Máy quay Samsung W200 chống sốc, bụi và nước
Máy quay Samsung W200 |
Với kích cỡ nhỏ gọn,áyquaySamsungWchốngsốcbụivà nướlịch thi đấu u23 châu á người dùng có thể mang theo W200 trong túi quần và sử dụng máy dưới các điều kiệt khắc nghiệt của môi trường. Lớp vỏ chịu bền giúp máy có thể chống sốc, thấm nước và bụi bẩn. Samsung W200 có màn hình LCD 2,3 inch cùng cảm biến hình ảnh 5 megapixel, có khả năng ghi hình với chuẩn hình ảnh Full HD trong tốc độ 30 hình/giây. Máy cũng tích hợp cổng kết nối HDMI, khe cắm the nhớ microSD, công nghệ ổn định hình ảnh và pin dùng liên tục trong 2 giờ.
(责任编辑:Thể thao)
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
Song mới đây, việc một cô gái bị người bạn học cũ tán tỉnh, đeo bám dai dẳng suốt 8 năm, liên tục bị "khủng bố" tin nhắn khiến dân mạng vừa bức xúc, vừa thương cảm.
Bài đăng được chia sẻ trên một nhóm kín nhanh chóng nhận được hơn 14.000 bình luận, chủ yếu là bày tỏ cảm xúc "phẫn nộ" đối với hành vi được cho là quấy rối của nam chính trong câu chuyện trên.
Nhân danh tình yêu để làm trò "biến thái"
Nữ chính - cũng là nạn nhân - trong câu chuyện là D.N. Cô bức xúc kể: "Chuyện là mình bị 'thằng biến thái' quấy rối từ lớp 9, tới giờ là đã 8 năm trời. Lớp 9 có học chung nhưng mình chưa bao giờ nói chuyện với hắn. Cho tới năm lớp 10 mình chuyển qua trường khác thì ngày nào hắn cũng nhắn tin 'anh yêu em', 'em là cuộc sống'. Gần cuối năm 12, có lần mình với đám bạn đi ngang qua gần chỗ hắn đang đứng, hắn chỉ mình cho mấy đứa bạn nhìn, xong cười rất biến thái".
Đoạn tin nhắn có nội dung hăm dọa của người bạn cũ khiến bạn nữ sợ hãi, mệt mỏi. Ảnh chụp màn hình. Cô cũng tung lên những bức ảnh chụp màn hình mà "kẻ đeo bám" đã nhắn. Những hình ảnh cho thấy dù D.N không trả lời, đối phương vẫn tiếp tục van nài, năn nỉ.
"Nhắn tin nhảm mỗi ngày đều đặn lúc 7h, 17h và 21h. Mình chặn thì hắn xóa nick Facebook, 3 ngày sau tạo nick mới. Mình chặn người lạ kết bạn, hắn không kết bạn được nên gửi lời mời với tiêu đề rất rất rất nhảm nhí", N.D bày tỏ sự bất lực khi phải tìm cách đối phó với người bạn cũ.
Từ ghét, cô chuyển sang sợ hãi. Sau đó, D.N đổi số điện thoại, đổi tài khoản Facebook để tránh mặt kẻ khó ưa.
Bẵng đi một thời gian, bạn trai kia tiếp tục xuất hiện khiến cô một lần nữa thấy phiền phức: "Mình cảm thấy rất căng thẳng, mệt mỏi, sợ hãi khi ra đường, lúc nào cũng trùm kín mặt, chỉ sợ đang đi thì gặp hắn".
Trong những đoạn tin nhắn, bên cạnh bày tỏ tình cảm, bạn nam còn có lời lẽ mang tính chất hăm dọa: "Mấy người nên nhớ, mối quan hệ của tôi rộng hơn mấy người nhiều. Nên muốn biết thông tin của mấy người đối với tôi không khó. Tôi bây giờ không phải như hồi xưa nữa đâu...".
Nữ chính trong câu chuyện phải lên tiếng "cầu cứu" dân mạng khi quá mệt mỏi, không thể cứ tiếp tục đổi số điện thoại, tài khoản mạng xã hội để tránh mặt kẻ gây rối được nữa.
Đọc hết nội dung dài dằng dặc của những đoạn tin nhắn, đông đảo dân mạng đều cảm thấy sợ hãi với độ "lì lợm" và sự đeo bám dai dẳng của người bạn trai.
Đan Đanbình luận: "Cái kiểu theo đuổi như thế này thật 'khủng bố' đấy, không thích nổi luôn".
Sau nhiều lần bị chặn số điện thoại, Facebook, "kẻ đeo bám" nhắn tin khắp nơi để hỏi liên hệ của D.N.Ảnh chụp màn hình. Nhiều người cũng chia sẻ câu chuyện bị quấy rối tương tự và đều chung một cảm xúc chung là "khổ không nói nên lời".
Tài khoản Mụp Siêu Phàmkể: "Trước đây mình cũng bị một thằng biến thái theo đuổi. Nó hết kể khổ xong chửi bới, lôi cả quê mình ra chửi. Chửi một lèo vài tháng liền. Mình im chả nói gì, chả buồn chặn. Thỉnh thoảng hắn vẫn nhắn tin như thân quen lắm, gọi điện lúc nửa đêm đòi tâm sự. Đi làm cả ngày đã mệt, đang ngủ lại bị gọi. Giờ cứ thấy sợ sợ, ra đường lỡ gặp phải chắc phải báo công an luôn".
Làm gì khi bị "khủng bố" qua tin nhắn?
H.H.P chia sẻ với Zing.vn, bản thân cô cũng từng rơi vào hoàn cảnh khổ sở không kém nữ chính trong câu chuyện trên.
Năm lớp 10, có một cậu bạn cùng trường tự dưng nhắn tin làm quen cô, dù trước đó không quen biết hay nói chuyện. Ban đầu nghĩ là bạn bè bình thường, nên cô đồng ý.
"Hắn đề nghị mình làm 'em gái mưa' các kiểu nhưng mình không thích vì thấy quá vớ vẩn. Có một lần tình cờ gặp nhưng cách cư xử của cậu ta khiến mình mất cảm tình dần rồi không muốn nhắn tin tiếp nữa. Nhưng hắn 'dai như đỉa', suốt ngày nhắn tin làm phiền", cô kể.
Suốt 3 năm học phổ thông, cô luôn ám ảnh, bức xúc vì bị đeo bám. Nhiều lần thấy H.P đang đi dưới sân trường, cậu ta còn đứng trên tầng 2 gọi với xuống trêu đùa khiến cô khó chịu và xấu hổ với bạn bè.
Cô cho rằng, không thể mượn cớ tán tỉnh, gọi đó là theo đuổi tình yêu để gây khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống, tâm lý người khác.
Đến bây giờ đã thoát khỏi cảnh bị quấy rối nhưng H.P vẫn luôn thắc mắc rằng có cách nào hiệu quả để thoát khỏi cảnh như vậy và pháp luật có xử phạt những hành vi đó không?
Hãy lên tiếng và hành động để bảo vệ mình khi bị quấy rối qua tin nhắn. Ảnh minh họa. Chuyện bị quấy rối qua tin nhắn hay "khủng bố" tinh thần trên mạng xã hội không hiếm, thậm chí ngày càng trở nên phổ biến. Đó không chỉ là thực trạng riêng ở Việt Nam mà là vấn đề được ghi nhận trên khắp thế giới.
Nhiều người, nhất là các bạn nữ thường cảm thấy bối rối, sợ hãi khi rơi vào trường hợp đó không biết phải làm gì ngoài im lặng, chặn liên lạc.
"Quấy rối" (thuật ngữ tiếng anh là "harassment") được hiểu là những hành vi không mong muốn được lặp đi lặp lại. Quấy rối qua tin nhắn điện thoại hay mạng xã hội có thể gây sợ hãi, lo lắng cho nạn nhân.
Không cần trong nội dung phải có từ ngữ đe dọa mới được coi là quấy rối. Khi nhận được những tin nhắn lạm dụng hay "spam", khiến bạn cảm thấy phản cảm, bạn có thể lên tiếng để bảo vệ mình.
Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn nên chụp lại màn hình đoạn tin nhắn đó và báo cáo với nhà mạng hoặc nền tảng mạng xã hội mà bạn nhận được nó.
Khi cảm thấy mình bị ảnh hưởng tâm lý khi liên tục nhận tin nhắn tán tỉnh, làm phiền, bạn nên nhờ sự giúp đỡ, tư vấn từ những người xung quanh, không nên chịu đựng rồi tiếp tục bị làm phiền. Nhất là với trường hợp trong những tin nhắn ấy có nội dung đe dọa, bạn có thể trình báo với công an hay cơ quan chức năng để xử lý.
" alt="Cô gái 'cầu cứu' dân mạng vì bị bạn học cũ quấy rối suốt 8 năm" />Cô gái 'cầu cứu' dân mạng vì bị bạn học cũ quấy rối suốt 8 năm- Qualcomm vừa công bố kế hoạch đầy tham vọng nhằm chuẩn bị cho đợt ra mắt loạt smartphone 5G vào năm sau.
Hãng bán dẫn toàn cầu của Mỹ đã hợp tác với nhiều nhà sản xuất điện thoại lớn như HTC, LG, Sony và Oppo, cụ thể là tích hợp modem Snapdragon X50 5G siêu tốc cho smartphone của các hãng này.
Ngoài ra, Qualcomm cũng ký quan hệ đối tác với Samsung nhằm phát triển thiết bị 5G siêu tốc.
Tổng cộng có 19 nhà sản xuất thiết bị lớn đã ký thỏa thuận sử dụng modem X50 cho các thiết bị tương thích 5G trong năm 2019. Điều đó có nghĩa, người dùng có thể sẽ được trải nghiệm smartphone 5G trong năm tới, cùng với thời điểm mạng di động 5G được chính thức triển khai trên thế giới.
Qualcomm cũng công bố hợp tác với nhiều nhà mạng lớn trên thế giới, trong đó có AT&T, Verizon và Sprint của Mỹ, Telstra của Australia và China Mobile của Trung Quốc. Các nhà mạng này đồng ý thử nghiệm modem X50 trên mạng 5G vào năm tới.
Theo giới phân tích, có thể phải đến năm 2020, smartphone 5G mới phổ biến mặc dù nhiều nhà sản xuất thiết bị và nhà mạng tỏ ra hào hứng với công nghệ mới này.
Modem X50 có tốc độ kết nối dữ liệu lên tới 5 Gbps được Qualcomm ra mắt năm 2016. Vào thời điểm đó, Qualcomm nói sẽ có thiết bị dùng chip này trong năm 2018 nhưng có vẻ kế hoạch này không kịp thực hiện.
Nguyễn Minh (theo Mashable)
Huawei sắp ra mắt smartphone 3 camera đầu tiên thế giới
Huawei đã chính thức gửi thư mời truyền thông tham dự sự kiện ra mắt 3 smartphone mới của hãng tại Paris vào ngày 27/3 tới.
" alt="Smartphone 5G sẽ ra mắt năm 2019" />Smartphone 5G sẽ ra mắt năm 2019 - Lịch thi vào lớp 10 năm 2019 của Đà Nẵng để các thí sinh tra cứu
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Đừng dùng AnTuTu Benchmark để đánh giá hiệu năng iPhone
- LMHT: Chi tiết bản cập nhật 8.3
- Galaxy S9 sẽ có giá mở bán cao hơn thiết bị tiền nhiệm 100 USD?
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- CyRadar mang giải pháp an toàn thông tin ứng dụng AI giới thiệu tại Nhật Bản
- Nội dung xấu trên YouTube như Khá 'Bảnh' chiếm tỷ lệ nhỏ, nhưng lại lan tỏa mạnh trên mạng xã hội
- Cục An toàn thông tin chia sẻ quan điểm về 'cường quốc an toàn, an ninh mạng'
-
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:16 Nhận định bó ...[详细] -
Xuất hiện board game mang phong cách anime
Dự án Circus Fantasialà đứa con tinh thần của BGV và được ấp ủ trong năm 2017. Dự án này được đầu tư kỹ càng về nội dung cũng như phối hợp với họa sĩ Téddibe - tác giả của truyện “Nhật kí đầu gấu” để có chất lượng hình ảnh lung linh và cực kì thu hút ánh mắt người nhìn. Sau màn chào sân cách đây 1 tháng, Circus Fantasia không chỉ làm sôi sục cộng đồng Board Game tại Việt Nam mà còn gây nên bao sóng gió trên những trang báo, cộng đồng đam mê Manga và Anime.
Circus Fantasialà câu chuyện về đoàn xiếc lừng lẫy danh tiếng Fantasia tại lục địa Seven xinh đẹp vào khoảng 1 năm sau hiệp định đình chiến giữa các thế lực lớn tại đây. Họ là những nghệ sĩ xiếc tài ba, lưu diễn trên khắp lục địa để mang lại niềm vui cho mọi người nhằm hàn gắn các vết thương chiến tranh. Và vô tình trong buổi diễn tại 1 vùng đất tuyệt vời, giữa hàng vạn ánh mắt tán thưởng bên dưới sân khấu, những anh tài của chúng ta lại lỡ phải lòng một vị khán giả đặc biệt và quyết tâm chinh phục trái tim nhân tình.
Cuộc chiến tình trường sẽ càng trở nên gay cấn khi tất cả những nghệ nhân đều cố gắng giành lấy tình cảm của người kia bằng tất cả những kĩ năng đặc biệt, những món quà giá trị,...Bạn có tự tin rằng mình sẽ trở thành người chiến thắng trên “cuộc chiến tình trường” này và tự vẽ lên cho mình một câu truyện tình yêu mang đậm dấu ấn cá nhân không?
Game có tuyến nhân vật hùng hậu với đa dạng cá tính và những câu chuyện mang màu sắc rất riêng.
Trò chơi có 7 Boss với đặc điểm tính cách đặc trưng cho 7 đại tội của loài người: Pride – Ngạo mạn, Greed – Tham lam, Lust – Dâm dục, Envy – Đố kỵ, Gluttony – Phàm ăn, Wrath – Phẫn nộ, Sloth – Lười biếng. Người chơi phải chinh phục các Boss này để chiến thắng.
Thông tin game:
– Thể loại: Cardgame, nhập vai, tình cảm
– Thời lượng: 30 – 60 phút/ màn chơi
– Rating: 14+
– Ngôn ngữ: Tiếng Việt
– Trang web chính thức: circusfantasia.vn
Thông tin game:
– Thể loại: Cardgame, nhập vai, tình cảm
– Thời lượng: 30 – 60 phút/ màn chơi
– Rating: 14+
– Ngôn ngữ: Tiếng Việt
– Trang web chính thức: circusfantasia.vn
Cập nhật ngay thông tin của lễ ra mắt Circus Fantasiatại đây:
Đăng kí nhận vé TicketBox: http://bit.ly/Lễ-ra-mắt-Circus-Fantasia
Địa điểm: Trung tâm hội nghị Unique
Website: http://circusfantasia.vn/
Fanpage Artist: https://www.facebook.com/teddibe/
Nhà sản xuất: http://boardgameviet.vn/
" alt="Xuất hiện board game mang phong cách anime" /> ...[详细] -
Ồ ạt xuất hiện kênh YouTube mạo danh Khá Bảnh để câu view kiếm tiền
Một tài khoản mạo danh chính tên cũ của kênh YouTube Khá Bảnh
Theo thông tin tìm hiểu của ICTnews, ăn theo sự ảnh hưởng của cái tên Khá Bảnh, hiện mạng chia sẻ video YouTube đang xuất hiện loạt tài khoản nhái ăn theo sự ảnh hưởng của nhân vật này.
Các tài khoản được đặt tên như “Khá BảnH Idol”, “Khá Bảnh New”…, hay thậm chí có tài khoản mạo danh còn đặt bằng chính cái tên “Khá Bảnh”.
Chỉ trong 1- 2 ngày qua, có những video lên đến hàng trăm nghìn lượt xem, nội dung hoàn toàn là những câu chuyện chắp vá, đăng lại nội dung của chính nhân vật Ngô Bá Khá đã từng đưa lên kênh YouTube Khá Bảnh trước khi bị Google xóa sổ.
Thậm chí có video lấy lại các clip livestream từ trước của hàng loạt nhân vật “giang hồ mạng” như Huấn Hoa Hồng, Dũng Trọc, Anh Tiến, Bình Trọc… và thậm chí đặt lại tên clip sai hoàn toàn bản chất sự việc để gây sốc, câu view kiếm tiền.
Ví dụ như câu chuyện Dũng Trọc livestream nói về Khá Bảnh sau khi bị bắt, kênh Khá Bảnh Idol “giật tít” thành nội dung kích động “Dũng Trọc Hà Đông tuyên bố sẽ đưa Khá Bảnh ra khỏi tù”, thu hút tới 244.000 lượt xem.
" alt="Ồ ạt xuất hiện kênh YouTube mạo danh Khá Bảnh để câu view kiếm tiền" /> ...[详细] -
Giang hồ mạng ở nước ngoài: Từ người nổi tiếng 'ảo' đến kẻ phạm tội
Trên thế giới, những video có nội dung bạo lực, sử dụng vũ khí, chất kích thích, lời lẽ thô tục, công kích được cho là phản ánh cuộc sống của thế giới ngầm, đánh trúng vào tính hiếu kỳ, tò mò của đám đông,... cũng rất "ăn view".
Tuy nổi tiếng nhanh, những những "giang hồ mạng" này phải trả giá đắt, thậm chí vướng vòng lao lý.
Ngô Bá Khá bị tạm giữ để điều tra hành vi đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Ảnh: C.A. Sức hút của 'giang hồ mạng' trên thế giới
Đầu năm 2018, một anh chàng người Đức có tên Gzuz bất ngờ nổi tiếng tại nhiều nước sau khi tung ra MV Was Hast Du Gedacht. Chưa đầy một tuần ra mắt, video này đạt hơn 1 triệu lượt xem và lọt top 5 trending trên YouTube tại Mỹ.
Toàn bộ lời rap được viết bằng tiếng Đức không có phần phụ đề tiếng Anh. Hơn 40 reaction video của nhiều người nổi tiếng cố gắng giải mã sức hút của MV này. Nhưng tất cả chỉ cảm thấy sốc bởi hình ảnh máu me, thác loạn và bạo lực.
“Đây là thứ tồi tệ nhất tôi từng thấy”, một người đã thốt lên sau khi xem Was Hast Du Gedacht.
Hiện, MV này đã thu hút hơn 48 triệu lượt xem, 500.000 lượt like, 51.000 lượt dislike và 63.000 bình luận. ImDontai, một Youtuber có gần 2 triệu lượt đăng ký, cho rằng lý do MV của Gzuz “gây bão” trong giới trẻ Mỹ hoàn toàn bởi những hình ảnh gây sốc về ma túy và bạo lực.
Gzuz bất ngờ nổi tiếng sau sản phẩm âm nhạc gây sốc với bạo lực và ma túy. Ảnh: WSHH. Còn tại Anh, chỉ riêng tháng 5/2018, YouTube đã gỡ khoảng 30 video được cho là kích động bạo lực theo yêu cầu của cảnh sát London.
Phần lớn các video này xuất hiện những thanh thiếu niên bịt mặt, cầm súng, hút thuốc. Nhiều băng đảng còn công khai chửi bới, công kích, nhục mạ đối phương để tranh giành sức ảnh hưởng từ trên mạng đến ngoài đời.
“Chúng tôi hy vọng những hành động kiên quyết như vậy có thể hạn chế hoạt động của những nhóm băng đảng ngang nhiên truyền bá bạo lực trên mạng”, Ủy viên cảnh sát London Cressida Dick cho hay.
Cái giá của việc cổ súy lối sống buông thả, chạy theo 'triệu view'
Đầu tháng 6/2018, năm thành viên của nhóm nhạc 1001gồm: Yonas Girma (21 tuổi) Micah Bedeau (19 tuổi), Isaac Marshall (18 tuổi), Jordan Bedeau (17 tuổi) và Rhys Herbert (17 tuổi, đều sinh sống ở phía tây London, Anh) phải nhận án tù từ 10 tháng đến 3 năm rưỡi.
Họ bị bắt cùng ba cây dao rựa, một con dao lớn và hai cây gậy bóng chày, cùng với mặt nạ và găng tay.
Nhóm thanh niên nói trước tòa án rằng họ chỉ chuẩn bị đạo cụ để thực hiện một MV, nhưng cảnh sát khẳng định nhóm người này sắp tấn công các thành viên của một nhóm đối thủ có tên là12 World.
Hai nhóm từng có xích mích và thường xuyên chia sẻ các video bạo lực, đe dọa lẫn nhau trên mạng xã hội. Tại phiên tòa, những đoạn video ghi cảnh hăm dọa12 Worldcủa nhóm 1001được phát lại.
Nhóm nhạc 1001 bị bắt vì âm mưu tổ chức bạo lực. Ảnh: Standard. Theo số liệu của cơ quan Thống kê quốc gia (ONS) và Sở Cảnh sát London, tại thủ đô nước Anh - nơi có số vụ giết người từ tháng 3/2017 đến 3/2018 tăng 44% so với cùng kỳ năm trước - các nhóm băng đảng thường xuyên tạo video biểu diễn các bài hát, đăng chúng lên mạng xã hội và thu hút hàng nghìn lượt xem.
Cách sát cho biết họ tìm thấy nhiều dấu hiệu bạo lực thông qua những video này. Nhiều người lo ngại nếu không được giám sát, bạo lực từ mạng xã hội sẽ tràn ra đời thực
Trong 3 năm trước đó, cảnh sát thủ đô nước Anh cho biết họ từng ngăn chặn một cuộc ẩu đả “vô cùng nghiêm trọng” của hai nhóm băng đảng cũng xuất phát từ những mâu thuẫn trên không gian mạng.
Ủy viên cảnh sát London Cressida Dick cảnh báo sự tranh chấp giữa những người trẻ tuổi trên các phương tiện truyền thông xã hội có thể trở nên nghiêm trọng và tăng vọt nếu không có kiểm soát đúng cách.
" alt="Giang hồ mạng ở nước ngoài: Từ người nổi tiếng 'ảo' đến kẻ phạm tội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
CEO Base.vn: Startup phải tăng trưởng kể cả khi không có tiền đầu tư
CEO Phạm Kim Hùng (ngoài cùng bên trái)
Tại diễn đàn Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam 2019 vừa diễn ra tại Hà Nội, trong phiên thảo luận xoay quanh những cơ hội và thách thức đối với startup kêu gọi quỹ đầu tư, ông Phạm Kim Hùng, Founder & CEO của Base.vn (startup công nghệ có tốc độ tăng trưởng mạnh trong 2 năm trở lại đây) cho rằng trong giai đoạn phát triển đầu tiên, startup nên tập trung vào việc phát triển sản phẩm thay vì các chiến lược marketing hoặc tiếp thị.
“Bạn phải tạo ra một sản phẩm thực sự tốt, có khả năng giải quyết được các bài toán mà khách hàng đang gặp phải hoặc đáp ứng được nhu cầu của thị trường ở một lĩnh vực nhất định. Điều này không có nghĩa là marketing hay các chiến lược bán hàng không quan trọng, nhưng nó sẽ được xếp ở vị trí ưu tiên trong những giai đoạn tiếp theo”, ông Hùng nói.
Chia sẻ câu chuyện thực tế tại Base, ông Hùng cho hay với đặc thù là một công ty công nghệ chuyên xây dựng các sản phẩm B2B, doanh nghiệp cần đầu tư rất nhiều thời gian cho việc phát triển sản phẩm, coi đó là điều cốt lõi, được ưu tiên dù ở bất kỳ thời điểm nào.
“Chúng tôi tập trung để sản phẩm hoàn hảo từ những chi tiết nhỏ nhất và chú trọng vào việc làm sao để nâng cao trải nghiệm cho người dùng. Quan trọng là chúng tôi chứng minh được cho các quỹ đầu tư thấy được mình làm mọi thứ vô cùng tâm huyết và nghiêm túc cũng như để các quỹ tin tưởng tuyệt đối vào sứ mệnh của mình. Tôi nghĩ đó là điều giúp Base thuyết phục các nhà đầu tư và thực tế thì đã có những thương vụ chúng tôi đàm phán thành công chỉ trong vòng chưa đầy 1 giờ đồng hồ”, CEO Base chia sẻ.
Cũng theo đại diện doanh nghiệp này, startup muốn thuyết phục được các nhà đầu tư không có cách nào khác là phải chứng minh được sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh và tính khả thi của dự án, thậm chí phải tăng trưởng kể cả khi không có tiền đầu tư, chứ không phải đợi có tiền đầu tư rồi mới tăng trưởng.
" alt="CEO Base.vn: Startup phải tăng trưởng kể cả khi không có tiền đầu tư" /> ...[详细]Các nhà đầu tư luôn nhìn vào thực tế những gì startup làm được trong thực tế để quyết định đầu tư
-
'Hở ra là làm loạn' trên mạng, CĐV Việt đang ngày càng xấu xí
Kể từ giải U23 châu Á, công chúng yêu bóng đá ngày càng tự hào với thành tích "kỳ diệu" mà đội tuyển Việt Nam giành được. Ngay cả những người xưa nay không quan tâm nhiều đến môn thể thao này cũng được truyền một "ngọn lửa" tinh thần lớn.Với họ, cổ vũ đội tuyển quốc gia chẳng khác nào thể hiện sự đoàn kết và niềm tự hào dân tộc.
Thế nhưng, một thực tế đáng suy ngẫm là sau các trận đấu, việc "làm loạn", chửi bới, bình luận quá khích trên trang cá nhân của cầu thủ đội bạn hay của trọng tài sau trận đấu trở thành thói quen được hình thành trong một bộ phận người hâm mộ.
Chỉ cần thấy trọng tài xử lý trận đấu không công bằng, gây bất lợi cho đội nhà hay cầu thủ đối phương phạm lỗi, ngay lập tức dân mạng sẽ tìm kiếm trang cá nhân của họ hay vào các fanpage của đội bóng đó và để lại những ý kiến bức xúc, bình luận không hay.
Không thể phủ nhận rằng mạng xã hội đã có tác động lớn giúp người hâm mộ tiếp cận gần hơn với bóng đá, bày tỏ cảm xúc của mình với cầu thủ. Song việc hùa nhau "làm loạn" trên Facebook, Instagram khiến hình ảnh fan Việt trở nên xấu xí trong mắt những người yêu thể thao chân chính.
Đám đông thích nhảy vào 'nhà người ta' chửi bới
Ngày 14/2, Công Phượng chính thức ra mắt CLB ở Hàn Quốc - Incheon United.Hơn nửa tháng sau, ngày 2/3, CLB này đã nhận hàng loạt chỉ trích, bức xúc của dân mạng Việt vì trong trận mở màn của đội bóng này tại K-League do tiền đạo xứ Nghệ không được ra sân.
Trong gần 1.000 bình luận dưới bài đăng trên fanpage của Incheon United khi trận đấu kết thúc, chủ yếu là của fan Việt, số lượng người Hàn chỉ đếm trên đầu ngón tay. Theo đó, họ bày tỏ mong muốn đội bóng cho Công Phượng được thi đấu, trong đó có không ít lời lẽ không hay dành cho đội bóng và huấn luyện viên của CLB xứ sở kim chi.
Dân mạng Việt Nam bày tỏ sự bức xúc khi Công Phượng không được ra sân thi đấu tại đội bóng Hàn Quốc.Ảnh chụp màn hình. Đến nay, fanpage của đội bóng Hàn Quốc tiếp tục nhận nhiều lần nhận "bão" bình luận từ dân mạng Việt Nam.
Khắp các bài đăng, kể cả thông tin không đề cập gì đến cầu thủ Việt Nam vẫn có đầy rẫy những dòng bình luận tiếng Việt liên tục "kêu gào" đòi cho Công Phượng ra sân.
"Trả lại Công Phượng cho chúng tôi", "Nếu không cho anh ra sân, hãy để anh về nước", "Định lừa 90 triệu dân Việt Nam à?"... là một vài trong những bình luận hô hào.
Trận tiếp theo, bên cạnh thông báo bằng tiếng Hàn, Incheon United đã để kèm theo dòng chữ tiếng Việt: "Vòng 2 chúng ta sẽ gặp đội Gyeongnam FC ngay tại sân nhà. Chúng ta phải giành một chiến thắng trong trận đấu đầu tiên này. Công Phượng sẽ không có mặt trong danh sách đá chính ngày hôm nay".
Phải chăng họ không muốn cổ động viên Việt Nam chờ cầu thủ của mình ra sân rồi cảm thấy "bị lừa" như lần trước?
Sự phẫn nộ, bất bình của người hâm mộ Công Phượng từng được phóng viên Jing-dao lý giải trên tờ Sports Seoul.
"Khi dịch sang tiếng Hàn, tôi thấy các bình luận chủ yếu bày tỏ sự không hài lòng về việc Công Phượng được sử dụng. 'Hãy để Công Phượng ra sân' là nội dung chính. Đa phần là bình luận tiêu cực nhưng cũng có những bình luận mang tính tích cực hơn", Jing-dao viết.
Nam phóng viên bày tỏ lòng cảm thông trước sự gay gắt của cổ động viên Việt Nam nhắm vào HLV Jorn Andersen và Incheon United. Anh cho biết những việc như vậy cũng thường xuyên xảy ra ở Hàn Quốc, khi người hâm mộ nước này ủng hộ các cầu thủ Hàn đang thi đấu ở châu Âu.
Bên cạnh những lời lẽ tiêu cực, khiếm nhã, không ít cổ động viên khác cảm thấy "muối mặt" khi đọc những bình luận không hay, khuyên mọi người nên bình tĩnh và tôn trọng quyết định của những người cầm còi trận đấu.
Candy Nguyenbày tỏ: "Công Phượng đã rất nỗ lực để hòa nhập với đội bóng, hãy gửi đến cậu ấy những lời động viên cổ vũ thay vì chỉ trích CLB mà cậu ấy đã chọn! Đừng làm xấu đi hình ảnh người hâm mộ Việt Nam trong mắt cổ động viên Hàn Quốc, đừng làm mất đi thiện cảm của cổ động viên Hàn dành cho Phượng".
Không ít dân mạng Hàn Quốc cũng tỏ ra mệt mỏi trước nhiều lời chỉ trích bằng tiếng Việt.
"Người hâm mộ Việt Nam đừng làm tôi thất vọng nữa. Đây mới chỉ là trận đầu tiên thôi mà. Son Heung-min của chúng tôi khi mới ra nước ngoài thi đấu cũng đâu được ra sân ngay. Các bạn cần phải biết chờ đợi", một tài khoản Hàn Quốc bình luận.
Mới đây, sau trận cuối bảng K vòng loại U23 châu Á ngày 26/3, trang cá nhân cầu thủ số 9 Supachai cũng bị dân mạng Việt "làm loạn" vì tiền đạo Thái Lan đã có pha phạm lỗi với hậu vệ Đình Trọng.
Nam cầu thủ xứ chùa vàng phải nhận thẻ đỏ từ trọng tài ngay lúc đó. Song nhiều cư dân mạng vẫn cảm thấy bất bình.
Họ vào trang cá nhân thả "phẫn nộ" và để lại lời lẽ chửi bới bằng tiếng Việt dưới các bài đăng công khai của anh. Trên tài khoản Instagram của Supachai, tình trạng tương tự cũng xảy ra.
Tiền đạo Thái Lan phạm lỗi với Đình Trọng bị dân mạng Việt Nam vào trang cá nhân "làm loạn". Ảnh: Việt Hùng. Nhiều bình luận của fan Việt còn xuất hiện trên các page đăng tải kết quả trận đấu này như Thailand Football, Fox Sports Asia...
Nổi bật lên giữa hàng trăm bình luận trên trang Thailand Footballlà dòng thắc mắc của một dân mạng người Thái: "Làm cách nào mà có nhiều bình luận của người Việt Nam trên một trang bóng đá Thái Lan thế này?".
Đó có lẽ cũng là câu hỏi chung của những cầu thủ, trọng tài người nước ngoài, sau khi kết thúc trận đấu, mở trang cá nhân của mình lên và thấy ngập tràn những dòng bình luận bằng tiếng Việt.
Chuyện cổ động viên Việt Nam tìm Facebook các trọng tài, cầu thủ, fanpage đội bóng nước ngoài, cho mình quyền "đòi lại công bằng" cho cầu thủ đội nhà nhanh chóng trở thành "thói quen" mà dường như sau trận đấu nào cũng có.
Thậm chí, người ta còn lập các tài khoản giả mạo để lừa dân mạng vào "tương tác".
Còn nhớ năm ngoái, trọng tài Christopher Beath - người điều khiển trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Iraq ngày 20/1/2018 - đã phải khóa tài khoản Facebook sau trận đấu vì cổ động viên Việt Nam tìm vào chửi bới quá nhiều.
Trong trận đấu này, "vị vua áo đen" đã thổi quả penalty trong một tình huống được cho là không thật sự rõ ràng, khiến U23 Iraq có bàn gỡ hòa 1-1. Quyết định của ông Beath gây nhiều tranh cãi trên mạng. Ông nhận nhiều chỉ trích trên mạng vì bị cho rằng quyết định thổi phạt đền không đúng.
Phần lớn những lời bình kèm theo đó dành cho trọng tài người Australia có nội dung không tốt đẹp, thậm chí chửi rủa, xúc phạm cá nhân.
Việc cổ động viên Việt Nam tìm kiếm trang cá nhân trọng tài, cầu thủ đối phương để bình luận tiêu cực thường xuyên diễn ra. Ảnh chụp màn hình. Bóng đá vốn là môn thể thao đặc biệt - môn thi đấu tập thể thu hút sự quan tâm của hàng triệu người - nên sẽ luôn "đem lại nhiều cung bậc cảm xúc, khó tránh khỏi sự cực đoan, thái quá", TS Đỗ Anh Đức - Trưởng Bộ môn Truyền thông đa phương tiện, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, ĐH KHXH&NV - nói với Zing.vn.
Không chỉ ở Việt Nam mà cả nước ngoài, các nền bóng đá phát triển, không hiếm gặp những trường hợp cổ động viên la lối, chửi rủa cầu thủ, trọng tài đối phương, và kể cả đội nhà, nếu trận đấu diễn ra không như mong đợi của họ.
Một ví dụ là mới đây, cầu thủ Marcos Alonso đã buộc phải khóa tính năng bình luận Instagram khi liên tục bị người hâm mộ quá khích dùng lời lẽ chửi bới, nhất là sau trận thua 6-0 trước Manchester City ngày 24/2.
Từ ngày 16/1 đến nay, đã có 8 bài đăng được hậu vệ trái Chelsea tắt tính năng bình luận.
Ở Việt Nam nói riêng và trong làng thể thao thế giới nói chung, các hành vi phá hoại, ảnh hưởng đến thể thao fair-play như đốt pháo sáng, ném đồ vào cầu thủ, ném đá xe bus chở đội bóng... đều đáng bị xử phạt bằng các chế tài. Nhưng đối với những hành vi quấy rối trên mạng xã hội rất khó kiểm soát và vẫn chưa có hình thức xử lý nào cụ thể và hiệu quả.
Vì đâu người hâm mộ có tâm lý bất bình, 'làm loạn'?
Sau những trận thua của đội nhà, dù kết quả có thuyết phục hay không, luôn có một bộ phận người hâm mộ Việt tìm kiếm lý do để "đổ lỗi", hơn là nhìn nhận thế trận một cách khách quan. Dường như sự thất vọng của họ cần nơi nào đó để "trút" vào.
Bằng chứng là nhiều lần tuyển Việt Nam thua, dân mạng đã không ngần ngại "chĩa mũi dùi" công kích về phía cầu thủ đội nhà.
Kể cả những người được coi là "người hùng", "thủ môn quốc dân" như Nguyễn Quang Hải, Bùi Tiến Dũng hay Đặng Văn Lâm cũng từng trở thành "nạn nhân" chịu sự chỉ trích từ dân mạng.
"Quang Hải đừng bao giờ sút 11 m nữa", "Quả đá 11 m ấy làm mình quá thất vọng", "Có thế mà cũng không bắt được bóng nữa", "Đừng cho Chinh 'chân gỗ' vào sân trận sau"... là loạt bình luận của những người được coi là "fan phong trào".
Có khá nhiều người bình luận, phán xét như thể mình là huấn luyện viên đội bóng, nhưng không hề đưa ra được lập luận hợp lý mà lại chăm chăm công kích cá nhân và đổ lỗi cho cầu thủ.
Nhiều dân mạng chửi bới cầu thủ vì hùa theo đám đông. Ảnh chụp màn hình. Nguyễn Phương Phương - quản trị viên diễn đàn mạng - cho rằng: "Việc đông đảo dân mạng cùng nhau 'làm loạn' là tâm lý đám đông không chỉ trong bóng đá mà trong tất cả sự kiện khác diễn ra hàng ngày trên mạng xã hội. Tức là sao? Là nhiều lúc họ chẳng cần biết cụ thể sự việc ra sao, cứ thấy người ta chửi là mình chửi theo, hùa vào bất chấp hậu quả".
Cụ thể ở đây trong bóng đá, dân mạng hay có thói quan thấy bạn bè của mình chia sẻ link Facebook của một đối tượng nào đó lỡ gây ra bất công cho đội nhà trong trận cầu vừa qua. Thấy hay đó, vui đó, vậy là vào góp vui mấy câu, mặc dù thậm chí không hề xem trận đấu diễn biến ra sao.
Nhưng khách quan mà nói, chúng ta cũng không thể khẳng định việc CĐV "ném đá" trên mạng đều là hùa theo đám đông. Bởi bản thân ai cũng xem mình là fan trung thành, cuồng nhiệt và "máu lửa", không ai nhận mình là a-dua bao giờ.
"Các cá nhân có xu hướng tìm đến những quan điểm giống mình và tập hợp thành đám đông, để củng cố cho sự tự tin và thỏa mãn về 'sức mạnh' mà họ đang sở hữu, và 'yên tâm chặt' là hành vi và phát ngôn của mình không phải chịu trách nhiệm gì cả", TS Đỗ Anh Đức phân tích.
Có nhiều trường hợp phơi bày sự hiếu thắng, hiếu chiến bất chấp lý lẽ của một số đám đông người hâm mộ - đây là điều đáng lên án. Nhưng cũng có trường hợp tiết lộ cái ẩn ức của họ về sự "không-có-công-bằng-tuyệt-đối" trong thể thao nói chung, và bóng đá nói riêng.
Và rằng, có một niềm tin đầy "tự ti" bấy lâu về việc đội nhà Việt Nam của chúng ta thường xuyên bị "xử ép" trong nhiều trận cầu quốc tế.
Ngoài ra, cũng phải đề cập đến cái mâu thuẫn khó tránh khỏi, thậm chí là hai cực đối kháng, giữa một bên là tình yêu thể thao của đa số người hâm mộ về cơ bản là vô tư, trong sáng và rất cảm tính, với một bên là những toan tính, chiến lược luôn phải thực dụng, duy lý và vị lợi ích.
Khi người ta nghi ngờ hoặc "linh cảm" về sự thiếu trong sáng nào đó, chẳng hạn như cố tính giữ chân cầu thủ yêu thích của họ quá lâu không cho ra sân, thì họ có thể phản ứng, bức xúc.
Bên cạnh đó, anh Đức cho rằng cái cần quan tâm ở đây là cơ chế nào khiến những bức xúc, nổi loạn, lăng mạ dễ dàng được thổi bùng lên và liệu có một căn tính văn hóa nào chi phối điều này, dẫn đến mức độ "làm loạn" ở các nhóm xã hội khác nhau thì khác nhau hay không.
Theo Nguyễn Phương, cổ động viên "gây rối" trên mạng xã hội là thực trạng khá đáng buồn, nếu không muốn nói là lệch lạc về mặt nhận thức và cư xử của một bộ phận không nhỏ dân mạng Việt Nam.
Đặc biệt trong thời đại 4.0 này, các kênh digital (kỹ thuật số) như Facebook, Twitter... ngày càng phát triển mạnh, nó trở thành con dao hai lưỡi. Chúng ta có thể nhờ nó để quảng bá hình ảnh đất nước thì cũng có thể vì nó mà làm bộ mặt của nước nhà tệ đi rất nhiều.
Cổ động viên quấy rối cầu thủ, đội bóng, dùng lời lẽ lăng mạ trên mạng xã hội rất khó kiểm soát, trở thành "vấn nạn" đau đầu của nhiều quốc gia trên thế giới.
Tháng 10/2018, tiền vệ đội tuyển nữ quốc gia Anh - Karen Carney (31 tuổi), người ghi bàn thắng duy nhất giúp Chelsea giành chiến thắng trước Fiorentina trong khuôn khổ Champions League - đã nhận được loạt tin nhắn dọa từ fan.
Nội dung tin nhắn đe dọa cô sẽ bị giết và hiếp dâm vì đã để lỡ một số pha ghi bàn cho đội nhà trong hiệp 2.
Sự việc nghiêm trọng đến mứcLiên đoàn bóng đá Anh (FA) đã phải yêu cầu cảnh sát và các công ty công nghệ vào cuộc, tìm ra thủ phạm giải quyết.
Vẫn biết rằng cảm xúc, hành vi quá khích của người hâm mộ thể thao là không tránh khỏi. Nhưng chúng ta không cổ súy cho những hành vi không đẹp, cả trong thực tế hay trên mạng xã hội. Hãy là người hâm mộ bóng đá có hiểu biết và bày tỏ tình yêu ấy một cách văn minh.
" alt="'Hở ra là làm loạn' trên mạng, CĐV Việt đang ngày càng xấu xí" /> ...[详细] -
Có gì ở chiếc TV Samsung giá 2,3 tỷ đồng?
Sản xuất tấm nền màn hình lớn là chuyện cực kì khóNếu dạo quanh thị trường TV hiện nay, bạn sẽ nhận ra rằng, có rất ít mẫu sản phẩm có kích thước lớn, hoặc nếu có thì mức giá cũng rất cao. Lý do là để có được một tấm nền lớn và công nghệ cao, hãng cần phải đầu tư rất nhiều cho chi phí sản xuất.
Để cắt được một tấm kính lớn không phải chỉ đòi hỏi quy trình sản xuất khủng mà còn phải nhờ đến các chuyên gia lành nghề có nhiều kinh nghiệm. Chỉ cần chênh lệch 1 inch cũng đã quyết định trình độ công nghệ của hãng có cao hay không. Hiện nay chỉ có Samsung là thương hiệu duy nhất có thể đưa ra mẫu TV siêu lớn.
Chiếc TV QLED lớn nhất thế giới được Samsung định giá khủng 2 tỷ 3 Đem rạp chiếu phim chuẩn 8K xịn nhất về nhà
Độ phân giải 4K đã ra đời được 5 năm (năm 2013), và đã đến lúc cần phải có điều gì đó mới mẻ. Samsung đã nắm bắt thời cơ, giới thiệu loạt sản phẩm TV có độ phân giải 8K đầu tiên trên thế giới. Trong đó phiên bản lớn nhất có kích thước 98 inch, trị giá hơn 2 tỷ đồng mang tên Q900R sẽ là phát pháo hiệu để khẳng định vị thế số 1 của mình trên thị trường TV.
Bằng 33 triệu điểm ảnh bao phủ liền mạch toàn bộ màn hình TV khổng lồ 98 inches, Samsung QLED 8K Q900R truyền tải trọn vẹn chuỗi hình ảnh sắc nét và tái tạo mọi sắc màu rực rỡ chưa từng có trước đây.
Người dùng băn khoăn nếu nội dung trình chiếu không đạt chuẩn thì thế nào? Samsung đã giải ngay bài toán khó ấy với trí tuệ nhân tạo (AI). Bất kể đầu vào thế nào, bộ xử lý lượng tử 8K (Quantum Processor 8K) đều nhận biết và nâng cấp nội dung lên chất lượng tương đương 8K. Chưa kể với panel rộng nhất thế giới, chắc chắn QLED 8K là chiếc TV đẳng cấp nhất hiện nay cho trải nghiệm hình ảnh tiêu chuẩn như rạp chiếu.
Tái tạo hình ảnh trung thực, sắc nét và chi tiết, đồng thời màu sắc cũng rất thuần khiết Chất lượng hình ảnh của Samsung luôn được người dùng đánh giá cao ở nhiều mặt, cả về độ sắc nét lẫn tính trung thực. Để làm được điều đó, Samsung đã phải tích hợp rất nhiều công nghệ và tính năng mới, có AI, để đem lại hình ảnh và màu sắc hoàn hảo đến từng chi tiết, thỏa mãn tuyệt đối mọi giác quan.
Có thể kể đến là công nghệ Direct Full Array 16X giúp tái tạo hình ảnh với độ chi tiết đáng kể, cho dù khung hình có độ phức tạp về màu sắc cao, như sắc đen sâu thẳm hay giảm thiểu hiện tượng hở sáng. Qua đó, từng khung hình đều có độ sâu đáng kinh ngạc.
Ngoài ra, công nghệ Ultra Viewing Angle cũng giúp loại bỏ hiện tượng rò rỉ ánh sáng, giúp các luồng sáng tập trung và phân bổ đều trên bảng điều khiển, đem lại cho người dùng trải nghiệm sắc màu trung thực và đồng nhất ở bất kì điểm ảnh nào. Có thể thấy, QLED Q900R 8K đang sở hữu công nghệ vượt trội nhất và là chiếc TV thông minh nhất hiện nay, hiểu người xem, hiểu cả không gian sống của người xem, đẳng cấp này quả thực tương xứng với mức giá của nó!
Thiết kế vượt thời gian, trở thành món đồ nội thất cao cấp
Samsung cũng được biết đến với khả năng thiết kế sản phẩm sáng tạo và thông minh. Bên cạnh những tính năng ưu việt kể trên, QLED Q900R 8K không chỉ đơn thuần là một chiếc TV mà còn là một món đồ nội thất sang chảnh để đặt chung với các tuyệt tác khác bên trong không gian sống của bạn.
Chế độ hình nền Ambient Mode giúp nhận diện màu sắc và hoa văn trên tường, qua đó thay đổi màn hình chờ sao cho hài hòa nhất với nội thất xung quanh, trở thành một “bức tranh tường” biến hình.
Căn phòng sẽ trở nên sang trọng hơn khi có sự xuất hiện của chiếc TV QLED 8K Là một tuyệt tác thiết kế ngay cả khi mở hay tắt, loại bỏ mọi kết nối dư thừa với giải pháp dây cáp ẩn One Invisible Connection, được sản xuất với số lượng giới hạn trên thế giới, không có gì ngạc nhiên khi QLED 8K vừa mở bán đã được đặt hàng ồ ạt.
Dù giá khủng nhưng chiếc TV QLED 8K lớn nhất thế giới vẫn đáng đồng tiền bát gạo. Ngoài phiên bản QLED 98 inch với giá tiền tỷ, bạn hoàn toàn có thể sắm cho mình chiếc QLED 8K với kích thước nhỏ hơn và giá thành tương đối dành cho các tín đồ về phim ảnh. Các sản phẩm QLED 8K phiên bản 65, 75, 82 inch có giá bán lẻ đề nghị tương ứng là: 119.000.000 VNĐ, 199.000.000 VNĐ, 299.000.000 VNĐ. Đây là mức giá “hời” để tận hưởng công nghệ tiền tỷ từ Samsung.
Đặc biệt khi Việt Nam là nước mở bán sớm nhất tại châu Á, giới siêu giàu Việt đã nhanh chân đặt hàng trước để sở hữu thêm gói gói khuyến mãi đẳng cấp: Tặng 1 chiếc điện thoại Samsung Galaxy S10+, một soundbar Samsung Harman/ Kardon Series 9 cùng chương trình chăm sóc khách hàng cao cấp 8K Vipcare từ ngày 18/03/2019 đến ngày 30/04/2019.
Để biết thêm thông tin chi tiết về dòng sản phẩm TV QLED 2019 của Samsung, vui lòng truy cập www.samsung.com.
Thu Hằng
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
Hồng Quân - 31/01/2025 16:44 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
FPT triển khai dịch vụ Điện toán đám mây đa khu vực hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số
Ông Nguyễn Văn Khoa, Tổng giám đốc FPT cho biết việc hợp tác của FPT Telecom và Internet Initiative Japan đã đem lại dịch vụ điện toán đám mây dành cho thị trường Việt Nam được tích hợp dựa trên công nghệ hiện đại và tiên tiến nhất
Dịch vụ Điện toán đám mây đa khu vực (FPT HI GIO CLOUD) là sản phẩm độc đáo với sự hợp tác giữa hai công ty hàng đầu về công nghệ là FPT Telecom và Internet Initiative Japan (IIJ) Nhật Bản. FPT HI GIO CLOUD là dịch vụ điện toán đám mây dành cho thị trường Việt Nam được tích hợp dựa trên công nghệ hiện đại và tiên tiến nhất của đối tác IIJ Nhật Bản, cùng nền tảng hạ tầng, quản trị, kinh nghiệm thị trường của FPT Telecom.
FPT HI GIO CLOUD đã triển khai thành công và cung cấp các dịch vụ chất lượng vượt trội đến khách hàng từ tháng 4 năm 2017. Kể từ khi ra mắt, dịch vụ đạt mức tăng trưởng gấp 5 lần trên thị trường. Trong suốt hai năm qua, đội ngũ phát triển sản phẩm không ngừng nỗ lực mang đến cho khách hàng sự tin tưởng và cung cấp giải pháp đám mây vượt trội đa lĩnh vực bao gồm: tài chính, ngân hàng, thương mại điện tử, phát triển phần mềm, trò chơi trực tuyến, bán lẻ, bất động sản, dệt may, nội thất, y tế, nghiên cứu khoa học và hàng loạt lĩnh vực khác. Từ năm 2017 đến nay, các bản nâng cấp dịch vụ đã liên tục được cho ra mắt: nâng cấp bảo mật: bao gồm tính năng xác thực đa nhân tố, thông báo và cảnh báo; nâng cấp tính năng: bao gồm theo dõi tài nguyên sử dụng theo thời gian thực, tính năng lên lịch bật tắt máy chủ, dịch vụ sao lưu và nhiều tính năng khác.
Giờ đây, khách hàng có thể lựa chọn địa điểm xây dựng hệ thống để tối đa hóa hiệu suất, tính sẵn sàng và khả năng dự phòng ở mức cao. Cùng với khả năng triển khai đa khu vực, thay vì lựa chọn Hà Nội hoặc Hồ Chí Minh, khách hàng có thể triển khai dịch vụ trên cả hai địa điểm. Ngoài ra, dịch vụ sao lưu và khôi phục dữ liệu (BaaS) giúp khách hàng tùy chọn khu vực lưu trữ dữ liệu sao lưu, nhanh chóng khôi phục khi có yêu cầu phát sinh.
FPT ra mắt dịch vụ Điện toán đám mây đa khu vực hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số
Cùng với các tính năng sẵn có và cập nhật các tính năng mới, FPT HI GIO CLOUD không ngừng phát triển để trở thành nhà cung cấp giải pháp đám mây hàng đầu cho các doanh nghiệp từ quy mô nhỏ đến các doanh nghiệp yêu cầu hạ tầng CNTT lớn tại Việt Nam.
Bảo mật thông tin cho khách hàng là ưu tiên hàng đầu của đơn vị, khi FPT HI GIO CLOUD đem đến dịch vụ đám mây bảo mật mạnh mẽ cùng giải pháp và công cụ bảo mật mới nhất để bảo vệ hệ thống và dữ liệu khách hàng.
" alt="FPT triển khai dịch vụ Điện toán đám mây đa khu vực hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số" /> ...[详细]
Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc Go
Go-Viet vừa gửi thông báo cho biết Tổng Giám đốc Nguyễn Vũ Đức sẽ tiếp nhận vị trí cố vấn cho Go-Viet và đối tác chiến lược Go-Jek.Trước đó, như ICTnews đã thông tin, có các nguồn tin cho biết ông Nguyễn Vũ Đức không còn làm CEO Go-Viet, dựa theo thông báo nội bộ công ty. Một lãnh đạo khác của Go-Viet cũng rời vị trí của mình.
Theo thông báo gửi báo chí, bà Linh Nguyễn, Phó Tổng giám đốc phụ trách Phát triển Go-Viet cũng sẽ tiếp nhận vị trí cố vấn. Cả hai sẽ tiếp tục làm việc tại Việt Nam.
Một nhóm tài xế Go-Viet đang chờ khách dưới một trung tâm thương mại - Ảnh: H.Đ
Ông Đức chia sẻ trong thông báo, nói “hào hứng khi tiếp nhận vị trí mới và tin tưởng chúng tôi sẽ mang những dịch vụ chất lượng của mình tới với các thị trường trong khu vực và tiếp tục quá trình mở rộng của Go-Jek”.
" alt="Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc Go" />
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- LMHT: MVP CKTG Mùa 4 bị phạt hơn 10 triệu đồng do sử dụng tài khoản không ‘chính chủ’
- CFL bất ngờ xuất hiện trong MV “Tự Giác Đi” của Bùi Công Nam gây bão trên MXH
- SIM khủng “Bát Thất” 097.777.7777 vừa được bán giá 20 tỷ?
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Chú nhóc đập vỡ iPad của mẹ rồi đem giấu vì chơi game thua, quá tức giận
- Office 2019 chỉ hỗ trợ cho Windows 10