này cung cấp đăng ký tiêm chủng, dịch vụ số và nhiều tiện ích khác. Công nghệ số tạo ra cơ hội cho tất cả mọi người, bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tham gia và được hưởng lợi từ các hoạt động của nền kinh tế”, bà Mira Tayyiba cho hay.

Tuy vậy, Bộ trưởng Bộ TT&TT Indonesia cho rằng: Khả năng tiếp cận dịch vụ số do hạ tầng thiếu hụt hoặc chi phí cao hoặc không đủ năng lực sử dụng công nghệ số chắc chắn sẽ làm rộng thêm khoảng cách số. Vì thế khả năng kết nối và băng thông phải được tăng lên.

Trong bối cảnh này, Chính phủ Indonesia đã thông qua các bộ, ban, ngành có liên quan đã tập trung vào việc cung cấp truy cập Internet đáng tin cậy với giá cả phải chăng cũng như trang bị cho người dân kiến thức cần thiết để sẵn sàng số hóa.

Trao đổi tại phiên bàn tròn, từ kinh nghiệm của đơn vị đã và đang tham gia cùng các cơ quan Chính phủ trong việc đưa dịch vụ của nhà nước đến với người dân, Tổng giám đốc Viettel Lê Đăng Dũng đã chỉ ra một trong những thách thức đối với chuyển đổi số thời kỳ hậu đại dịch là việc duy trì niềm tin trong môi trường số để mọi người tự tin làm việc và sinh sống chủ yếu trong môi trường đó.

“Đảm bảo an ninh mạng là điều kiện tiên quyết. Việc xây dựng một môi trường kỹ thuật số an toàn và minh bạch phải là nhiệm vụ chung của các chính phủ và doanh nghiệp”, ông Lê Đăng Dũng nhấn mạnh.

Nhóm phóng viên ICT

Các đại gia công nghệ Việt trình diễn gì tại ITU Digital World?

Các đại gia công nghệ Việt trình diễn gì tại ITU Digital World?

Những doanh nghiệp công nghệ Việt trình diễn nhiều giải pháp, sản phẩm Make in Việt Nam tại gian hàng trực tuyến 2D, 3D trong sự kiện ITU Digital World, đem đến những trải nghiệm độc đáo cho người xem.

" alt="Hội nghị Bộ trưởng ITU: Covid" width="90" height="59"/>

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Covid

{keywords}

Uống sữa vào buổi sáng hay buổi tối?

Thời điểm tốt nhất để người lớn uống sữa là trước khi đi ngủ. Đối với trẻ em, uống sữa vào buổi sáng sớm đem lại nhiều lợi ích.

Uống sữa vào ban đêm sẽ giúp bạn có cảm giác thư thái, bình yên sau một ngày vất vả. Bạn cũng nhanh chóng thiếp vào giấc ngủ và ngủ sâu. Do ít hoạt động hơn, cơ thể bạn sẽ hấp thụ tối đa canxi từ sữa vào ban đêm.

Tác dụng của sữa

Sữa chứa nhiều chất dinh dưỡng, có tác dụng cải thiện sức khỏe của xương. Đó cũng là nguồn cung cấp protein, canxi, vitamin B12, D. Uống sữa thường xuyên không chỉ tăng cường khả năng miễn dịch mà còn ngăn ngừa các vấn đề như chứng ợ nóng.

{keywords}

Lượng sữa lý tưởng

Mặc dù bạn có thể dễ dàng uống 2-3 cốc sữa mỗi ngày, nhưng bạn phải nhớ rằng hấp thụ thừa mọi thứ đều không tốt. Nếu sữa nguyên kem, bạn chỉ nên uống 1-2 cốc vì nguy cơ tăng cân.

Bạn có thể uống sữa ít béo ở mức vừa phải. Nếu cơ thể không dung nạp lactose, bạn nên lựa chọn sữa bò không lactose hoặc sữa hạt.

Cách uống sữa đúng

Mặc dù cả sữa nóng và lạnh đều cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể nhưng cách uống đúng còn tùy thuộc vào thời điểm bạn uống.

Vào ban ngày, bạn có thể uống cả sữa nóng hoặc lạnh. Nếu bạn uống sữa trước khi đi ngủ, hãy pha với nước ấm. Uống sữa lạnh vào ban đêm không chỉ gây khó chịu cho dạ dày mà còn có thể cản trở giấc ngủ.

An Yên(Theo Times of India)

Giảm cân bằng yến mạch hiệu quả, đúng cách có lợi cho sức khỏe

Giảm cân bằng yến mạch hiệu quả, đúng cách có lợi cho sức khỏe

Yến mạch là loại ngũ cốc nguyên hạt có một số lợi ích dinh dưỡng và giúp giảm cân. 

" alt="Uống sữa thời điểm nào là tốt nhất" width="90" height="59"/>

Uống sữa thời điểm nào là tốt nhất