您现在的位置是:Thể thao >>正文
Chưa cấp sổ đỏ lâu dài cho condotel ở Đà Nẵng
Thể thao9人已围观
简介 - Dù nhiều dự án condotel được quảng cáo được cấp sổ đỏ sở hữu lâu dài,ưacấpsổđỏlâudàichocondotelởĐ...
- Dù nhiều dự án condotel được quảng cáo được cấp sổ đỏ sở hữu lâu dài,ưacấpsổđỏlâudàichocondotelởĐàNẵlịch bóng đá ngày mai nhưng mới đây, Sở Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) thành phố Đà Nẵng vừa khẳng định, chưa có dự án condotel nào được cấp sổ như vậy trên địa bàn.
hCondotel hết thời, đại gia đếm tiền hụt 96%?
Cảnh báo về pháp lý cho condotel cam kết sở hữu lâu dài
Cụ thể, trả lời VietNamNet về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất, cho người mua condotel, Sở TN&MT TP Đà Nẵng cho biết, trên địa bàn TP Đà Nẵng hiện nay, Sở chưa lập thủ thục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất thời hạn lâu dài, đối với các dự án condotel.
![]() |
Đà Nẵng chưa cấp sổ đỏ lâu dài cho condotel |
Sở TN&MT cho rằng, hiện nay, chưa có văn bản pháp luật cụ thể nào hướng dẫn việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất, thời hạn lâu dài, cho người mua condotel. Do đó, Sở TN&MT TP Đà Nẵng chưa có đủ cơ sở pháp lý để áp dụng và thực hiện.
Mặc dù vậy, trước đó, đã có nhiều dự án trên địa bàn thành phố này, được môi giới quảng cáo là condotel được cấp sổ đỏ, sở hữu lâu dài; ví dụ như dự án Ariyana Furama condotel.
Theo thông tin từ giới địa ốc, đã có những dự án condotel ở Khánh Hòa, Bình Định được cấp sổ đỏ, sở hữu lâu dài. Tuy nhiên, đã nhiều tháng sau khi VietNamNet đề nghị cơ quan chức năng các tỉnh này cung cấp thông tin liên quan, nhưng không nhận được phản hồi.
Trước đó, trong một văn bản trình Văn phòng Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường và Bộ Tư pháp, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), cho rằng, các năm qua, đã có vài địa phương "xé rào", cấp "sổ đỏ ổn định lâu dài, không hình thành đơn vị ở" cho người mua căn hộ condotel. Việc làm của các địa phương này là trái với quy định của pháp luật đất đai hiện hành.
Theo HoREA, để tăng thêm tính hấp dẫn khi bán hàng, chủ đầu tư dự án condotel cam kết người mua condotel sẽ được cấp "sổ đỏ ổn định lâu dài, không hình thành đơn vị ở"(?!). Trong khi, Luật Đất đai hiện hành không có quy định cấp "sổ đỏ" ổn định lâu dài mà chỉ quy định cấp "sổ đỏ" có thời hạn cho người mua condotel.
Hiệp hội cho rằng, căn cứ Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Du lịch, Bộ Luật Dân sự, về cơ bản đã có thể điều chỉnh hoạt động đầu tư, xây dựng, kinh doanh của loại hình condotel. Tuy nhiên, vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật về vấn đề này, nhằm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, và để các dự án condotel phát triển minh bạch, bền vững, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhà đầu tư thứ cấp.
Quốc Tuấn
Chạy theo nhà giàu, bỏ rơi nhà giá rẻ
Nhiều dự án căn hộ cao cấp tại TP.HCM liên tục bung hàng, mức giá cao nhất đã vượt 200 triệu/m2. Trong khi đó, nguồn cung căn hộ giá trên dưới 1 tỷ, phù hợp với nhu cầu phổ biến, đang ngày càng cạn kiệt.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 ...
【Thể thao】
阅读更多Cử nhân, thạc sĩ… đi làm nghề giúp việc gia đình
Thể thaoCử nhân Nguyễn Thị Thanh sống bằng nghề giúp việc nhà hơn một năm nay (Ảnh: Hoài Nam) Chỉ sau ba ngày đến gặp một vài gia chủ có nhu cầu, thương lượng công việc, mức lương ban đầu Trang nhận công việc trông em bé kiêm việc nhà cho gia đình ở quận 3, TPHCM đã 5,5 triệu đồng và sẽ tăng tiếp nếu vượt qua 2 tháng thử việc. Chủ nhà cũng khá bất ngờ với việc Trang có bằng Đại học nhưng họ cũng không bận tâm quá nhiều, chỉ quan tâm Trang phù hợp với công việc hay không.
Gần hai năm nay, Trang ổn định và “sống khỏe” với công việc "ô sin", mới chỉ chuyển chỗ làm một lần. Thay vì phải ngửa tay xin bố mẹ như trước, giờ Trang còn có tiền gửi về cho bố mẹ trả nợ ngân hàng vay hồi đi học và dành dụm được một ít vốn.
Tốt nghiệp ngành Sư phạm bằng Giỏi một trường ĐH ở miền Trung, K.S, 24 tuổi, sau hai năm về quê xin việc không thành, cô trúng tuyển vào dạy một trường dân lập ở TPHCM. Khổ nỗi, vào mới biết ngôi trường này đang tồn tại “èo ọt”, ít học sinh, chi phí nhiều nên thua lỗ, lương giáo viên thấp mà… chẳng biết bao giờ mới được nhận.
Không xoay nổi với tiền nhà trọ, điện nước, các khoản chi phí ở thành phố, S. nảy sinh ý định đi giúp việc khi chủ nhà cô đang thuê phòng trọ cần gấp người giúp việc mà tìm không được. Khi cô giáo S. đưa ra đề nghị, cô chủ nhà còn nghĩ S. nói đùa cho đến khi S. chia sẻ thật về tình cảnh của mình thì cô giáo được nhận ngay.
“Làm "ô sin" có những cái lợi, ít nhất là giúp mình vượt qua khó khăn trước mắt mà chẳng việc nào ở thời điểm này đáp ứng được. Mình không mất tiền nhà, tiền ăn ở, chi tiêu cũng cực ít mà lương khá cao, có thể tích cóp được tiền”, S. phân tích.
Người giúp việc “đeo mác” quản lý
Chị Vũ Ngọc Anh, ngụ ở gần chợ Bà Chiểu, quận Bình Thạnh, TPHCM kể khi cô Thoa, 25 tuổi đến giúp việc nhà mình… chị cũng ngờ ngợ vì người giúp việc mà trẻ đẹp, nhanh nhẹn và đeo kính cận dày cộp. Không chỉ làm việc nhà, Thoa còn có thể trao đổi bằng Tiếng Anh với cậu con trai chị đang học trường quốc tế.
Sau này chị Anh mới “sốc” khi biết nhà mình tuyển trúng Thạc sĩ chuyên ngành kế toán về giúp việc, hơn cả trình độ của chủ nhà. Cô giúp việc cũng chia sẻ chân tình về cảnh chật vật tìm việc đúng chuyên ngành, sống thiếu trước hụt sau ở thành phố nên đi giúp việc nhà để vượt qua khó khăn trước mắt.
Một số nữ cử nhân, thậm chí là thạc sĩ chọn đi giúp việc nhà để vượt qua khó khăn trước mắt (Ảnh: Hoài Nam) “Bố mẹ ở quê vẫn nghĩ Thoa đang làm quản lý ở một công ty liên doanh. Mỗi lần ông bà lên chơi, tưởng con gái thuê trọ trong nhà tôi chứ không hề biết cháu đi giúp việc”, chị Anh nói.
Thùy Trang bộc bạch, ban đầu cô cũng dấu như bưng chuyện mình đi giúp việc nhà. Tuy nhiên, sau này thấy bạn bè mình ra trường thất nghiệp ra rả mà nhu cầu cần giúp việc nhà ở TPHCM rất đông, cô “giới thiệu” nghề cho một số người bạn.
Hiện nay ê kíp của Trang có đến 5 cô gái đều có bằng ĐH, trong đó có một người bằng Giỏi đang đi giúp việc nhà, lâu lâu cuối tuần họ lại gặp mặt cà phê. Trang nói: “Đừng tưởng giúp việc mà dễ, đòi hỏi phải chăm chỉ và có nhiều kỹ năng. Có người cũng thử nhưng không làm nổi”.
Nguyễn Thị Thanh, tốt nghiệp chuyên ngành xuất bản cũng có thâm niên đi giúp việc nhà hơn một năm nay cho hay, không ai biết về công việc của mình. Bạn bè, gia đình đều nghĩ cô đang làm biên tập ở nhà sách, công việc Thanh gắn bó một thời gian nhưng lương chỉ 2,5 triệu đồng không trụ nổi.
Lương giúp việc hiện tại của Thanh là 5,5 triệu, Tết vừa rồi cô còn được chủ nhà thưởng 2 tháng lương. Một năm cô tiết được một khoản tiền kha khá mà Thanh biết nếu đi làm đúng chuyên ngành thời điểm này chẳng thể có được.
Thanh bộc bạch mình không ngại ngần với công việc hiện tại nhưng không muốn bố mẹ ở quê phải phiền lòng. Trước đây bố mẹ muốn con gái phải đỗ ĐH bằng được và kỳ vọng rất nhiều, họ sẽ không chịu nổi nếu biết con gái cầm bằng ĐH “hoành tráng” mà đi lau dọn nhà cửa, nấu ăn, chùi nhà vệ sinh… để kiếm sống.
*Tên nhân vật trong bài đã thay đổi
(Theo Hoài Nam/ Dân Trí)
">...
【Thể thao】
阅读更多Sau sinh, vợ lấy 70 triệu đồng của con đi làm đẹp và tránh chuyện chăn gối
Thể thaoVợ lấy 70 triệu đồng của con đi làm đẹp. Ảnh minh họa: PX Đến đầu năm ngoái, khi thấy các khoản nợ đã vãn, tôi mới động viên vợ "thả" để có bầu. Hơn nữa, sau cưới mấy năm, tôi cũng mong muốn được làm cha. Bạn bè cùng trang lứa đều đã có con, có đứa chuẩn bị đón bé thứ hai. Tôi vì thế không khỏi sốt ruột.
Vợ tôi đồng ý và sau khi "thả", vợ tôi cũng có tin vui. Khỏi phải nói, chúng tôi vui mừng thế nào. Cùng với sự lớn lên của em bé trong bụng, cơ thể vợ tôi có nhiều thay đổi. Tôi nghĩ đã mang bầu ai cũng thế nhưng với vợ tôi, cô ấy có phần lo lắng hơn.
Cũng phải nói thêm, bình thường vợ tôi rất chăm chút đến vóc dáng và cách ăn mặc. Việc cơ thể cứ dần tăng cân, da nhiều vùng sạm nám, mũi nở khi mang thai khiến cô ấy mất ăn mất ngủ. Tôi động viên cô ấy sau sinh làm đẹp chưa muộn, người ta vẫn bảo "gái một con trông mòn con mắt", song dường như vẫn không trấn an được cô ấy.
Cuối năm ngoái, chúng tôi đón con trai đầu lòng. Khỏi phải nói bố mẹ đôi bên vui vẻ, phấn khởi thế nào. Đặc biệt là bố mẹ tôi bởi cả hai cũng an tâm phần nào về đứa cháu nối dõi.
Vợ bảo với tôi rằng, đã có con trai rồi nên cô ấy không sinh thêm nữa. Hai vợ chồng tôi chỉ nên có một đứa con để nuôi dạy cho tốt. Mục tiêu của cô ấy là con sau này học trường quốc tế, có điều kiện thì đi du học… Tôi thực lòng vẫn muốn con có anh có em nhưng vì vợ mới sinh xong, tâm lý chưa ổn định nên tôi tạm thời cứ nghe để đó, không tranh luận gì.
Duy có điều, sau khi sinh con, vợ tôi quyết định nhiều việc tôi không thấy thoải mái lắm. Mẹ tôi và mẹ vợ đã ở quê lên chăm sóc cô ấy. Song cô ấy vẫn thấy chưa đủ mà còn gọi thêm em gái đến ở để đỡ đần cô ấy một số việc.
Mẹ tôi ở được một tháng thấy nhà đông người quá mà cũng chẳng có mấy việc gì nên đã lấy lý do bận xin về quê. Tôi cũng đồng tình vì dù sao con gái thường thích ở với mẹ mình hơn là mẹ chồng, nhất là sau khi sinh con.
Tuy nhiên, đã 3 tháng trôi qua, cô ấy vẫn giữ em gái ở cùng. Mọi việc chăm con vợ tôi đùn đẩy hết cho mẹ và em gái, còn mình dành thời gian tập yoga cải thiện vóc dáng. Cô ấy còn ăn kiêng một cách thái quá và gần như không cho con bú trực tiếp, thường chỉ dùng máy hút sữa hút ra bình nên lượng sữa ngày một giảm đi.
Chưa dừng lại ở đó, sau sinh, con trai tôi được ông bà đôi bên và họ hàng, bạn bè tôi cho một khoản tiền hơn 50 triệu đồng, cộng thêm tiền lì xì đợt Tết vừa qua, số tiền là gần 70 triệu đồng.
Tôi dự định lấy số tiền đó để trả người bạn đã cho tôi vay tiền mua nhà, vậy mà khi sờ đến đã không còn một đồng. Hỏi ra mới biết vợ đã đem đi đăng ký gói hút mỡ bụng của một trung tâm thẩm mỹ. Cô ấy nói tranh thủ đợt khuyến mại nên đã mua dịch vụ đó, còn thời điểm hút mỡ khi nào là do mình quyết định.
Tôi thực sự ngao ngán, vợ chỉ nghĩ đến việc làm đẹp, tiêu tiền một cách vội vàng mà không biết rằng, gia đình đang có quá nhiều việc phải dùng đến tiền từ trả nợ đến sữa bỉm, tiêm phòng... cho con.
Ngoài hai vợ chồng, thời gian này, tôi còn lo ăn uống, sinh hoạt cho mẹ vợ và em gái nên cũng tiêu tốn không ít. Vợ không đi làm, không có lương nên mọi khoản chi tiêu trông chờ hết vào tôi.
Ngoài việc tiêu tiền một cách chưa hợp lý cho việc làm đẹp, vợ còn "cấm vận" tôi suốt mấy tháng trời. Tôi hiểu sau sinh cần khoảng thời gian kiêng cữ nhưng thời gian gần đây, mỗi khi tôi có ý gần gũi, vợ lại lảng tránh.
Có con là niềm hạnh phúc song cuộc sống với vợ sau sinh cũng khiến tôi gặp không ít mệt mỏi. Tôi cảm nhận rõ, tình cảm vợ chồng thời gian gần đây đi xuống rất nhiều.
Theo Dân Trí
Giật mình gã 'thợ hồ' 'khoe hàng' sau 1 cuộc gọi, ra sức gạ gẫm quý bà
H. nói bản thân thường bán dâm vào các ngày từ thứ 2 đến thứ 6. Cuối tuần, H. làm tại các công trình xây dựng.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
- Sẽ đóng cửa trường ĐH nếu kiểm định không đạt?
- Bí mật không ngờ của hạnh phúc và thành công
- Trí thông minh con người đạt đỉnh năm bao nhiêu tuổi?
- Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Loạt ảnh trong quá khứ của Hiền Hồ chứng minh “không dao kéo”
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
-
Chồng về quê ăn Tết sớm, vợ lủi thủi vừa làm vừa chăm con nhỏ. Ảnh minh họa: Pexels Thấy chồng thất nghiệp, tôi khuyên anh tìm việc làm thêm như: chạy xe ôm công nghệ, giao hàng, bốc vác… Chồng tôi cũng liên hệ một vài nơi để xin việc thời vụ. Thế nhưng, công việc nào anh cũng không thích, sợ vất vả, nặng nhọc…
Một tuần sau, trong bữa cơm tối với tàu hũ chiên và canh cải, chồng tôi có vẻ ăn uống không ngon miệng. Anh thở dài, nói sẽ về quê trước để giảm chi phí ăn uống. Tôi khuyên anh nên ở lại, chờ vợ con về và trông con giúp tôi.
Tuy nhiên, chồng tôi dứt khoát phải về trước, chứ ở lại mà không có việc làm khiến anh cảm thấy bí bách. Anh tính về quê sẽ kiếm việc làm thêm.
Trước sự kiên quyết của chồng, tôi đành bấm bụng để anh về trước, một mình ở lại đi làm, chăm con, lo Tết. Tôi biết mình sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng phải làm sao khi chồng mình đã có suy nghĩ như thế.
Chồng về quê được 3 ngày, tôi gọi điện hỏi thăm nhưng anh không bắt máy. Vì vậy, tôi gọi điện thoại cho mẹ chồng. Tôi mới nhắc đến chồng thì mẹ đã than phiền.
Mẹ chồng kể, từ hôm về nhà, chồng tôi tụ tập bạn bè ăn nhậu, lúc ra hàng quán, có khi rủ về nhà nhậu nhẹt, hát hò thâu đêm. Thậm chí, ba mẹ nhờ dọn dẹp nhà cửa, thu hoạch rau cải trong vườn, chồng tôi đều nói bận, không làm.
Tôi tắt vội điện thoại, quay sang ôm con. Tôi cảm thấy tủi thân xen lẫn bực tức. Trong khi tôi cố gắng vừa đi làm vừa chăm con, anh lại ăn chơi, nhậu nhẹt, không biết tiết kiệm. Chẳng những vậy, anh rõ ràng đã lừa dối tôi, nói về quê tìm việc nhưng lại suốt ngày rượu chè.
Tôi nén cơn giận, chờ đến sáng hôm sau gọi lại cho chồng. Thế nhưng, 8h sáng, anh vẫn chưa thức dậy, giọng còn ngái ngủ. Bao ấm ức dồn nén, tôi trách chồng không lo tìm việc, kiếm tiền ăn Tết, suốt ngày tụ tập chơi bời.
Không chờ tôi nói hết câu, anh quát lớn: “Cô đừng thấy tôi thất nghiệp mà lên giọng. Bao năm, thằng này vẫn chí thú làm ăn, lo cho vợ con. Lâu rồi, tôi mới có dịp về quê ăn Tết sớm, gặp lại hội bạn cũ mà cô cũng lên lớp, dạy dỗ.
Cắm đầu làm thì cô mới hả dạ, thư giãn một chút đã tru tréo. Tôi chán cái kiểu của cô lắm rồi, được thì sống tiếp, không thích thì ly hôn. Tôi đây không níu kéo nhé!”.
Đầu dây bên kia im bặt, tôi lập tức chạy vào nhà vệ sinh của công ty khóc nức nở. Tôi đã làm gì sai, nói gì không đúng mà chồng tôi lại phản ứng như thế.
Anh ấy có hiểu áp lực vừa đi làm vừa phải chăm con của tôi không? Trong khi tôi bận bịu túi bụi, anh vui vẻ bên bạn bè, tôi không có quyền ý kiến sao?
Tôi thực sự không thể nhẫn nhịn thêm nữa. Tôi dự định về nhà ngoại ăn Tết, không về nhà chồng nữa. Liệu tôi làm như thế thì chồng có nhận ra lỗi sai của anh ấy không?
Độc giả Đinh Hường
Biếu mẹ vợ 5 triệu ăn Tết, chồng khó chịu ra mặt, vợ nói một câu anh cúi đầu
Bây giờ tôi mới nhận ra chồng mình ích kỷ, khó chịu. Tôi thực sự không biết trong đầu anh nghĩ được gì mà bủn xỉn vài triệu biếu mẹ vợ ăn Tết." alt="Vợ bù đầu lo Tết âm lịch, chồng nhậu nhẹt tối ngày còn đòi ly hôn">Vợ bù đầu lo Tết âm lịch, chồng nhậu nhẹt tối ngày còn đòi ly hôn
-
Giáo sư Hồ Ngọc Đại “Khi soạn thảo Văn kiện Đại hội Đảng VIII, về phần giáo dục, tôi được ông Đào Duy Tùng khi ấy là Thường trực Ban soạn thảo Cương lĩnh Chính trị và Chiến lược kinh tế-xã hội trình Đại hội VIII mời đến để trao đổi và báo cáo cho ông nghe về Công nghệ giáo dục. Ông thỏa thuận lấy 2 câu của tôi để đưa vào Nghị quyết, câu 1: “Học sinh là nhân vật trung tâm, thầy giáo đóng vai trò quyết định.”, và câu 2: “Đưa công nghệ giáo dục mới vào nhà trường.” Nhưng bất ngờ là khi Nghị quyết ra câu 1 lại sửa thành: “Học sinh là nhân vật trung tâm.”, đánh dấu chấm ngay sau chữ “tâm”; còn câu 2 thì đảo thành: “Đưa công nghệ mới vào giáo dục nhà trường.”-- GS TSKH Hồ Ngọc Đại nói với VietTimes.
“Cây cầu” Hồ Ngọc Đại
Lần đầu tiên tôi gặp GS Hồ Ngọc Đại là năm 1987, tại Hội nghị toàn quốc về giáo dục. Mặc dù khi ấy ông đã rất nổi tiếng bởi ông không chỉ là con rể của Tổng bí thư Lê Duẩn (vừa qua đời mấy tháng trước đó) từng từ chối chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục chỉ để đi dạy lớp 1, mà Công nghệ giáo dục (CNGD) của ông đang gây khá nhiều tranh cãi, nhưng tôi vẫn bị sốc khi nghe ông kết thúc bài tham luận tại hội nghị: “Các anh có thể không đồng ý với tôi, chống lại tôi, nhưng nền giáo dục hiện nay đang ở bên này bờ sông. Còn nền giáo dục của tôi đã ở bên kia bờ sông rồi. Muốn đi từ bên này sang bên kia bờ sông thì không có con đường nào khác là phải qua cây cầu Hồ Ngọc Đại”. Nhiều tràng pháo tay vang dội, nhưng cũng không ít cái lắc đầu, tặc lưỡi.
Ở giờ giải lao của hội nghị hôm ấy tôi đã tìm gặp GS Hồ Ngọc Đại. Trong lúc ông đang vui tôi rụt rè hỏi ông, khi nghe GS phát biểu như vậy nhiều người cho rằng ông hơi “kiêu”. Ông nhìn tôi, đặt ly càphê xuống bàn, bảo: “Tôi nói như vậy là với trách nhiệm cao với nền giáo dục nước nhà. Hồ Ngọc Đại không phải là cá nhân Hồ Ngọc Đại, mà Hồ Ngọc Đại là tư duy mới, là CNGD, là một giải pháp, một thực tiễn”.
Cũng hôm ấy GS Hồ Ngọc Đại đã giải thích một cách đơn giản nhất cho tôi, rằng CNGD của ông được xây dựng trên 3 nguyên tắc: Ai cũng học được; Học gì được nấy; Học đâu chắc đó. Do vậy giúp học sinh đọc thông viết thạo, đúng chính tả, không thể tái mù chữ. Bất kỳ tiếng nào miễn là nghe được, nhắc lại được thì viết được. Nếu học theo cách của ông thì xong lớp 1 đọc thông viết thạo, hết lớp 2 viết thành câu, hết lớp 3 không bao giờ viết sai câu.
Sau này còn rất nhiều lần tôi được trò chuyện với ông về CNGD. Có lần tôi hỏi ông rằng khi đưa CNGD về nước thì ai là người cản trở ông nhiều nhất, ông kể: “Có một lần ông Đỗ Mười (khi ấy đang là Tổng bí thư) hỏi tôi: “Trong công việc của mình, ai gây khó khăn cho anh nhiều nhất?”. Tôi trả lời là “Toàn người tốt gây khó khăn cho tôi”. “Tại sao lại thế?” - ông Đỗ Mười ngạc nhiên. Tôi trả lời: “Vì những người tốt đó họ tưởng tôi làm sai, để bảo vệ nền giáo dục đương thời nên họ phải chống lại lý thuyết của tôi”.
Làm cho nền giáo dục mất thiêng
Trong một lần trò chuyện tôi từng hỏi GS Hồ Ngọc Đại khi triển khai CNGD ở Việt Nam ông có lường được trước những khó khăn, cản trở như vậy không, ông bảo, không có cản trở mới là chuyện lạ. “Phải nói thật là lý thuyết của tôi đã đảo ngược lại toàn bộ nền giáo dục của nước ta. Ví dụ, tôi đề ra các nguyên tắc: học trò là trung tâm chứ không phải là thầy giáo; học là chơi chứ không phải là quá trình vật lộn đau khổ; học không có thi cử, không có chấm điểm”- GS Hồ Ngọc Đại nói. Rồi ông bảo: “Khi tôi về nước, tôi hy vọng sau 20 năm sẽ có nền giáo dục mới. Tôi bỏ ra 10 năm đầu chỉ để làm cho nền giáo dục đương thời mất thiêng; cùng lúc đó, tôi thiết kế một nền giáo dục khác”.
Cũng trong lần trò chuyện ấy GS Hồ Ngọc Đại đã kể cho tôi nghe một câu chuyện khá lý thú: “Năm 1978, khi Nghị quyết về cải cách giáo dục (CCGD) vừa ra đời, thì cũng là lúc tôi tốt nghiệp về nước. Sau khi về nước, tôi được Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hội đồng Chính phủ tổ chức đón tiếp tại Văn phòng chính phủ, rất thân mật. Ông hỏi rất nhiều chuyện.
Cuối cùng, ông hỏi về CCGD. Tôi nói: “Cái cải cách giáo dục mà chúng ta đang làm hiện nay sẽ thất bại”. Ông đứng dậy đi đi lại lại (sau này người ta nói với tôi là khi nào cụ Đồng giận lắm thì mới làm thế). Một lúc sau, ông trịnh trọng: “Thưa tiến sĩ, tại sao chưa làm mà tiến sĩ đã thấy thất bại?”.
Tôi chỉ nói mấy lý do của sự thất bại. Thứ nhất, cuộc CCGD này được chuẩn bị trong vòng hơn 20 năm, lại chuẩn bị trong thời chiến. Nay sang thời bình rồi nên phải khác. Thứ hai, đòi hỏi của cuộc cách mạng hiện nay đã khác. Thứ ba, những mục tiêu kinh tế, chính trị của đất nước sau chiến tranh hoàn toàn khác. Nếu giả dụ như 20 năm chuẩn bị vừa rồi là đúng thì khi sang tình hình mới đã là không đúng nữa. Nếu như 20 năm trước chuẩn bị không đúng thì sang quá trình mới càng không đúng.
Sau gần hai, ba tiếng đồng hồ trao đi đổi lại, cuối cùng ông Đồng hỏi: “Vậy thì tiến sĩ muốn gì? Có đề nghị gì với Chính phủ không?”. Tôi nói: “Tôi xin đi dạy lớp 1”. Kết thúc cuộc gặp, Thủ tướng Phạm Văn Đồng quyết định: “Thôi, cứ để chị Bình (bà Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Bộ Giáo dục thời bấy giờ - NV) triển khai cải cách giáo dục, còn anh Đại cho mở trường thử nghiệm lớp 1”.
GDVN: phải thay đổi toàn diện
Mùng 5 Tết năm nay tôi lại có dịp ngồi với GS Hồ Ngọc Đại, lại nói về giáo dục. Tôi hỏi ông: “Gần 50 năm đã trôi qua kể từ khi có Nghị quyết của Bộ Chính trị về CCGD, không năm nào chúng ta không nói đến CCGD, đã có không biết bao nhiêu công trình nghiên cứu, hội thảo tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền thuế của dân, nhưng cho đến nay nền giáo dục của chúng ta vẫn còn rất nhiều vấn đề bất cập. Vậy, đâu thực sự là nguyên nhân?”.
GS Hồ Ngọc Đại nói: “Nếu so với thế giới, nền giáo dục của chúng ta quá lạc hậu. Tôi có thể nói thế này: Vào thời điểm này từ cuộc sống, tất cả các ngành, các nghề của con người và xã hội đã biến đổi rất lớn so với cách đây 15-20 năm, nhưng nghiệp vụ sư phạm của chúng ta thì từ nửa thế kỷ nay không thay đổi gì cả. Thậm chí còn tệ hại hơn trước vì trước là thầy giảng, trò ghi nhớ nhưng bây giờ là thầy đọc, trò chép.
Vị Giáo sư già vẫn đau đáu, trăn trở với sự nghiệp giáo dục
Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật. Có thể nói thành lời, nhưng không ai cảm thấy rằng trẻ con là máu thịt của mình, không ai cảm thấy đứa con đau khổ chính là mình đau khổ. Và không thấy được sự tối ưu của mỗi giai đoạn khác nhau. Hiện nay từ lớp mẫu giáo cho đến các bậc tiến sĩ dạy đều có phương pháp dạy giống như nhau”.
Vậy, nền giáo dục Việt Nam cần phải thay đổi như thế nào?”-Tôi hỏi. GS Hồ Ngọc Đại nói ngay: “40 năm nay tôi đã nói rồi. Nay câu trả lời vẫn vậy thôi. Phải thay đổi toàn bộ, thay đổi về nội dung, phương pháp, thể chế tổ chức, các quan hệ trong nhà trường và quan hệ xã hội. Lớp học ngày xưa là “nhà thờ” nhưng lớp học hiện đại phải là “cuộc sống”, giáo viên giao việc, học sinh làm. Điều quan trọng nhất là phải tập trung vào giải quyết 2 bậc Tiểu học và Đại học. Và phải làm mới hoàn toàn.
Thứ nhất, bậc tiểu học có 2 đặc điểm cơ bản, học sinh tiểu học còn nhỏ, còn bố mẹ, ông bà nội ngoại, còn họ hàng... có cả chục người gắn vào học sinh lớp 1. Nếu học sinh lớp 1 chúng hạnh phúc thì cả chục người đó hạnh phúc. Nếu giáo dục nhà trường tốt thì gia đình dễ yên ấm, xã hội dễ yên lành.
Thứ hai, hệ thống giáo dục phổ thông nên là 11 năm, trong đó có 6 năm dành cho bậc tiểu học, 3 năm cho trung học cơ sở và 2 năm cho trung học phổ thông. Vì sao bậc tiểu học lại dành tới 6 năm? Vì giữ trẻ 12 năm (6 tuổi bắt đầu đi học + 6 năm tiểu học) trong vòng tay gia đình và nhà trường thì an toàn hơn thả trẻ sớm 1 năm, nghĩa là 11 năm như hiện nay. Còn 3 năm trung học cơ sở bởi vì chỉ cần bổ sung vào tiểu học một số tri thức và kỹ năng cơ bản cần cho sức lao động phổ biến, chiếm tuyệt đại đa số trong nền sản xuất hiện nay. Và chỉ cần học thêm 2 năm PTTH cho những ai muốn học lên cao nữa hay vào Đại học, Cao đẳng hay chuyển sang học nghề vì với sự phát triển tâm lý xã hội hiện đại, học phổ thông kéo dài đến 18 tuổi là thừa, tốn kém."
“Vậy, còn bậc đại học thì sao?- tôi hỏi. GS Đại trả lời: “Nếu bậc học tiểu học là cơ hội cuối cùng để duy trì, gìn giữ bản sắc dân tộc thì ở bậc đại học lại là cơ hội đầu tiên để hòa nhập, hội nhập quốc tế. Một chương trình tiểu học không cần phải giống nước nào và cũng không cần nơi nào công nhận thì ngược lại, chương trình đại học phải là chương trình quốc tế và bằng cấp phải được thế giới thừa nhận. Một bằng tốt nghiệp đại học chỉ dùng ở "tiêu thụ nội địa" là một bằng đại học "trâu ta ăn cỏ đồng ta", chỉ có sức để kéo cày chìa vôi thôi”
Trời đã bắt đầu tối. Các cột đèn góc đường Lê Duẩn đã bật sáng. Trước khi chia tay, GS Hồ Ngọc Đại bảo tôi: “Đi đến đâu tớ cũng kể lại câu chuyện ông bố Kennedy mở lớp dạy cho trẻ con và nói rằng, dòng họ Kennedy sẽ làm Tổng thống nước Mỹ. Nếu không làm Tổng thống nước Mỹ mà làm bất cứ nghề gì, kể cả đó là nghề móc cống thì cũng là người móc cống giỏi nhất nước Mỹ. Điều đó có nghĩa là xã hội đòi hỏi sự chuyên nghiệp hóa, nhưng chúng ta hiện nay không có tính chuyên nghiệp gì cả”.
(Theo Lê Thọ Bình/ Viettimes)
" alt="Giáo sư Hồ Ngọc Đại: Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật">Giáo sư Hồ Ngọc Đại: Tôi thấy đau xót vì không ai nhìn thẳng vào sự thật
-
- Chiều 15/3, Hiệu trưởng Trường ĐH Thể dục Thể thao (TDTT) Bắc Ninh Nguyễn Đại Dương xác nhận, cựu sinh viên của trường đang trong cơn nguy kịch vì đã có hành động cắn lưỡi tự tử. >> Gia cảnh khốn khó của cựu sinh viên cắn lưỡi tự tử" alt="Tốt nghiệp loại giỏi không xin được việc, cựu sinh viên tự tử">
Tốt nghiệp loại giỏi không xin được việc, cựu sinh viên tự tử
-
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
-
- Trước những phản ứng của dư luận về việc buộc học sinh nghỉ học vì vi phạm luật giao thông, Sở GD-ĐT Hà Nội đã báo cáo UBND TP và có điều chỉnh quy định này.
>> Buộc HS vi phạm giao thông nghỉ học có trái luật?" alt="Sửa quy định HS nghỉ học vì phạm luật giao thông">Sửa quy định HS nghỉ học vì phạm luật giao thông