Thế giới

Cách đăng ảnh Live Photo iPhone lên Facebook

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-06 08:55:42 我要评论(0)

Live Photo là dạng ảnh sống động của iPhone,áchđăngảnhLivePhotoiPhonelêkq ngoai hạng anh đượckq ngoai hạng anhkq ngoai hạng anh、、

Live Photo là dạng ảnh sống động của iPhone,áchđăngảnhLivePhotoiPhonelêkq ngoai hạng anh được nhiều người dùng ưa thích. Mặc dù vậy, không thể đăng ảnh Live Photo lên Facebook hay các mạng xã hội khác theo cách thông thường. Người dùng sẽ cần chuyển đổi Live Photo sang định dạng GIF trước khi đăng lên.

Trên những phiên bản iOS mới nhất, ứng dụng Photos mặc định có hỗ trợ chuyển Live Photo thành ảnh GIF. Nếu cần người dùng có thể tham khảo hướng dẫn để không cần tải app ngoài.

Cách đăng ảnh Live Photo lên Facebook

Trước hết người dùng vào ứng dụng Photos của iPhone, mở ảnh Live Photo cần đăng và vuốt lên từ giữa màn hình.

{ keywords}
Người dùng vào ứng dụng Photos của iPhone, mở ảnh Live Photo cần đăng và vuốt lên từ giữa màn hình.

Hãy lựa chọn một trong các hiệu ứng như Loop, Bounce, hay Long Exposure; sau đó bấm biểu tượng chia sẻ ở góc dưới.

{ keywords}
Hãy lựa chọn một trong các hiệu ứng như Loop, Bounce, hay Long Exposure.

 

{ keywords}
Bấm biểu tượng chia sẻ ở góc dưới.

Người dùng bấm chọn một mạng xã hội để đăng, sau đó hoàn thành các bước tải ảnh GIF lên.

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

Anh Hào

Cách chèn nhạc vào video iPhone

Cách chèn nhạc vào video iPhone

Việc chèn nhạc vào video trên iPhone bằng iMovie không đơn giản như dùng app ngoài, nhưng sẽ miễn phí và gần như không có giới hạn nào.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tuyển Việt Nam không thể đánh bại hay đạt mục tiêu trước Indonesia

2. Phải nói rằng những gì thể hiện ở Bung Karno trước đội chủ nhà Indonesia của tuyển Việt Nam là rất đáng thất vọng khi để đối thủ chơi lấn lướt, ép sân gần như hoàn toàn.

Tuyển Việt Nam chỉ hơn đội bóng xứ vạn đảo về thời lượng kiểm soát bóng, phần còn lại kém xa so với Indonesia. Nói cách khác, đội tiếc nuối phải là thầy trò HLV Shin Tae Yong thay vì đoàn quân của ông Park.

HLV Park Hang Seo và các học trò đã gặp may khi Indonesia không chọc thủng lưới trong một trận đấu mà tuyển Việt Nam gần như chơi dưới sức cả đội ngoại trừ thủ môn Văn Lâm hay phần nào đó là trung vệ Bùi Tiến Dũng.

Hàng công mạnh nhất AFF Cup 2022 trước khi trận đấu diễn ra nhưng không tạo ra được cơ hội hay cú dứt điểm nào đáng kể rồi tuyến giữa nhạt nhoà, các cầu thủ phòng ngự sai số nhiều… rõ ràng khó khiến người hâm mộ hài lòng với tuyển Việt Nam, dù đội nhà chưa thua.

3. Công bằng mà nói kết quả Việt Nam giành được trước Indonesia trong trận bán kết lượt đi AFF Cup 2022 là không tồi, dù không đạt được mục tiêu ghi bàn trên sân đối phương.

nhưng HLV Park Hang Seo vẫn có những lý do để hài lòng 

HLV Park Hang Seo càng thêm lý do hài lòng khi diễn biến trên sân đội nhà xứng đáng nhận thua hơn thay vì giành được trận hoà 0-0.

Tuy nhiên, điều mà thuyền trưởng tuyển Việt Nam mừng nhất vẫn là việc bảo toàn được lực lượng cho trận lượt về, bên cạnh đó những điểm yếu từ hàng thủ, cách chơi... đã lộ rõ hơn để bồi đắp, chỉnh sửa cho cuộc tái đấu với Indonesia vào ngày 9/1.

Tấm vé chung kết AFF Cup 2022 vẫn còn ở phía trước và giờ là lúc tất cả cần hy vọng, cổ vũ cho tuyển Việt Nam lẫn HLV Park Hang Seo thay vì chỉ trích hay mất niềm tin chỉ sau một trận đấu.

" alt="Tuyển Việt Nam hoà Indonesia AFF Cup 2022: Mừng hơn thất vọng" width="90" height="59"/>

Tuyển Việt Nam hoà Indonesia AFF Cup 2022: Mừng hơn thất vọng

HLV Park Hang Seo và tuyển Việt Nam nhận sự động viên từ Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan

Đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan cho biết, các cán bộ nhân viên Đại sứ quán cũng như đông đảo người Việt Nam tại Thái Lan rất mong chờ được chứng kiến đội tuyển ra sân trong trận đấu với Thái Lan sắp tới, đồng thời đặt trọn niềm tin đội tuyển sẽ giành Cúp vô địch ngay trên đất khách.

Thay mặt các đồng đội, thủ quân Đỗ Hùng Dũng cảm ơn sự quan tâm, động viên của Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan. Hùng Dũng khẳng định tuyển Việt Nam đã ra sân là luôn nỗ lực cống hiến hết mình để hướng tới kết quả cao nhất.

Chiều nay 15/1, tuyển Việt Namcó buổi tập làm quen sân thi đấu Thammasat. Trước đó, HLV Park Hang Seo và một cầu thủ tham dự họp báo trước trận đấu.

Trận chung kết lượt về AFF Cup 2022 giữa tuyển Việt Nam vs Thái Lan diễn ra vào lúc 19h30 ngày 16/1 trên sân Thammasat.

 
Xem trực tiếp chung kết lượt về AFF Cup Thái Lan vs Việt Nam ở đâu?

Xem trực tiếp chung kết lượt về AFF Cup Thái Lan vs Việt Nam ở đâu?

Cập nhật kênh sóng phát trực tiếp trận đấu giữa Thái Lan vs Việt Nam thuộc khuôn khổ chung kết lượt về AFF Cup 2022." alt="Tuyển Việt Nam nhận quà 'đặc biệt' trước trận chung kết AFF Cup" width="90" height="59"/>

Tuyển Việt Nam nhận quà 'đặc biệt' trước trận chung kết AFF Cup

Biden Harris OK Magazine.jpg
 Tổng thống Mỹ Joe Biden (trái) và Phó Tổng thống Kamala Harris. Ảnh: MEGA

Nếu so sánh, các thành tựu chính sách đối ngoại của bà Harris trước khi làm “phó tướng” cho ông Biden, từ thời làm công tố viên đến tổng chưởng lý bang và thượng nghị sĩ nhiệm kỳ đầu tiên, rõ ràng rất ít ỏi. Tuy nhiên, trang Project Syndicate nhận định, 4 năm giữ chức phó tổng thống vừa qua đã cung cấp cho bà Harris một khóa học cấp tốc về quan hệ quốc tế mà ít thành viên đảng Dân chủ hay đảng Cộng hòa nào có thể sánh kịp.

Cũng như một số ít quan chức cấp cao khác trong chính quyền Biden, bà Harris nhận được báo cáo tóm tắt tình hình hàng ngày dành cho tổng thống vào mỗi buổi sáng, tham dự hầu hết các cuộc tiếp xúc của ông Biden với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ nước ngoài đến thăm Mỹ cũng như có mặt tại Phòng Tình huống ở Nhà Trắng khi các quyết định quan trọng về an ninh quốc gia được đưa ra.

Bà Harris cũng đã công du hơn 20 quốc gia, gặp gỡ hơn 150 nhà lãnh đạo nước ngoài và đích thân dẫn đầu nhiều phái đoàn chủ chốt, bao gồm 3 phái đoàn Mỹ gần đây nhất đến Hội nghị An ninh Munich (Đức).

Trong suốt đại dịch Covid-19, quá trình Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, cuộc xung đột Nga - Ukraine, sự cạnh tranh ảnh hưởng ngày càng gay gắt với Trung Quốc, cuộc xung đột mới nhất ở Trung Đông và nhiều cuộc khủng hoảng nhỏ hơn, các đồng minh và đối tác của Mỹ đã coi bà Harris là “một người vững vàng, có năng lực”.

Ian Bremmer, thành viên Ủy ban điều hành Cơ quan cố vấn cấp cao của Liên Hợp Quốc về trí tuệ nhân tạo, nhận định ngay cả khi các đồng minh của Washington không đánh giá cao bà Harris như ông Biden, họ chắc chắn coi bà “đáng tin cậy hơn nhiều” so với đối thủ Cộng hòa - cựu Tổng thống Donald Trump.

Tuy nhiên, thế giới quan và ưu tiên chính sách của bà Harris có gì khác biệt so với ông Biden? Giới quan sát tin, giữa họ có rất nhiều điểm trùng lặp, nhưng cũng có sự khác biệt đáng kể.

Tổng thống Biden, hiện 81 tuổi, trưởng thành vào thời kỳ đỉnh điểm của Chiến tranh Lạnh và thế giới quan của ông phản ánh điều này. Ông tin tưởng mạnh mẽ vào "chủ nghĩa biệt lệ của Mỹ" và nhìn quan hệ quốc tế theo hướng trắng - đen, cụ thể là cuộc đấu tranh giữa các nền dân chủ và chế độ độc tài, nơi Mỹ luôn là một thế lực vì điều tốt đẹp.

Ông Biden cũng tin vào lý thuyết chính trị "người vĩ đại", vốn cho rằng những chính khách như ông có thể thay đổi tiến trình các sự kiện thông qua việc xây dựng mối quan hệ cá nhân và sức mạnh ý chí.

Ngược lại, bà Harris, 59 tuổi, lớn lên trong thế giới hậu Chiến tranh Lạnh, nơi thách thức lớn nhất đối với quyền bá chủ của Mỹ là không duy trì được các lý tưởng của mình ở trong và ngoài nước.

Với tư cách là một công tố viên, bà có khuynh hướng đánh giá các quốc gia dựa trên mức độ tuân thủ pháp quyền và các chuẩn mực quốc tế, thay vì hệ thống chính trị hoặc các nhà lãnh đạo của họ. Nhận ra sự cần thiết của việc Mỹ can dự vào các quốc gia bị cáo buộc thiếu dân chủ và thừa nhận những thiếu sót về mặt dân chủ của chính nước Mỹ, nữ chính khách này coi khuôn khổ "dân chủ đối đầu độc tài" là “giản lược và phi thực tế”.

Giới quan sát lưu ý, dù nhất trí với ông Biden rằng Mỹ nhìn chung là một thế lực vì điều tốt đẹp, nhưng bà Harris vẫn cảnh giác với những hậu quả không mong muốn và ủng hộ các cách tiếp cận đa phương hơn là những biện pháp can thiệp đơn phương. Bà cũng tin đi đầu làm gương là cách hiệu quả nhất để Mỹ thực thi quyền lực trong một thế giới đa cực và cạnh tranh hơn.

Sự tương phản về thế giới quan giữa hai người được thể hiện rất khác nhau ở các lĩnh vực chính sách. Ông Biden và bà Harris hoàn toàn nhất trí về việc cần hợp tác với Trung Quốc bất cứ khi nào có thể, trong khi vẫn cạnh tranh mạnh mẽ và phối hợp chặt chẽ với các đồng minh về những vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia.

Với tư cách là phó tổng thống, bà Harris đã dành nhiều nỗ lực để củng cố mối quan hệ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ, 4 lần công du đến châu Á và thường xuyên gặp gỡ Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. Chính quyền của bà sẽ ưu tiên xây dựng liên minh hơn các biện pháp đơn phương như áp hàng rào thuế quan, kiểm soát xuất khẩu và trừng phạt, đồng thời tăng cường "xoay trục sang châu Á" vượt ra ngoài cách tiếp cận của ông Biden.

Tuy nhiên, với cuộc xung đột Nga - Ukraine, dù cùng ủng hộ Kiev, nhưng bà Harris nhìn nhận cuộc khủng hoảng theo khía cạnh pháp lý, còn ông Biden xem xét vấn đề qua lăng kính đạo đức. Sự khác biệt cơ bản về quan điểm này có thể dẫn đến sự khác biệt về chính sách trong các hoàn cảnh thay đổi. Mặc dù tán thành một thỏa thuận ngừng bắn song phương, nhưng bà Harris được tin sẽ ít khả năng gây sức ép buộc Ukraine tham gia đàm phán không mong muốn hơn ông Biden.

Xung đột Israel - Palestine đánh dấu sự chia rẽ chính sách đối ngoại đáng kể nhất giữa ông Biden và nữ “phó tướng”. Bà Harris nhạy cảm hơn trước những cáo buộc Israel vi phạm luật pháp quốc tế ở Dải Gaza và Bờ Tây. Bà cũng thường ủng hộ nhà nước Palestine hơn ông Biden, người công khai tán thành giải pháp 2 nhà nước nhưng vẫn ưu ái chính quyền cực hữu của Thủ tướng Israel Netanyahu.

Các nhà phân tích cho rằng, dù tiếp tục công nhận Israel là đối tác an ninh quan trọng nhất của Mỹ ở Trung Đông và đảm bảo khả năng tự vệ của nước này, nhưng bà Harris sẽ gây thêm áp lực buộc Tel Aviv duy trì luật pháp. Cách tiếp cận khác biệt với "mối quan hệ đặc biệt" này sẽ phản ánh sự thay đổi so với các chính quyền trước đây, nhưng điều chỉnh chính sách của Washington gần gũi hơn với chính sách của hầu hết các đồng minh.

Khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 đang đến gần, khả năng định hình các vấn đề toàn cầu của bà Harris nếu lên nắm quyền trong 4 năm tới đang trở nên rõ nét hơn. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng với ông Biden nhưng thế giới quan độc đáo của bà Harris hứa hẹn sự khác biệt về chính sách đối ngoại trên trường quốc tế.

Cuộc 'so găng' then chốt giữa ông Trump và bà Harris

Cuộc 'so găng' then chốt giữa ông Trump và bà Harris

Cuộc tranh luận trực tiếp trước tổng tuyển cử giữa cựu Tổng thống Donald Trump và Phó tổng thống Kamala Harris được đánh giá có ý nghĩa quan trọng đối với nền chính trị Mỹ." alt="Chính sách đối ngoại của bà Harris tương đồng hay khác biệt Tổng thống Biden?" width="90" height="59"/>

Chính sách đối ngoại của bà Harris tương đồng hay khác biệt Tổng thống Biden?