Công nghệ hứa hẹn thay đổi bộ mặt nông nghiệp Nhật Bản
Ngành nông nghiệp của Nhật Bản đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng do dân số làm nông nghiệp đang già đi và sụt giảm. Kể từ năm 2015,ôngnghệhứahẹnthayđổibộmặtnôngnghiệpNhậtBảgia vang hom nay sjc số nông dân của cả nước đã giảm 22,4%, còn độ tuổi trung bình tăng 0,8 tuổi lên 67,8 trong cùng kỳ.
Mục tiêu của chính phủ là tự cung cấp 45% lương thực vào năm 2030 nhưng đối mặt nhiều thách thức. Để hỗ trợ đạt mục tiêu này, chính phủ đã chuyển sang nông nghiệp thông minh với hi vọng tạo ra chương trình lương thực bền vững và gắn kết hơn. Năm 2016, Nội các Nhật Bản cho biết muốn tìm cách biến nông nghiệp thành lĩnh vực tăng trưởng, sử dụng Big Data, IoT, AI, thúc đẩy cải cách nông nghiệp. Bộ Nông nghiệp, Rừng và Thủy sản (MAFF) công bố lộ trình mở rộng các công nghệ và dịch vụ canh tác thông minh.
(Ảnh: wa-shoku) |
Thúc đẩy sản xuất nhờ dữ liệu tốt hơn
Một đặc điểm nổi bật của nông nghiệp thông minh là sử dụng công nghệ để lập kế hoạch và quản lý mùa màng tốt hơn. Nó bao gồm sử dụng hình ảnh vệ tinh xác định đặc điểm của đất, theo dõi sự phát triển của cây trồng và ước tính sản lượng cũng như phân tích dữ liệu về các kiểu thời tiết để quản lý mùa màng, triển khai máy bay không người lái và máy thu hoạch công nghệ cao. Trang bị những công cụ này, người trồng có thể canh tác hiệu quả hơn, chẳng hạn áp dụng chính xác các hóa chất nông nghiệp như thuốc trừ sâu và phân bón, giúp tiết kiệm thời gian và năng lượng trong khi tăng sản lượng.
Bên cạnh đó, canh tác thông minh mang lại lợi ích cho người nông dân nói riêng và cộng đồng nông nghiệp nói chung thông qua tăng năng suất và ảnh hưởng kinh tế. Chẳng hạn, nông dân trồng lúa có thể sử dụng bản đồ thời gian thực dựa trên dữ liệu từ hình ảnh vệ tinh để theo dõi chính xác hơn nồng độ nitơ của cây con khi chúng phát triển và bón phân khi cần thiết. Các nhà sản xuất có thể dùng công nghệ vệ tinh xác định mức độ protein trong hạt gạo - một chỉ số quan trọng của hương vị - giúp họ đánh giá thời gian tối ưu để thu hoạch.
Việc điều chỉnh các hoạt động theo dữ liệu mới nhất sẽ tạo ra sản lượng lớn hơn và chất lượng cao hơn trong khi vẫn giữ cho sản lượng nhất quán giữa các mùa. Nó cũng giúp kiểm soát các phẩm chất và đặc điểm cụ thể, mở ra con đường mới phát triển thương hiệu khu vực.
Thương hiệu nông sản sẽ giúp nhà sản xuất tiếp cận nhiều đối tượng người tiêu dùng hơn cả trong và ngoài nước. Canh tác thông minh giúp nông dân xây dựng và duy trì thương hiệu nhờ kiểm soát nhiều hơn các yếu tố như chất lượng và sản lượng, giúp họ đáp ứng tốt hơn nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng. Hơn nữa, nông dân có thể sử dụng các công nghệ thông minh như mô phỏng tăng trưởng của cây trồng dựa trên thông tin thời tiết và cảm biến từ xa để điều phối thời gian thu hoạch, vận chuyển giữa họ với các nhà phân phối và chế biến, duy trì nguồn cung cấp sản phẩm ổn định đồng thời giảm chi phí hậu cần.
Nông dân Nhật Bản đã có quyền truy cập vào nhiều loại dữ liệu như kiểu thời tiết, loại đất, điều kiện trồng trọt và quản lý cây trồng. Tuy nhiên, thông tin có mặt trên các nền tảng khác nhau và chưa có cách nào để truy cập dữ liệu từ xa một cách đơn giản và hiệu quả về chi phí. Nhằm khắc phục tình trạng này, Tổ chức Nghiên cứu Lương thực và Nông nghiệp Quốc gia đã phát triển một nền tảng hợp tác dữ liệu nông nghiệp, ra mắt vào năm 2019. Nền tảng Wagri thu thập và sắp xếp dữ liệu liên quan đến nông nghiệp nằm rải rác trên các cơ sở dữ liệu và trang web khác nhau, giúp nông dân dễ dàng truy cập thông tin chuyên ngành, cả công cộng và tư nhân với chi phí thấp để quản lý mùa màng, cùng với dữ liệu từ các nhà cung cấp CNTT và nhà sản xuất thiết bị nông nghiệp.
Nông nghiệp tự động
Đại học Hokkaido đã tham gia phát triển máy kéo tự lái hoàn toàn đầu tiên của Nhật Bản, thương mại hóa vào năm 2018. Khác với máy kéo điều khiển từ xa và máy trồng lúa đã được sử dụng, mô hình này được trang bị các cảm biến và phần mềm để tự động dừng khi phát hiện chướng ngại vật, cũng như các tính năng hoạt động an toàn khác mà không cần bất kỳ sự tham gia nào của con người. Mặc dù tự động, máy kéo robot chỉ vận hành nếu một người ở gần đó để theo dõi các hoạt động của nó.
Hướng tới thế hệ thiết bị tự hành tiếp theo, ngành công nghiệp, các trường đại học và chính phủ đang hợp tác chặt chẽ với nhau để phát triển các robot hiện trường có thể được giám sát từ xa và di chuyển hoàn toàn độc lập. Robot tự di chuyển giữa các hàng, thậm chí cánh đồng, mà chỉ cần một người duy nhất tại trạm giám sát quản lý đồng thời các hoạt động của chúng ở những khu vực khác nhau.
Các nghiên cứu gần đây tập trung vào việc sử dụng robot hiện trường trang bị công nghệ 5G và AI (trí tuệ nhân tạo) trên quy mô lớn, dựa vào hình ảnh độ nét cao để thực hiện các nhiệm vụ chính xác như bón phân, xác định và loại bỏ nhanh chóng các cây bị bệnh và sâu bệnh. Đây chỉ là phần nổi của tảng băng chìm về tiềm năng của những công nghệ này. Điện toán biên, cho phép phân tích nhanh thông tin được gửi qua mạng 5G, đang mở ra kỷ nguyên nông nghiệp thông minh mới bằng cách tạo ra các hệ thống phức tạp cần thiết để quản lý nhiều nhóm robot hiện trường.
Nông nghiệp thông minh mang đến nhiều lợi ích cho nông dân Nhật Bản, bao gồm giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động, bảo quản và chuyển giao bí quyết nông nghiệp, giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng và sản lượng... Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi không thể diễn ra trong một sớm một chiều vì sẽ mất thời gian thuyết phục các nhà sản xuất rằng lợi ích kinh doanh từ việc đầu tư vào các hệ thống thông minh xứng đáng với chi phí bỏ ra.
Du Lam (Tổng hợp)
Chuyển đổi số nông nghiệp: Công nghệ sẵn sàng, ứng dụng chưa rộng rãi
Các giải pháp hỗ trợ phát triển thông minh do doanh nghiệp Việt phát triển đã đáp ứng được đa số nhu cầu, song việc ứng dụng vào nông nghiệp còn gặp một số rào cản.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
" alt="Trò lừa đảo mới của 'bà đồng nát' và 'cô công nhân'" />Trò lừa đảo mới của 'bà đồng nát' và 'cô công nhân'Nhiều "cô đồng nát” kiêm cả việc chôm đồ. Ảnh: ĐĐK Ăn hoa quả trước khi ngủ giúp bạn có giấc ngủ ngon hơn. Ảnh: HQ
Mặc dù vậy, khi lựa chọn hoa quả để làm bữa ăn nhẹ trước khi đi ngủ, bạn cũng nên lưu ý chỉ ăn những loại quả phù hợp. Hầu hết các loại trái cây đều chứa một lượng đường cao, nếu ăn nhiều sẽ khiến nồng độ đường huyết gia tăng, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường.
Do đó, theo các chuyên gia từ Healthline, người tiêu dùng chỉ nên giới hạn một số loại quả, đặc biệt là các loại trái cây chứa ít calo nếu bạn đang giảm cân, để không ảnh hưởng đến giấc ngủ lẫn cân nặng của mình.
Trong đó, chuối, kiwi, cherry, dâu, đu đủ, các loại hạt như hạnh nhân là một ví dụ điển hình dành cho bữa tối nhẹ nhàng trước khi đi ngủ để có giấc ngủ ngon.
Theo Pháp Luật TP.HCM
Giải nhiệt ngày hè với 2 món thạch hoa quả dễ làm
Chỉ với các nguyên liệu đơn giản như dưa lưới, dâu tây, bột rau câu, đường... bạn có thể tự chuẩn bị những món thạch thơm ngọt, mát lạnh cho cả gia đình.
" alt="Điều gì xảy ra khi bạn ăn hoa quả trước khi đi ngủ?" />Điều gì xảy ra khi bạn ăn hoa quả trước khi đi ngủ?- Tôi gặp chồng trong một bữa tiệc, khi đó tôi là một cô gái trẻ đẹp, tự tin và rất hiếu thắng. Tôi làm ở phòng kinh doanh của một công ty lớn và sếp của chúng tôi luôn khuyến khích nhân viên tiếp cận với các doanh nhân thành đạt để xây dựng mối quan hệ tốt, kéo hợp đồng về.
Ai có nhiều thành tích sẽ được thưởng lớn và tuyên dương trước toàn công ty nên chúng tôi luôn hào hứng thể hiện và chứng minh bản thân.
Khi gặp anh, tôi ấn tượng bởi một doanh nhân khoảng 40 tuổi, rất nam tính, chững chạc và giỏi giang. Thế nhưng, dù đã áp dụng khá nhiều chiêu thức tôi vẫn không nhận được đơn hàng nào từ anh, ngược lại tôi đã bị anh ấy thuyết phục.
Theo anh, phụ nữ không nên làm công việc giao du với đàn ông thường xuyên như thế, về lâu dài sẽ không bền mà còn có thể ảnh hưởng đến hình ảnh bản thân. Anh ấy nói rằng tôi nên tìm công việc nghiêm túc và ổn định hơn, rồi kiếm một người chồng tốt…
Những gì anh ấy nói cũng có lý, nhưng thay vì nghe lời anh ấy, tôi đã bỏ việc và mở một cửa hàng thời trang. Trước khi mở cửa hàng, tôi có hỏi anh ấy vay tiền, nói thật không phải thiếu vốn, tôi cố tình như vậy để phát triển hơn mối quan hệ với anh ấy.
Sau khi cửa hàng khai trương, tôi giao lại cho nhân viên quản lý và thường đi chơi với anh. Nhiều lần anh đưa tôi đi công tác cùng, sau khi xong công việc chính, anh ấy sẽ dành thời gian vui chơi cùng tôi.
Mỗi lần như vậy, anh ấy đều rất hào phóng, khi thì mua cho tôi đồng hồ xịn, khi lại mua mỹ phẩm, giày dép hay quần áo, túi xách đắt tiền. Tôi cảm thấy ở bên những người giàu có không chỉ sang trọng mà còn rất đàng hoàng, hạnh phúc.
Mọi thứ cứ thế phát triển theo kế hoạch của tôi. Anh hoàn toàn bị thu hút bởi tôi, sẵn sàng chi tiền cho tôi. Tuy nhiên, anh ấy chưa bao giờ nói muốn cưới tôi, tôi chỉ là người thứ ba thôi sao? Điều đó khiến tôi không cam tâm và tôi nung nấu suy nghĩ phải giành lấy anh ấy cho bằng được…
Có hôm hôn anh, tôi cố tình để dính son vào cổ áo anh ấy, tôi tin rằng chị vợ nhìn thấy nhất định sẽ gây gổ, điều này sẽ ảnh hưởng đến quan hệ vợ chồng họ. Thế nhưng, khi ở bên tôi, anh ấy chưa bao giờ nói đến chuyện cãi vã với vợ, cũng không nhắc đến vết son trên cổ áo.
Tôi nghĩ mình phải nhẫn nhịn và làm gì đó, tôi không tin rằng sự xuất hiện của mình không ảnh hưởng gì đến gia đình yên ấm của họ. Vì vậy, mỗi khi anh đến bên tôi, tôi đều lặng lẽ xức nước hoa cho anh ấy, vì phụ nữ đặc biệt nhạy cảm với nước hoa. Anh ấy có mùi nước hoa lạ, vợ anh ấy chắc chắn sẽ nhận ra điều đó.
Có vài lần tôi còn mua quần áo cho anh, bao gồm cả đồ lót. Khi anh đến tôi cố tình làm bẩn, rồi để anh mặc lại bộ tôi đã mua. Bởi tôi biết đàn ông ít khi tự mua loại đồ này, nên nếu thấy mới lạ, các bà vợ kiểu gì cũng chú ý và nghi ngờ. Tôi cũng lấy cớ gọi cho anh nhiều hơn mỗi khi gia đình họ đoàn tụ…
Cuối cùng cũng có một người phụ nữ đến tìm tôi. Cô ta dẫn theo vài người đập phá cửa hàng quần áo của tôi, rồi đánh đập tôi, tôi cố tình giả vờ yếu đuối, giống như một con cừu non bị bắt nạt, khóc lóc gọi cho anh. Khi anh ấy đến, tôi tỏ ra rất đáng thương, tôi nói đó là lỗi của tôi và tôi không trách cô ấy. Tôi nói chúng ta nên chia tay vì tôi không muốn phá hoại gia đình của anh...
Thực ra, tôi đang cố tình rút lui để tiến lên, sự yếu đuối và bất lực của tôi cùng với vẻ ngoài hợp lý tôi đang thể hiện chắc chắn sẽ khiến anh mềm lòng, càng muốn bảo vệ tôi.
Rồi những tính toán của tôi cũng đã có kết quả. Trong thời gian đó, vợ chồng họ hay cãi vã, mỗi lần giận dữ anh ấy lại nói với tôi đủ thứ chuyện không hài lòng với vợ. Tôi đều nhẹ nhàng xoa dịu, ân cần thuyết phục anh tha thứ cho vợ khiến anh cảm động và yêu thương tôi hơn.
Mãi rồi anh ấy cũng ly hôn, mọi thứ đối với tôi thật suôn sẻ. Anh ấy đã trở thành chồng tôi. Mặc dù hơn tôi nhiều tuổi nhưng anh giàu có, điều này có thể cân bằng trái tim tôi.
Hai năm sau, tôi sinh cho anh một đứa con gái, rồi đóng cửa hàng quần áo, yên tâm làm vợ cả đời của anh.
Tuy nhiên, tôi thấy chồng tôi thường xuyên đến thăm vợ cũ với lý do vì con, nhiều hôm còn không về nhà. Khi tôi hỏi lý do, anh nói đưa con trai đi du lịch vài nơi hoặc ở lại với con vì thằng bé muốn ngủ với bố. Anh giải thích con trai đang học cấp 2, ở độ tuổi này rất dễ nổi loạn nên nếu thiếu tình thương của bố sẽ ảnh hưởng đến sự trưởng thành của cháu.
Anh cho rằng để con trai có thêm tình yêu thương của cha mẹ, anh phải dành nhiều thời gian hơn cho con, ăn cơm cùng con và giúp con làm bài tập, nhiều khi ở bên con muộn nên không về.
Lúc ấy, trong đầu tôi luôn nghĩ đến cảnh 3 người họ cùng nhau ăn cơm, hình ảnh đầm ấm đó khiến lòng tôi đau khổ. Nhưng tôi vẫn tự nhủ phải nhẫn nhịn, bởi tôi không có lý do gì để ngăn cản mong muốn gần gũi con trai của một người cha.
Thế rồi, mấy lần giặt giũ cho chồng, tôi phát hiện trên cổ áo sơ mi của anh có vết son và mùi nước hoa phụ nữ thoang thoảng. Tôi biết vợ cũ cố tình khiến tôi bị bỏ mặc, nỗi đau cô ấy nếm trải trước đây nay lại về với tôi. Tôi cảm thấy ghen tuông và thù hận, bởi tôi cũng như bao người phụ nữ khác, chẳng ai muốn chia sẻ tình yêu của chồng mình….
Lúc này, tôi mới nhận ra nỗi đau của vợ cũ anh ấy. Tôi không trách móc hay làm um lên với chồng, vì tôi biết điều đó là vô ích, không những không giữ được chồng mà còn đánh mất anh ấy nhanh hơn.
Tôi hiểu rằng người đàn ông mà tôi vất vả giành giật, anh ta có thể từ bỏ gia đình đến với tôi, một ngày nào đó anh ta cũng có thể làm thế với tôi khi xuất hiện người thứ 3 tương tự. Hầu hết đàn ông đều ham muốn sự tươi mới, nhưng khi nó thực sự ảnh hưởng đến gia đình, họ thường quay về với gia đình mà không do dự.
Tôi đã đến được vị trí này, hoàn toàn do sử dụng các chiêu trò và âm mưu, tôi lợi dụng sự nóng vội nhất thời của anh ấy. Khi bình tâm lại, có lẽ anh ấy đã hối hận vì sự lựa chọn ban đầu của mình. Vì vậy, tôi đã lặng lẽ rút lui khỏi mối quan hệ này và đó coi như một bài học cho cuộc đời mình…
Độc giảM.T.
Tôi muốn làm người thứ ba ngoại lệ…
Vốn rất ghét những kẻ thứ 3, tôi không thể ngờ rằng, đến một ngày tôi cũng chẳng hơn gì họ…
" alt="Cái giá của người phụ nữ khi ngoại tình xen vào hạnh phúc gia đình người khác" />Cái giá của người phụ nữ khi ngoại tình xen vào hạnh phúc gia đình người khác - Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Cao tay giữ chồng
- Cơ ngơi xa hoa của giới siêu giàu Ấn Độ
- Gà trống nuôi con
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Nước mắt nhớ con của người mẹ bán đồng nát
- TP. Bắc Kạn giãn cách xã hội 14 ngày theo Chỉ thị 15
- Chiêu trả thù đáng sợ của 'tình già'
-
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Pha lê - 03/02/2025 15:28 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
T&T Group ủng hộ Bệnh viện Đức Giang 7 tỷ đồng chống dịch Covid
Ông Nguyễn Tất Thắng, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group trao bảng tượng trưng 7 tỷ đồng cho TS.BS Nguyễn Văn Thường - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Trước đó, số trang thiết bị và vật tư y tế này đã được cung cấp để Bệnh viện Đức Giang đưa vào sử dụng trong đợt cao điểm phòng chống dịch bệnh Covid-19 vừa qua.
Kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát vào năm 2020, Bệnh viện đa khoa Đức Giang đã được lựa chọn là một trong 5 bệnh viện ở Hà Nội tiếp nhận điều trị các bệnh nhân Covid-19. Đến nay, bệnh viện này đã tiếp nhận và điều trị cho khoảng 180 bệnh nhân mắc Covid-19, đứng thứ 2 trên toàn TP. Hà Nội, chỉ sau Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Trong đợt dịch bùng phát lần thứ 4, có thời điểm bệnh viện tiếp nhận tới 150 bệnh nhân F0 vào điều trị, đạt mức tối đa có thể bố trí.
Hiện mỗi ngày, bệnh viện đa khoa Đức Giang vẫn tiếp nhận hơn 1.000 bệnh nhân, trong đó khoảng 10-15% bệnh nhân được sàng lọc Covid-19 do có biểu hiện sốt, ho khó thở hoặc nghi ngờ dịch tễ. Vì thế, nhu cầu vật tư y tế phục vụ cho phòng chống Covid-19 ở “điểm nóng” này tăng rất mạnh.
Từ cuối tháng 5/2021, Tập đoàn T&T Group đã quyết định hỗ trợ 7 tỷ đồng để mua trang thiết bị và vật tư y tế (máy siêu âm màu 3 đầu dò, máy tạo oxy lưu lượng cao, máy hút dịch, máy đặt nội khí quản, khẩu trang, quần áo bảo hộ, găng tay, cồn y tế, kit tách chiết DNA/RNA tự động…) đủ để phục vụ công tác phòng chống dịch của Bệnh viện đa khoa Đức Giang trong vòng 2 tháng.
TS.BS Nguyễn Văn Thường - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang (bên trái) trao Thư cảm ơn cho ông Nguyễn Tất Thắng - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group (bên phải). Tiếp nhận tài trợ, TS.BS Nguyễn Văn Thường - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang xúc động chia sẻ: “Bệnh viện đa khoa Đức Giang bắt đầu bước vào cuộc chiến chống Covid-19 trong vô vàn khó khăn và thiếu thốn. Trong bối cảnh đó, nguồn lực hỗ trợ của Tập đoàn T&T Group dành cho bệnh viện là vô cùng ý nghĩa, góp phần trang bị đầy đủ, kịp thời “khiên giáp” để chúng tôi và các bệnh nhân vững tâm chiến thắng dịch bệnh”.
Theo TS.BS Nguyễn Văn Thường, đến thời điểm hiện tại, nhờ những trang thiết bị, vật tư y tế hiện đại và sự nỗ lực của đội ngũ y bác sĩ, bệnh viện đã có thể điều trị được những ca bệnh nặng, trong đó có nhiều bệnh nhân phải thở máy, lọc máu. BS. Thường cho rằng, đó là những bước tiến lớn đối với bệnh viện trong công tác điều trị bệnh nhân Covid-19, mà trong đó sự giúp đỡ của T&T Group đóng vai trò quan trọng.
Không chỉ hỗ trợ cho Bệnh viện đa khoa Đức Giang, ngày 23/6 vừa qua, tập đoàn T&T đã trao ủng hộ 1 tỷ đồng cho Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Trước đó 1 năm, T&T Group cũng đã ngay lập tức ủng hộ 3 tỷ đồng cho điểm nóng cách lý “nội bất xuất, ngoại bất nhập” là bệnh viện Bạch Mai. Sau đó là hỗ trợ các đơn vị: Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương 1 tỷ đồng; Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 500 triệu đồng.
Phòng điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 tại bệnh viện đa khoa Đức Giang được trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị y tế hiện đại. Trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4 này, cái tên T&T Group vẫn tiếp tục đồng hành trên mọi mặt trận chống dịch từ Trung ương đến hầu hết các địa phương trên cả nước, bao gồm: trao tặng Bắc Ninh, Bắc Giang 6 tỷ đồng và 1.000 tấn gạo; ủng hộ 120 tỷ đồng cho Quỹ vắc xin phòng Covid-19, 30 tỷ đồng cho Chương trình tiêm vắc xin phòng Covid-19 của TP. Hà Nội; và trước đó là nhiều hình thức ủng hộ khác cho các địa phương như An Giang, Gia Lai…
Mới đây nhất, Tập đoàn của doanh nhân Đỗ Quang Hiển (còn gọi là bầu Hiển) đã trao tặng Bộ Y tế toàn bộ số bơm kim tiêm phục vụ chiến dịch tiêm 150 triệu liều vắc xin tại Việt Nam.
Đến nay, tổng số tiền mà T&T Group và các doanh nghiệp của doanh nhân Đỗ Quang Hiển đã ủng hộ, đóng góp cho hoạt động phòng chống Covid-19 lên tới hơn 450 tỷ đồng.
Với phương châm “gắn xã hội trong kinh doanh”, cùng tinh thần trách nhiệm và vai trò của một tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, T&T Group sẽ tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ, Bộ Y tế và các địa phương trên cả nước trong cuộc chiến đấu chống dịch còn nhiều cam go, thử thách này.
Minh Ngọc
" alt="T&T Group ủng hộ Bệnh viện Đức Giang 7 tỷ đồng chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố
“Mẹ vừa gửi mấy món ăn kèm con thích. Những món lần trước mẹ gửi ăn chưa hết thì vứt đi nhé, đừng giữ trong tủ lạnh”.Vừa tan làm, Kim, nhà văn đang sống tại Seoul (Hàn Quốc), nhận được tin nhắn từ mẹ. Từ tháng 5/2019 đến nay, cô đã nhận được 39 tin nhắn có nội dung tương tự. Điều này có nghĩa là trong suốt 2 năm qua, cứ 20 ngày, cô lại nhận được một bưu kiện từ gia đình ở quê.
Những chiếc thùng xốp lớn đựng đầy cá nướng, bào ngư hầm, gà hấp, canh rong biển, bạch tuộc, hành, tỏi nhà tự trồng, kim chi và hàng chục món ăn kèm khác. Tất cả đã được chế biến sẵn, đóng gói kỹ và gửi đến tận nhà Kim.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Dù hiểu được tấm lòng của cha mẹ, Kim hoàn toàn không muốn nhận thực phẩm tiếp tế như thế này.
“Mẹ tôi luôn nói rằng chẳng có gì to tát, nhưng tôi biết chuẩn bị những thứ này rất vất vả. Tôi đã từ chối nhiều lần song mỗi lần như vậy, mẹ lại nói đợt tới chỉ gửi một ít kim chi. Thế nhưng, lần sau thùng đồ vẫn rất đầy và nặng”, người phụ nữ U40 viết trên Brunch.
Giống bố mẹ Kim, nhiều phụ huynh châu Á vẫn thường chuẩn bị thực phẩm gửi cho con cái đi làm, đi học ở xa. Trong đại dịch, dù giao thông trở ngại, thói quen này vẫn được duy trì như một cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương. Tuy nhiên, không phải người trưởng thành nào cũng mong muốn nhận sự chu cấp như vậy.
15 năm gửi đồ ăn cho con sống ở thành phố
Bố mẹ Kim bắt đầu gửi đồ ăn kèm cho cô từ năm 2006, khi Kim vẫn còn là sinh viên năm nhất đại học, lần đầu sống xa nhà.
Sau khi cô đi làm, lấy chồng rồi sinh con, gia đình ở quê còn gửi thêm đồ đông lạnh, thức ăn nấu sẵn và những loại nông sản thu hoạch theo mùa như gạo, ớt bột, hành, tỏi, mè, đậu xanh…
“Họ sợ tôi bỏ bữa, sợ tôi vất vả khi vừa phải đi làm, vừa phải lo chuyện bếp núc. Các ông bố bà mẹ ở vùng nông thôn còn sợ con cháu ở thành phố không mua được thực phẩm sạch, không tự làm được kim chi”.
Mỗi lần nhận được thức ăn bố mẹ gửi, Kim vừa cảm thấy biết ơn nhưng cũng đồng thời chán ghét bản thân.
“Gần 40 tuổi, đã lập gia đình và có con, tôi vẫn không thể hoàn toàn tự lập, trông chờ vào bữa ăn của mẹ. Nhiều bữa bày toàn thức ăn của mẹ ra bàn, tôi nhìn con gái nhỏ và tự hỏi liệu rằng sau này mình có thể làm điều tương tự cho con không. Tôi cũng không chắc”.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Ở Hàn Quốc, việc con cái trưởng thành, ra ở riêng nhưng vẫn phụ thuộc miếng ăn vào bố mẹ không phải chuyện lạ. Những bậc phụ huynh sống ở nông thôn thường chuẩn bị rất nhiều banchan (món ăn kèm trong tiếng Hàn bao gồm cả kim chi) để gửi lên thành phố cho con cháu đi làm, đi học xa.
“Có một món ăn gọi là “kim chi của mẹ”. Nó được những bà mẹ Hàn Quốc chế biến theo công thức riêng, rất khác với kim chi thương mại. Khi bạn nếm món kim chi của một gia đình, bạn sẽ biết họ đến từ vùng quê nào”, đầu bếp Chung Jae Lee giải thích lý do người Hàn Quốc thường nhận kim chi từ bố mẹ thay vì mua ở bên ngoài.
Tuy vậy, giống như Kim, không phải đứa con nào cũng hào hứng khi nhận được thực phẩm tiếp tế. Nhiều người áy náy, thậm chí cảm thấy phiền phức nhưng không nỡ từ chối vì sợ bố mẹ buồn lòng.
“Sau nhiều năm, tôi nhận ra rằng thay vì chỉ nói cảm ơn hay cố gắng từ chối, tôi chỉ cần ăn ngon miệng, ăn hết thức ăn mẹ gửi. Tôi cũng không quên chụp ảnh bàn ăn sạch bóng và gửi cho bà, người vẫn chỉ lo lắng đứa con gái gần 40 tuổi sẽ bỏ bữa”, Kim nói.
Những thùng quà quê vượt hàng nghìn km
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 bắt đầu từ ngày 12/2 vốn là đợt di dân hàng năm lớn nhất thế giới. Hàng trăm triệu người lao động ở Trung Quốc sẽ về quê nhà đón Tết. Tuy nhiên, nguy cơ lây lan dịch Covid-19 khi di chuyển đã giữ chân nhiều người ở lại thành phố vào năm nay.
Trung Quốc khuyến cáo người dân không nên đi lại vào kỳ nghỉ lớn nhất trong năm, sau các đợt bùng phát dịch bệnh trên diện rộng. Bộ Giao thông Vận tải ước tính các chuyến đi của người dân sẽ giảm 40% trong suốt 40 ngày nghỉ lễ so với mức trước đại dịch năm 2019.
Không về quê đón Tết với gia đình ở Trùng Khánh, Wang Hui, sống ở Bắc Kinh, vẫn nhận được gói thịt bò khô nhà làm cùng món đậu phụ cay và thịt xông khói đặc sản được mẹ anh gửi đến.
“Trong mắt bố mẹ ở quê, tôi luôn thiếu thức ăn. Dịp nghỉ Tết năm nay là một khoảng thời gian đặc biệt mà họ muốn chắc chắn là tôi được ăn món yêu thích. Đó là thức ăn của quê nhà”, Wang (27 tuổi), nhân viên tại một hãng Internet, nói.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. “Không về nhà dịp Tết, bố mẹ tôi gửi các món đặc sản của quê nhà” đã trở thành một chủ đề thịnh hành trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc. Bắc Kinh trở thành điểm đến hàng đầu của những thùng hàng đông lạnh gửi từ các vùng quê cách xa cả nghìn km.
Theo JD.com, những món đặc sản này rất phong phú từ tinh bột củ sen Tây Hồ ở thành phố Hàng Châu, lạp xưởng đỏ hun khói của Cáp Nhĩ Tân đến các nguyên liệu nấu lẩu của Tứ Xuyên và bò viên thủ công từ Quảng Đông. “Rõ ràng các thành viên gia đình ở xa cũng muốn con cháu ở thành phố lớn biết rằng bố mẹ đang nghĩ về họ”, trang web của JD.com viết.
Tại thành phố Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), một người dùng mạng xã hội đã chia sẻ hình ảnh món bánh nướng Daoxiangcun do người nhà gửi. Người này viết: “Mẹ tôi vẫn vui vẻ dù tôi không về nhà. Bà nói rằng xa cách càng khiến mọi người trân quý nhau hơn”.
Xu hướng gửi thực phẩm cho nhau của các gia đình không được đoàn viên thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế Trung Quốc. CCTV đưa tin các trang web thương mại điện tử đã thu lợi nhuận khổng lồ khi doanh thu từ thực phẩm tăng đến 40% trong dịp lễ hội mua sắm từ 20/1-3/2, so với cùng kỳ năm ngoái.
Các trang thương mại điện tử và bán lẻ như JD.com, Pinduoduo và JD Daojia cho biết số lượng đơn đặt hàng thực phẩm và đồ uống đã tăng vọt trước kỳ nghỉ lễ.
Bà Imogen Page-Jarrett, nhà phân tích của Economist Intelligence Unit, nói: “Sau một năm khó khăn do đại dịch, mọi người sẽ sẵn sàng vung tiền mua đồ ăn như một phần thưởng. Người tiêu dùng sẽ thấy việc gửi quà, trong đó có thực phẩm, cho người thân của họ là điều cần thiết”.
Theo Zing
Những đứa trẻ to xác ăn bám cha mẹ già vì dịch bệnh
Việc phải chuyển về nhà sống với bố mẹ khiến nhiều người thấy bí bách, tù túng. Song với bối cảnh hiện tại, họ không còn lựa chọn nào khác.
" alt="Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Chiểu Sương - 02/02/2025 03:58 Tây Ban Nha ...[详细] -
‘Khí chất’ phi thường của... giọt nước khoáng
Mọi người thường ví von “giống nhau như 2 giọt nước”. Tuy nhiên, ít ai biết rằng có sự khác biệt rất lớn giữa nước khoáng thiên nhiên và nước tinh khiết (“nước lọc”). Và không phải ngẫu nhiên mà đa số những thương hiệu nổi tiếng thế giới trong ngành nước uống đóng chai đều là nước khoáng thiên nhiên. Tại Việt Nam, nước khoáng La Vie cũng là một trong những hãng lớn trên thị trường.Mặc dù có cùng xuất phát điểm như bao giọt nước khác trong tự nhiên, nhưng để trở thành nước khoáng, đòi hỏi giọt nước đó phải trải qua một “hành trình phi thường”. Hành trình kỳ diệu của nước khoáng còn được nhiều người ví von với sự thành công của những người đi lên từ con số không - “zero to hero”.
Trong triệu giọt nước, chỉ có 1 giọt nước trở thành nước khoáng
“Khí chất” đầu tiên của nước khoáng thiên nhiên phải kể đến là “khát vọng” lớn lao. Khởi nguồn từ những cơn mưa giống như bao giọt nước ngọt khác, nhưng trong hàng triệu giọt nước chỉ có 1 giọt nước mới có thể “nỗ lực” vượt qua hành trình dài để trở thành nước khoáng thiên nhiên quý giá. Trong khi đó, phần lớn những giọt nước khác chảy vào sông hồ hay thấm xuống các tầng nước nông.
Nhìn hành trình “gian nan” của nước khoáng, nhiều người không khỏi cảm phục. Con người cũng thế, nếu muốn thành công trong cuộc sống, cần phải có khát vọng lớn lao. Hay nói cách khác, thành công luôn được khởi nguồn bằng khát vọng lớn. Đó sẽ là kim chỉ nam dẫn dắt mỗi người trên con đường riêng. Chỉ có khát khao, đặt ra mục tiêu cho bản thân, con người mới có thể nỗ lực hết mình để đạt được điều mong muốn.
Giọt nước bền bỉ vượt vạn dặm
Ít ai biết rằng, để trở thành nước khoáng thiên nhiên, giọt nước phải đi hàng vạn dặm, vượt qua bao sông suối, đá ghềnh. Chúng mất từ vài chục đến hàng trăm năm để ngấm dần qua các lớp trầm tích dưới lòng đất.
Giọt nước phải trải qua hành trình kéo dài hàng trăm năm để trở thành nước khoáng Cũng nhờ đó, nước khoáng được chắt lọc một cách tự nhiên, thanh khiết và giữ trọn khoáng chất. Ở một góc nhìn khác, máy lọc có thể tạo ra hàng chục khối “nước lọc” trong 1 giờ, nhưng khó có thể giữ được khoáng chất - giá trị cốt lõi của nguồn nước quý trong tự nhiên.
Quá trình trở thành giọt nước khoáng đòi hỏi sự bền bỉ khó sánh kịp. Trên thế giới, có không ít người thông minh và tài năng, nhưng ít ai có thể kiên trì đến cùng. “Công thức chung” của những người trên đỉnh vinh quang là sự kiên trì, không bỏ cuộc.
Tích lũy khoáng chất qua từng dòng chảy
Điểm khác biệt cốt lõi của nước khoáng là có hàm lượng khoáng chất tự nhiên cao hơn các loại nước khác trong thiên nhiên. Tuy nhiên, không phải đợi đến khi lắng đọng ở tầng nước sâu dưới lòng đất, nước mới có được vô vàn khoáng chất, mà chúng đã được tích lũy qua quá trình nước chảy làm bào mòn đất đá trong tự nhiên. Càng đi xa bao nhiêu, nước càng tích lũy cho mình nhiều khoáng chất nhiều bấy nhiêu.
Trong khi đó, “nước lọc” được tạo ra một cách dễ dàng từ máy móc công nghiệp, không đòi hỏi một sự dày công của thiên nhiên như nước khoáng.
Trong cuộc sống cũng vậy. Nếu muốn thành công, con người phải biết tích lũy kinh nghiệm và kiến thức để có một nền tảng thật vững chắc, thái độ sống đúng đắn. Vì vậy, con người cần sẵn sàng nắm bắt thời cơ, không ngừng học hỏi thay vì bị “níu chân” bởi sự lười biếng và chấp nhận sự an bài của số phận.
Giữ sự khác biệt vốn có từ thiên nhiên
Ít ai biết được rằng, mỗi giọt nước sinh ra trong tự nhiên không bao giờ chỉ có phân tử H2O mà còn chứa các khoáng chất. Chính khoáng chất tạo nên sự khác biệt cho mỗi nguồn nước.
Chỉ có máy móc mới tạo ra những sản phẩm hoàn toàn giống nhau, giống như những giọt “nước lọc” vì chúng đã bị lọc bỏ “chất” riêng, chỉ còn lại phân tử H2O.
Tương tự với con người, mỗi cá thể đều có bản sắc và những giá trị tốt đẹp riêng. Tuy nhiên, trong cuộc sống, ta thường vì định kiến của người khác mà gạt bỏ bản sắc cá nhân, che lấp giá trị của bản thân. Cũng có những người cố trở thành bản sao - phiên bản mờ nhạt của đám đông. Những người thành công luôn giữ “chất riêng” của mình. Đánh mất chính mình là “cuộc chơi” mà ta không thể giành phần thắng.
Tố Uyên
" alt="‘Khí chất’ phi thường của... giọt nước khoáng" /> ...[详细] -
Bé gái 1 tuổi tử vong vì bị mẹ bỏ quên trong ô tô
Yurina Okoshi là một nhân viên quán bar. Theo cảnh sát, người này đã để con gái tên là Mion trong xe hơi của mình ở bãi đậu xe của chung cư khoảng 30 phút vào sáng thứ Năm. Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết nhiệt độ bên ngoài vào thời điểm đó là 31,5 độ.Cũng theo phía cảnh sát, vào sáng thứ Năm, công việc của Okoshi kết thúc vào khoảng 7 giờ sáng. Lúc này, bà mẹ đã đến nhà một người bạn để đón 2 con (một bé 3 tuổi và Mion, 1 tuổi) về nhà.
Khi họ về đến nhà, Okoshi vẫn ngồi trên xe và ngủ khoảng ba tiếng. Mion ngồi ghế hành khách phía trước và chị gái của bé ngồi ghế sau. Sau khi thức dậy vào khoảng 10 giờ sáng, Okoshi đưa con gái lớn vào căn hộ của họ và thay đồ. Nhưng 30 phút sau, người mẹ này mới quay lại với Mion.
Khi Okoshi quay trở lại xe, cô nhận thấy Mion đã bất tỉnh và gọi 119. Cô bé Mion được đưa đến bệnh viện nhưng bé đã chết vì say nắng. Mọi nỗ lực của các bác sĩ đều không cứu vãn được tình hình.
Khai với phía cảnh sát, Okoshi nói rằng cô có để chế độ điều hòa ô tô. Nhưng kể từ khi bị bắt, người mẹ này vẫn im lặng về lý do tại sao 30 phút sau mới quay lại xe để đón con gái, dẫn đến tai nạn thương tâm.
Ngọc Trang(Theo Japan Today)
Kỹ năng thoát hiểm cho bé khi bị bỏ quên trên xe ô tô
Thay vì hoảng hốt, sợ hãi, phụ huynh hãy trang bị cho con sự bình tĩnh và các kiến thức cần thiết để kêu cứu hoặc thoát ra ngoài.
" alt="Bé gái 1 tuổi tử vong vì bị mẹ bỏ quên trong ô tô" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Rồi một ngày, vợ bỗng nói lời yêu
Tôi đọc đi đọc lại, như không tin vào mắt mình. Rõ ràng là tin nhắn được gửi đến từ "Vợ yêu" nhưng sao từng từ từng từ đều lạ lùng như vậy. Tôi đọc xong cứ mặc kệ.Nhưng linh tính đàn ông mách bảo chắc chắn vợ đang có âm mưu gì, nên vài tiếng sau, trước khi về nhà tôi nhắn trả: "Em cũng là người vợ tuyệt vời. Anh yêu em".
Kinh nghiệm làm chồng bao nhiêu năm giúp tôi đọc được "chiêu bài" của vợ (Ảnh NVCC).
Không đầy năm phút sau, bà xã yêu quý của tôi đã đăng ảnh chụp màn hình tin nhắn nàng và tôi vừa nhắn cho nhau lên trang cá nhân khoe với bàn dân thiên hạ: "12 năm rồi vẫn ngọt ngào như ngày mới yêu". Tôi biết ngay mà, không phải tự nhiên mà bà xã nói lời ngọt ngào với tôi như thế.
Nhưng thằng em họ tôi thì không may mắn như vậy. Nó gửi bức ảnh cuộc chuyện trò của vợ chồng nó cho tôi kèm theo một cái icon rơi nước mắt với lời giãi bày:
"Anh ạ, vợ em nó dỗi rồi. Thì em có biết đâu, thường ngày vẫn hay nhắn tin cộc lốc, nay bỗng gửi cho em cái tin nhắn ướt rượt như thế, em mới hỏi có phải vợ ăn nhầm gì nên đau bụng hay không? Thế mà vợ em nó bảo em không yêu thương gì nó".
Lướt facebook mới vỡ lẽ, hóa ra là các bà ấy đang làm thử theo trend trên mạng xã hội. Cũng lời nhắn như vậy, các chị em đăng lên trên một hội nhóm để cho thiên hạ biết chồng mình phản ứng thế nào trước "mật ngọt". Đa số các ông đều không đề phòng mà nhắn lại rất thật thà, đại loại: "Tháng này anh đưa lương rồi mà", "Thôi, có gì em cứ nói luôn đi, vòng vèo làm gì", "Bình thường chửi như hát hay, nói đi, muốn gì?".
Thằng em họ thật thà của tôi bị vợ dỗi (Ảnh NVCC).
Còn những ông chồng hài hước thì nghĩ ra đủ lý do để giải thích cho "hiện tượng lạ" này: "Em làm sao thế? Tác dụng phụ của tiêm vaccine covid mạnh thế à?", "Trời mát mà, có nắng nóng đâu nhỉ?", "Có tiền đi khám chưa để anh ứng lương", "người chồng tuyệt vời đang bận chơi game tí nhé" hay "Dậy đi vợ ơi, trưa rồi?" khiến các chị vợ cười không khép được mồm.
Rất nhiều ông chồng chỉ trả lời bằng những tin nhắn hết sức ngắn gọn và súc tích nhưng rất dễ gây tổn thương: "Rảnh", "Hâm à?", "Ngáo à?", "Ăn nhầm gì à?". Thậm chí có ông chồng còn cay cú: "Nhắn nhầm cho thằng nào đấy?", "đang mệt chết người, yêu đương cái con khỉ"… Khỏi phải nói, các bà vợ thất vọng não nề như thế nào vì đang háo hức chờ đọc tin nhắn của chồng lại được chồng cho một phát "tụt cảm xúc xuống hố".
Thật may, không phải ông chồng nào cũng khô khan như thế. Hoặc là họ vốn hàng ngày vẫn ngọt ngào với vợ, hoặc là họ giống như tôi, biết cẩn thận đề phòng "củi lửa". Nhưng qua một trò chơi này mới thấy, niềm vui của các bà vợ hóa ra rất đơn giản, chỉ cần một tin nhắn ngọt ngào thôi cũng đủ tự hào, hân hoan. Còn các ông chồng thì lại không hề để tâm đến điều đó.
Kinh nghiệm nhiều năm làm chồng của tôi cho thấy: Khi đàn ông bỗng nhiên ngọt ngào với vợ, một là làm điều gì đó có lỗi, hai là muốn xin xỏ cái gì nên rào trước đón sau. Còn nếu các bà vợ bình thường cứ hay cáu bẳn than phiền, bỗng một ngày đẹp trời "thả nhẹ" một cái tin nhắn ngọt ngào như mật đến điện thoại chồng thì lý do chỉ là "để xem ổng phản ứng thế nào" mà thôi chứ chả phải yêu thương gì đến mức sến súa như thế.
Tại sao các bà vợ lại phải đi thử lòng chồng bằng một tin nhắn như thế? Là vì những ngọt ngào thời yêu đương sau khi kết hôn đã "không cánh mà bay" hết rồi. Là vì tư tưởng đàn ông, một khi "cá đã ở trong chậu rồi thì mất công rắc thính làm gì nữa". Còn phụ nữ cũng bị những bận rộn cơm áo, cửa nhà làm cho trở nên bớt dịu dàng, hay cáu bẳn.
Phụ nữ thừa hiểu điều đó, cũng đã quen rồi. Nhưng thỉnh thoảng họ vẫn muốn thử lòng chồng, xem chồng phản ứng ra sao để đo tình yêu của chàng. Chỉ có điều, ông nào ngọt ngào thì vẫn ngọt ngào, ông nào khô khan thì vẫn hoàn khô khan. Chẳng có ai hiểu chồng bằng vợ, nên dẫu có buồn cũng chỉ thoáng qua thôi.
Thật ra, đây cũng chỉ là một trò vui do các bà vợ yêu quý của chúng ta nghĩ ra, nhưng nó làm tôi nghĩ mãi. Tại sao ngày xưa yêu nhau, có thể nói yêu nói nhớ mỗi ngày không thấy chán. Còn giờ, vợ nhắn cho chồng một tin nhắn ngọt ngào chẳng qua cũng chỉ là một trò chơi, các ông chồng lại coi điều đó là "bất thường". Hóa ra tất cả chúng ta, sau hôn nhân, đều đã quên nói lời yêu thương với nhau rồi.
Ngày xưa, khi chúng ta còn yêu, sao ta dễ dàng nói lời yêu đến thế? Bây giờ, sau bao nhiêu năm tháng, vì nhau mà chăm chút yêu thương, vì nhau mà sinh con đẻ cái, vì nhau mà không tiếc công sức vun vén cho gia đình, vì nhau mà thanh xuân đang dần héo úa. Vì bao nhiêu thứ tốt đẹp chúng ta cùng mang đến, sao ta lại khó nói lời yêu thương?
Theo Dân Trí
Vợ quyết ly hôn vì tôi không bỏ thuốc lá
Ngày lấy tôi cô ấy đã biết tôi hút thuốc lá nhưng vẫn chấp nhận, giờ hơn 40 tuổi, cô ấy lại nằng nặc đòi ly hôn vì tôi không bỏ thuốc.
" alt="Rồi một ngày, vợ bỗng nói lời yêu" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Nam sinh 17 tuổi bán tranh gây quỹ, thu 200 triệu ủng hộ chống dịch
Hoàng Nam Khánh (trái) và Phạm Thiệu Bảo (phải) là 2 trong số 3 nam sinh thực hiện dự án bán tranh gây quỹ hồi cuối tháng 7/2021. Thiệu Bảo cho biết, do gia đình có đam mê hội hoạ và quen biết một số hoạ sĩ nên đã gom một số bức tranh nhà có sẵn và được hoạ sĩ tặng để bán đấu giá, mong góp một phần công sức của mình vào công tác chống dịch của đất nước.
Chỉ sau 7 ngày, các em đã bán được 7 bức tranh cho các nhà sưu tập trên cả nước, thu về 50 triệu đồng và ngay lập tức gửi tặng Bệnh viện Dã chiến Củ Chi, TP.HCM.
Nếu như Nam Khánh lần đầu tiên tham gia dự án bán tranh gây quỹ thì Thiệu Bảo đã có khá nhiều kinh nghiệm trong hoạt động này. Cậu chia sẻ, trước đó đã từng thực hiện 3 lần bán tranh để ủng hộ các tổ chức phòng chống dịch, quỹ vắc-xin của Chính phủ, mỗi lần thu về từ 43 đến 61 triệu đồng.
Bảo cũng cho biết, do đang trong mùa dịch, tình hình kinh tế khó khăn nên giá tranh để được cậu giảm xuống khoảng 10-30% so với giá trị thực.
Bên cạnh việc đấu giá tranh để ủng hộ các đơn vị chống dịch, Bảo chia sẻ rằng cậu cũng muốn lan toả tình yêu nghệ thuật tới bạn bè và những người trẻ tuổi.
Tranh của hoạ sĩ Bùi Văn Tuất được bán đấu giá trong đợt này. Bức Hoa sen của hoạ sĩ Hồ Huy Hùng Bức Trong vườn mận của hoạ sĩ Cao Thục Ngoài hoạt động từ thiện liên quan đến hội hoạ, Bảo cũng từng tham gia một số hoạt động cộng đồng khác như: xây trường học ở Mộc Châu, phát cháo ở các bệnh viện. Ở Mỹ, cậu cũng tham gia một số chương trình như giúp đỡ người già, người vô gia cư…
Nam sinh chia sẻ rằng, do còn là học sinh nên cậu chưa có khả năng tài chính để làm những việc lớn hơn, vì thế chỉ mong làm tốt nhất có thể trong khả năng của mình. Mặc dù ban đầu lượng tranh chuẩn bị là 10 bức nhưng sau khi bán được 7 bức, cả nhóm đã khá hài lòng với những gì đạt được.
Đăng Dương
Đạp xe xuyên Việt 60 ngày gây quỹ sách nói cho người khiếm thị
Có những người bạn gọi anh là Lâm “hâm” nhưng anh biết họ gọi anh như thế với sự tôn trọng và yêu mến.
" alt="Nam sinh 17 tuổi bán tranh gây quỹ, thu 200 triệu ủng hộ chống dịch" />
- Nhận định, soi kèo Al
- Vợ chồng trẻ 'thót tim' trốn nóng ở nhà nghỉ
- Ghép đôi thần tốc online: Cô gái được mai mối với 2 chàng CEO đẹp trai
- Người phụ nữ sợ hãi khi phát hiện rắn mẹ đẻ 17 con dưới gầm giường
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Sắp xét xử vụ án chuyến bay giải cứu giai đoạn 2
- Oái oăm chuyện vợ đi làm, chồng ở nhà chăm con