- Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long đã báo cáo Sở Y tế vụ song thai chết lưu gây xôn xao dư luận mấy ngày qua. Cơ quan công an cũng vào cuộc điều tra. 

Sản phụ chuyển dạ, gia đình gọi bác sĩ không được vì...đang ngủ" />

Diễn biến mới vụ cặp song sinh chết lưu, BV bị truy trách nhiệm

Thời sự 2025-02-11 09:39:14 54

 - Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long đã báo cáo Sở Y tế vụ song thai chết lưu gây xôn xao dư luận mấy ngày qua. Cơ quan công an cũng vào cuộc điều tra. 

Sản phụ chuyển dạ,ễnbiếnmớivụcặpsongsinhchếtlưuBVbịtruytráchnhiệbóng đá 24 gia đình gọi bác sĩ không được vì...đang ngủ
本文地址:http://game.tour-time.com/html/206e399580.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà

Làm thế nào để có làn môi mềm mại trong suốt mùa đông? - Ảnh 1.

Trước hết, nẻ môi chính xác là gì?

Nẻ môi, còn gọi là viêm môi, có thể do nhiều tác nhân, Erum Ilyas, bác sĩ da liễu ở Pennsylvania nói. "Khi nói đến “nẻ môi”, hầu hết mọi người đều nghĩ đến viêm môi. Đây là tình trạng môi nứt nẻ do quá khô".

Da trên môi là một trong những vùng nhạy cảm nhất trên cơ thể và tiếp xúc nhiều nhất với môi trường. Môi không có mật độ các tuyến nhờn như da bình thường và luôn tiếp xúc với các yếu tố môi trường như liếm môi, mỹ phẩm và thời tiết lạnh. "Tất cả những yếu tố này có thể làm khô hàng rào bảo vệ da, dẫn đến kích ứng, viêm và bong tróc.

Những nguyên nhân chính gây nẻ môi

Khi thời tiết lạnh và khô, lớp da mỏng trên môi có xu hướng khô nhanh hơn các vùng khác. Điều này có thể làm cho đôi môi trông nứt nẻ, bong vảy, và thô ráp ở một số chỗ, có thể thực sự không thoải mái, BS. Ilyas giải thích. Nhưng thời tiết không phải lúc nào cũng là nguyên nhân khiến môi khô nứt nẻ. Khi có kích thích từ một sản phẩm hoặc dị ứng, được gọi là viêm môi tiếp xúc, môi cũng có thể bị viêm. Những phản ứng dị ứng này thường do các sắc tố trong son môi, nước hoa và hương liệu trong thực phẩm. Bạn có thể làm test miếng dán tại cơ sở da liễu để xem đó có phải là nguyên nhân hay không.

Nhưng kích ứng cũng có thể đến từ các sản phẩm chăm sóc da hàng ngày. "Tôi thấy rằng khi bệnh nhân sử dụng các sản phẩm trị mụn, họ thường vô tình để dính lên môi", BS. Ilyas nói. "Những sản phẩm này được thiết kế để tẩy tế bào chết của da nhằm cải thiện mụn. Nếu chúng dính lên môi, môi sẽ bị khô và nứt". Hãy thoa mỡ dầu mỏ trắng hoặc sáp môi trước khi bôi các sản phẩm có công thức chứa axit salicylic. Sáp môi có công dụng như một hàng rào bảo vệ trên môi để tránh kích ứng".

Và nếu bạn có tiền sử tổn thương do ánh nắng, môi cũng có thể hấp thụ nhiệt. Ở người lớn bị nhiều tổn thương do ánh nắng qua nhiều năm, không có gì lạ khi bệnh nhân lo ngại về “nẻ môi”, có thể ở một chỗ hoặc theo toàn bộ môi dưới quanh năm.

Không may là điều này có thể là dấu hiệu của những thay đổi tiền ung thư đối với môi, được gọi là viêm môi quang hóa, vì vậy bạn sẽ muốn được kiểm tra bởi một bác sĩ. Điều này rất quan trọng để xem xét khi chúng ta cần điều trị những tổn thương nền để cải thiện kết cấu và vẻ ngoài của làn môi. Cách điều trị phổ biến là liệu pháp lạnh, thuốc hóa trị tại chỗ, hoặc liệu pháp quang động.

Làm thế nào để ngăn ngừa môi nứt nẻ?

Trong những trường hợp nhẹ, da môi có thể tự sửa chữa. Tuy nhiên, trong trường hợp kích ứng đáng kể, môi có thể cần sự giúp đỡ bên ngoài để sửa chữa hàng rào da bị hư hỏng. Một nguyên tắc chung là giữ cho môi luôn ẩm trong suốt cả ngày để tránh khô ngay từ đầu. Thường xuyên thoa son dưỡng có chứa các thành phần các chất khóa ẩm, như lanolin trong Aquaphor, mỡ petrolatum trắng trong Vaseline, hoặc đơn giản là sáp ong, sẽ giúp bảo vệ da môi và làm cho chúng hiệu quả hơn.

Cách dễ nhất để kết hợp dưỡng ẩm thêm là tạo thói quen luôn thoa kem dưỡng môi trước khi đi ngủ để sửa chữa đôi môi qua đêm. Bạn cũng có thể thêm máy phun ẩm vào thói quen đi ngủ để phục hồi độ ẩm cho không khí. Điều này cũng sẽ giúp những người có xu hướng thở qua miệng vào ban đêm. Những người này cũng dễ bị nẻ môi hơn.

Bạn cũng nên sử dụng một công thức điều trị với kem chống nắng, như EltaMD UV Lip Balm Broad Spectrum SPF 31, ngay cả vào mùa đông. Điều quan trọng là sử dụng SPF bổ sung nếu da bị viêm và bạn nghĩ rằng bạn có thể bị phơi nắng nhiều. Nếu da môi khô, nứt nẻ bị ảnh hưởng bởi ánh nắng mặt trời, chúng có thể dễ dàng bị bỏng nắng và có thể gây phồng rộp. Nếu môi bị khô, những nốt phồng rộp hoặc loét sẽ dễ lan rộng trên nền môi khô nứt nẻ.

Thường xuyên tẩy tế bào chết có thể giúp giảm bong vảy ở môi, nhưng đừng lạm dụng. Nếu nhìn thấy môi bong vảy, điều đầu tiên nên làm là cung cấp cho da những gì nó cần, đó là nước. Sau khi dưỡng ẩm môi, nếu vẫn còn vảy, bạn có thể tẩy tế bào chết nhẹ nhàng."

Chỉ cần chắc chắn sau khi tẩy da chết hãy thoa sáp dưỡng môi hoặc chất giữ ẩm tương tự có thành phần dưỡng, như dầu hạnh nhân hoặc vitamin E, cả hai đều được biết đến với đặc tính liền vết thương, chống viêm và giữ ẩm. Da thô còn lại sẽ cần được bảo vệ để giúp da môi liền.

Cẩm Tú

Theo Allure

">

Làm thế nào để có làn môi mềm mại trong suốt mùa đông?

Vết thương nhỏ như hạt gạo khi chống lũ khiến người đàn ông phải cấp cứu - 1

Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân uốn ván (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

Ông K. cùng những người dân tham gia xây đắp tường phòng lũ. Trong quá trình xây đắp, ông gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân.

Bệnh nhân tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván. 6 ngày sau, ông K. xuất hiện tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng.

Đến ngày 16/9, ông K vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên khám và điều trị bệnh với chẩn đoán mắc uốn ván. Do tình trạng bệnh không thuyên giảm, đến ngày 23/9, ông K. được chuyển tuyến điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

Bệnh nhân có chẩn đoán mắc bệnh uốn ván trong tình trạng tăng trương lực cơ không kiểm soát, miệng cứng, chỉ há được 1,5cm.

Vết thương ở mu bàn chân phải của ông K. có kích thước nhỏ 0,5cm, miệng khô, đóng vảy, không bị sưng hay viêm mủ.

Bác sĩ Trương Tư Thế Bảo, khoa Cấp cứu cho biết: "Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván gây ra.

Nguyên nhân mắc uốn ván thường do bị trầy xát và vết thương tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn uốn ván trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ…

Khi vi khuẩn xâm nhập vào các vết thương, vết xây xước phát triển thành ổ nhiễm trùng gây bệnh uốn ván…

Bệnh uốn ván có thời gian ủ bệnh thường từ 3 đến 21 ngày. Cũng có thể từ một ngày cho tới vài tháng, phụ thuộc vào đặc điểm, độ lớn và vị trí của vết thương.

"Hầu hết các trường hợp bệnh xuất hiện trong vòng 14 ngày. Nói chung, các vết thương bị nhiễm bẩn nặng thì thời gian ủ bệnh ngắn hơn và bệnh cũng nặng hơn, tiên lượng xấu hơn", bác sĩ Bảo cho biết.

">

Vết thương nhỏ như hạt gạo khi chống lũ khiến người đàn ông phải cấp cứu

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan - 1

Xu hướng bổ sung TPCN ngày càng phổ biến (Ảnh: Freepik).

Thực phẩm chức năng: Cẩn thận với hàng kém chất lượng

Với sự phát triển mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) như Shopee, Lazada, TikTok Shop, việc mua sắm trực tuyến trở nên dễ dàng hơn. Người tiêu dùng chỉ cần vài cú nhấp chuột là có thể tìm thấy loạt sản phẩm thực phẩm chức năng, từ vitamin, khoáng chất đến các loại hỗ trợ tăng cường sức khỏe.

Những lời quảng cáo như "hiệu quả nhanh chóng", "giảm cân tức thì", "cải thiện da đẹp sau 7 ngày" xuất hiện ở khắp mọi nơi, khiến người tiêu dùng khó cưỡng lại. Từ đó, kéo theo tình trạng mua hàng thiếu kiểm soát, dựa trên quảng cáo và thiếu kiến thức về sản phẩm diễn ra ngày càng phổ biến.

Tình hình hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trong thị trường thực phẩm chức năng ngày càng trở nên phức tạp và nghiêm trọng. Nhiều sản phẩm được quảng cáo với những công dụng thần kỳ, thậm chí giả mạo các thương hiệu nổi tiếng, được bày bán tràn lan trên các nền tảng thương mại điện tử.

Trước đó, vụ việc phát hiện gần 50 tấn mỹ phẩm và thực phẩm chức năng giả tại một trang trại gà (Đông Anh, Hà Nội) là ví dụ điển hình.

Hậu quả, nhiều người đã mua phải những mặt hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Thậm chí, có những trường hợp bị lừa bởi hàng giả, hàng nhái được bán công khai trên các nền tảng TMĐT, gây hoang mang cho người tiêu dùng.

4tiêu chí khi chọn mua thực phẩm chức năng

Thương hiệu uy tín:bạn nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm đến từ thương hiệu uy tín, đã được nhập khẩu chính ngạch và có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, đừng vì ham rẻ mà giao phó sức khỏe của bản thân cho những sản phẩm không rõ nguồn gốc, không được kiểm chứng về chất lượng.

Được cấp phép lưu hành:chứng nhận từ cơ quan chức năng là bảo chứng tin cậy nhất cho chất lượng của sản phẩm TPCN. Người tiêu dùng nên lựa chọn những sản phẩm đã được cấp phép lưu hành bởi Bộ Y tế, trên bao bì có tem nhãn đầy đủ thông tin về thành phần, công dụng, liều lượng sử dụng. Đây là những thông tin quan trọng giúp bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm, từ đó an tâm sử dụng.

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan - 2

Thông tin sản phẩm được phân phối chính ngạch của Công ty Cổ phần Belie.

Cảnh giác với tem nhãn giả:thị trường TPCN ngày càng tinh vi với những chiêu trò làm giả tem nhãn tinh xảo, rất khó để phân biệt bằng mắt thường. Ngoài ra người tiêu dùng cần kiểm tra tem nhãn kỹ càng trước khi mua hàng, sử dụng ứng dụng kiểm tra mã vạch để truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

Thành phần sản phẩm:bảng thành phần là "tấm gương" phản ánh chất lượng của sản phẩm TPCN. Bên cạnh đó tỷ lệ phối trộn, hàm lượng dinh dưỡng cũng cần được cân nhắc khi lựa chọn vì nhu cầu bổ sung của mỗi người là khác nhau.

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan - 3

Bổ sung TPCN tốt cho sức khỏe nhưng nên cẩn thận khi lựa chọn sản phẩm.

Để đảm bảo quyền lợi và sức khỏe của mình, người tiêu dùng nên lựa chọn những thương hiệu lớn, phổ biến trên thị trường, có lịch sử phát triển lâu đời, đặc biệt là minh bạch trong bảng thành phần.

Một trong những thương hiệu TPCN nổi tiếng nhất tại Nhật Bản và đã được phân phối tại Việt Nam có thể kể đến DHC. Thương hiệu sở hữu 462 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK), trong đó có 39 hạng mục TPBVSK DHC được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Belie từ năm 2017. Nổi bật có thể kể đến: DHC Multi vitamins, DHC Zinc, DHC Sustained Release Biotin,...

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan - 4

TPBVSK Sustained Release Biotin của thương hiệu DHC.

Các sản phẩm được phân phối độc quyền tại Việt Nam đều có giấy công bố và giấy xác nhận nội dung quảng cáo do Cục An toàn Thực phẩm của Bộ Y tế cấp. Trên mỗi sản phẩm có 3 loại nhãn phụ theo quy định.

Thị trường TPCN đa dạng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Người tiêu dùng cần trở nên thông thái hơn khi đưa ra lựa chọn cho bản thân và gia đình. Bạn nên ưu tiên những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được chứng nhận bởi cơ quan chức năng và đến từ những thương hiệu uy tín như DHC để bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.

Bên cạnh đó, bạn cần hiểu rõ TPCN không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh và cần thiết phải kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh để đạt hiệu quả tối ưu.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Zinc có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1773/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 5/6/2020.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Sustained Release Biotin có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 2608/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 20/9/2021.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Multi Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 111/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 14/1/2021.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Vitamin C Hard Capsule Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1761/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 4/6/2020.

Các thực phẩm trên không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Tìm hiểu thêm về DHC Việt Nam tại đây.

Đơn vị phân phối sản phẩm DHC tại Việt Nam - Công ty Cổ phần Belie

- Địa chỉ: tầng 1, số 170 Đê La Thành, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Hotline:1800 80 03

- Website: Bestme.vn

- Fanpage: DHC Vietnam Official

">

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan

Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý

Nước gạo có thể làm tóc thêm sáng bóng, khỏe hơn và mượt mà hơn.
Nước gạo có thể làm tóc thêm sáng bóng, khỏe hơn và mượt mà hơn.

Hạt gạo chứa 75-80% tinh bột. Nước gạo là phần nước tinh bột còn lại sau khi ngâm gạo hoặc nấu cơm.

Nước gạo được cho là chứa nhiều vitamin và khoáng chất có trong gạo. Bao gồm:

• các axit amin

• vitamin B

• vitamin E

• khoáng chất

• các chất chống oxy hóa

Theo các nhà nghiên cứu, phụ nữ thời Heian (794 đến 1185 CE) ở Nhật Bản có mái tóc dài chấm gót. Họ giữ cho tóc khỏe mạnh bằng cách gội đầu bằng nước gạo.

Một phiên bản hiện đại của câu chuyện này có thể được tìm thấy ở Trung Quốc. Những phụ nữ người Yao, sống ở làng Huangluo, nổi tiếng vì có mái tóc dài trung bình tới gần 2m.

Ngoài chiều dài đáng kinh ngạc, mái tóc của phụ nữ Yao được cho là đen lâu hơn, vì phải đến khoảng 80 tuổi họ mới bắt đầu có tóc bạc.

Phụ nữ Yao tin rằng mái tóc dài và đen của họ là nhờ gội đầu bằng nước gạo.

Trong những năm gần đây, nhiều trang web tư vấn làm đẹp và các nhà phát triển sản phẩm đã bắt kịp truyền thống này. Hiện nay, xu hướng sử dụng nước gạo đang lan rộng.

Lợi ích

Những người ủng hộ việc sử dụng nước gạo cho tóc tin rằng nó:

• làm tóc hết xơ rối

• giúp tóc mượt mà hơn

• tăng độ bóng

• làm sợi tóc khỏe hơn

• giúp tóc mọc dài

Các nghiên cứu nói gì?

Vì nước gạo được sử dụng phổ biến cho tóc, ngày càng có nhiều bằng chứng về lợi ích của nó. Nhưng những tuyên bố nào đã được khoa học chứng minh?

Đầu tiên là một bài báo khoa học năm 2010 nhận xét rằng nước gạo có thể làm giảm ma sát bề mặt và tăng độ đàn hồi của tóc. Tuy nhiên, nghiên cứu dựa trên các ví dụ lịch sử để rút ra kết luận chưa được sự ủng hộ.

Tiếp đó, một cơ sở nghiên cứu ở Nhật Bản đã phát triển một kỹ thuật hình ảnh quan sát tác dụng làm chắc khỏe của inositol trên tóc. Inositol có trong nước gạo.

Điều quan trọng cần lưu ý là nghiên cứu này được công bố trực tiếp bởi một cơ sở có thể có lợi ích thương mại.

Cho đến nay, lợi ích của nước gạo cho tóc vẫn chưa được chứng minh. Cần nghiên cứu thêm để ủng hộ những bằng chứng theo kinh nghiệm về lợi ích của nước gạo đối với tóc.

Cách làm nước gạo

Có nhiều cách khác nhau để làm nước gạo, bao gồm

Ngâm

Vo kỹ gạo là một phần của quá trình ngâm.
Vo kỹ gạo là một phần của quá trình ngâm.

Ngâm là cách nhanh nhất để làm nước gạo.

• lấy một nửa bát gạo sống

• vo sạch

• cho gạo vào một tô lớn, đổ thêm 2-3 bát nước

• ngâm trong 30 phút

• gạn nước gạo vào một bát sạch

Lên men

Một số người ủng hộ việc dùng nước gạo cho rằng nước gạo lên men có nhiều lợi ích hơn so với nước gạo thường.

Theo một nghiên cứu năm 2012, các chất lên men có lượng chất chống oxy hóa cao hơn. Chất chống oxy hóa có thể chống lại tổn thương tế bào da và tóc, đó là lý do tại sao chúng là thành phần điển hình trong các sản phẩm làm đẹp.

Để lên men nước gạo, hãy làm theo các bước từ 1-4 trong phương pháp ngâm. Nhưng trước khi gạn, hãy để nguyên nước gạo ở nhiệt độ phòng trong tối đa 2 ngày để nó lên men. Chắt lấy nước gạo vào tô sạch trước khi sử dụng.

Luộc gạo

Một cách khác để làm cho nước gạo là luộc gạo.

Cho nửa bát gạo cùng với gấp đôi lượng nước thường dùng để nấu cơm. Đun gạo trong nước sôi và chắt lấy nước gạo vào một chiếc bát sạch trước khi sử dụng.

Cách sử dụng nước gạo

Nước gạo có thể được sử dụng thay cho dầu xả tóc bán sẵn. Để làm điều này, một người nên:

• gội đầu bằng dầu gội

• xả kỹ bằng nước từ vòi

• đổ nước gạo lên tóc

• Mát-xa để nước gạo thấm vào tóc và da đầu

• để nguyên trong tối đa 20 phút

• xả lại tóc thật kỹ bằng nước ấm

Lợi ích của nước gạo đối với da

Ngoài lợi ích làm đẹp cho tóc, nước gạo cũng có lợi cho da.

Một nghiên cứu năm 2002 cho thấy tinh bột trong nước gạo giúp da bị tổn thương lành lại ở người bị viêm da.

Tóm lại

Xả tóc bằng nước gạo là phương pháp điều trị làm đẹp truyền thống phổ biến ở nhiều vùng ở châu Á.

Với sự phát triển của mạng internet, phương pháp làm đẹp này hiện đã lan rộng ra toàn thế giới.

Nhiều người thấy nước gạo là một cách dưỡng tóc có lợi. Những ví dụ lịch sử và bằng chứng theo kinh nghiệm cho thấy nước gạo có thể cải thiện sức mạnh, kết cấu và sự phát triển của tóc.

Hầu hết các bằng chứng khoa học về cách điều trị này chưa đưa ra được kết luận, vì vậy cần nghiên cứu thêm để chứng minh lợi ích của việc sử dụng nước gạo.

Tuy lợi ích của nước gạo đối với tóc vẫn chưa được chứng minh, song dưỡng tóc bằng nước gạo là an toàn để thử ở nhà và cũng có thể được sử dụng trên da. Nước gạo đã được thấy là thúc đẩy sức khỏe da ở những người bị viêm da.

Cẩm Tú

Theo MNT

">

Những công dụng của nước gạo với đối với tóc

6 loại thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch - 1

Trà xanh giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể (Ảnh minh họa: Getty).

Trà xanh chỉ chứa một lượng nhỏ caffein, vì vậy mọi người có thể dùng trà xanh thay thế cho cà phê hay trà đen. Hơn nữa, trà xanh cũng chứa flavonoid giống như việt quất, có khả năng tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

3. Gừng

6 loại thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch - 2

Gừng là một gia vị quen thuộc khi nấu nướng, có tính chống viêm, chống oxy hóa (Ảnh minh họa: Getty).

Gừng là một loại thực phẩm phổ biến trong các món ăn, tráng miệng và đặc biệt là được sử dụng rộng rãi trong các loại trà. Theo một đánh giá, gừng có tính chống viêm, chống oxy hóa và có khả năng tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

4. Bông cải xanh

Loại thực phẩm này chính là một nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời cho cơ thể. Nó cũng chứa chất chống oxy hóa, chẳng hạn như sulforaphane. Vì vậy bổ sung loại thực phẩm này vào bữa ăn là một cách tốt để tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

5. Rau chân vịt

Rau chân vịt có thể tăng cường hệ miễn dịch do có chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu và chống oxy hóa như vitamin C, vitamin E , flavonoid…

Vitamin C và E có thể hỗ trợ tăng cường hệ thống miễn dịch và flavonoid có thể ngăn ngừa cảm lạnh thông thường ở con người.

6. Hạnh nhân

Quả hạnh nhân là một nguồn cung cấp vitamin E tuyệt vời. Chúng cũng chứa mangan, magiê và chất xơ. Một nắm nhỏ hoặc một phần tư cốc hạnh nhân chính là một bữa ăn vừa ngon lành vừa giúp tăng cường hệ thống miễn dịch.

">

6 loại thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch

Trào lưu này không chỉ thu hút sự chú ý của cộng đồng mà còn gây lo ngại về những hệ lụy sức khỏe nghiêm trọng.

Lời khuyên phản khoa học

Trong các video đăng tải, chủ tài khoản B.S.T. chia sẻ có thói quen uống 3-4 cốc nước muối đậm đặc mỗi ngày và khẳng định việc này mang lại lợi ích sức khỏe lớn.

Bất chấp những lời cảnh báo về việc tiêu thụ muối quá mức có thể gây hại cho sức khỏe, T. cho rằng, các khuyến cáo từ truyền thông và giới y khoa về việc hạn chế muối chỉ là "truyền thông dắt mũi".

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì? - 1

TikToker này liên tục đăng video chia sẻ về việc uống nước muối giúp khỏe mạnh (Ảnh: Chụp màn hình).

"Có bạn hỏi rằng sao mình cho nhiều muối vậy, mỗi ngày chỉ được uống tầm 5g muối. Nhưng thật ra mọi người đang bị truyền thông dắt mũi, nói rằng dùng nhiều muối sẽ bị bệnh thận, huyết áp tăng...

Thực ra, uống nước muối mang lại giá trị sức khỏe rất nhiều nhưng Tây y, khoa học, truyền thông họ bác bỏ", T. nói trong video.

Đỉnh điểm của sự việc, chủ kênh B.S.T. đã đăng video uống một cốc nước với 35g muối. Đây cũng là cốc thứ tư trong ngày của anh.

Chuyên gia cảnh báo tuyệt đối không làm theo

Trước những thông tin này, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, đã lên tiếng cảnh báo rằng hành động của chủ kênh B.S.T. là cực kỳ phản khoa học và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng.

Theo chuyên gia này, việc một số người cảm thấy khỏe khoắn hơn khi uống nước muối đặc chỉ là cảm giác tạm thời, không có giá trị sức khỏe thực sự.

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì? - 2

ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).

Khi tiêu thụ muối, huyết áp tăng lên, máu được bơm nhanh đến các cơ quan, tạo cảm giác hưng phấn giả tạo. Tuy nhiên, nếu kéo dài thói quen này sẽ gây ra nhiều tác hại khôn lường.

BS Mạnh bày tỏ sự bức xúc khi chứng kiến việc kênh B.S.T. khuyên người bệnh thận và cao huyết áp có thể uống nước muối đậm đặc. Điều này có thể gây nguy hiểm chết người.

Chuyên gia này giải thích: "Bệnh nhân suy thận và tăng huyết áp thường được khuyến cáo ăn ít muối. Nếu uống nước muối đậm đặc, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tăng nhu cầu uống nước, làm tăng khối lượng tuần hoàn và tạo áp lực lên tim, dẫn đến tình trạng suy tim.

Ngoài ra, nồng độ natri quá cao còn gây rối loạn hấp thu canxi, tiềm ẩn nguy cơ loãng xương, rối loạn thần kinh và các cơn run chân tay do thiếu canxi.

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ 2g natri mỗi ngày (tương đương 5g muối).

Hiện nay, người Việt Nam đang tiêu thụ gần gấp đôi lượng muối này, khoảng 9,5g/ngày. Với lượng muối cao tới 35-40g/ngày như chủ kênh B.S.T. uống, ngay cả người khỏe mạnh cũng có nguy cơ suy thận, suy tim nghiêm trọng.

"Người đã suy thận, tăng huyết áp nếu uống nước muối đậm đặc chẳng khác gì tự đưa mình đến nguy cơ tử vong nhanh chóng. Đây là một thông tin độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh", BS Mạnh nhấn mạnh.

Bộ Y tế nhận định, nguyên nhân chính của sự gia tăng các bệnh lý không lây nhiễm, điển hình là cao huyết áp, bệnh tim mạch, đái tháo đường là do thay đổi nhanh chóng trong lối sống và thói quen ăn uống của người dân.

Điều này bao gồm sự chuyển đổi từ thực phẩm truyền thống sang thực phẩm chế biến có nhiều chất béo, muối và đường.

Trong đó, chế độ ăn thừa muối và natri có mối tương quan mật thiết tới tăng huyết áp cũng như các bệnh lý tim mạch.

Trước những trào lưu phản khoa học lan truyền trên mạng xã hội, BS Mạnh khuyến cáo người dân cần tỉnh táo, biết chọn lọc thông tin và tuyệt đối không nên làm theo những lời khuyên không có căn cứ y khoa.

Những hành vi mạo hiểm với sức khỏe như uống nước muối đậm đặc có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.

">

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì?

友情链接