Bóng đá

Lịch thi đấu AFC Cup 2020 của CLB Thành phố Hồ Chí Minh

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-06 16:47:48 我要评论(0)

Tại AFC Cup 2020,ịchthiđấuAFCCupcủaCLBThànhphốHồChíket qua bong da CLB thành phố HCM nằm ở bảng F cùket qua bong daket qua bong da、、

Tại AFC Cup 2020,ịchthiđấuAFCCupcủaCLBThànhphốHồChíket qua bong da CLB thành phố HCM nằm ở bảng F cùng các đối thủ Yangon United (Myanmar), Hougang United (Singapore) và Lao Toyota (Lào).

Trận ra quân, Công Phượng và các đồng đội sẽ làm khách trên sân của Yangon United vào lúc 16h00 ngày 11/2.

Lịch Thi Đấu của CLB TPHCM ở AFC Cup 2020
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiBảngKênh
11/02
11/0216:00Yangon United 2:2 TPHCMFXem video
25/02
25/0218:30Hougang United 2:3 TPHCMF Xem video
10/03
10/0318:30Lao Toyota 0:2 TPHCMFXem video 
15/04
15/04CXĐTPHCM -:- Lao ToyotaF 
29/04
29/04CXĐTPHCM -:- Yangon UnitedF 
13/05
13/05CXĐTPHCM -:- Hougang UnitedF 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

70 cán bộ, nhân viên BVDC 2.3 được tiêm vắc xin ngừa Covid-19

Đây là điểm thứ 2 tại TP.HCM, sau Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TP.HCM) thực hiện tiêm vắc xin ngừa Covid-19 của hãng AstraZeneca.

Dự kiến, mũi tiêm thứ 2 cho các cán bộ, nhân viên của BVDC 2.3 sẽ được thực hiện ở Nam Sudan.

Thiếu tướng Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Bệnh viện Quân y 175 cho biết, việc tiêm vắc xin Covid-19 thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng và sự chủ động phòng chống dịch khi đưa lực lượng nhân viên bệnh viện dã chiến vào đất nước Nam Sudan.

Theo ông Sơn, có 2.100 cán bộ, nhân viên của bệnh viện sẽ được ưu tiên tiêm vắc xin ngừa Covid-19 sau lực lượng của BVDC 2.3 gồm: Lực lượng làm nhiệm vụ tại nhà giàn DK1, Bộ đội Biên phòng tại tỉnh Tây Ninh, cán bộ nhân viên tại các khoa Khám bệnh, Hồi sức cấp cứu, Truyền nhiễm, Xét nghiệm…

Ngoài ra, bệnh viện sẽ phối hợp với Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức tiêm vắc xin cho lực lượng biên phòng tham gia kiểm soát cửa khẩu, điểm chốt chặn của tỉnh Tây Ninh.

{keywords}

Khám sàng lọc và tư vấn cho cán bộ, nhân viên BVDC 2.3 trước khi tiêm vắc xin ngừa Covid-19

Thay mặt cho cán bộ, nhân viên của BVDC 2.3, Thiếu tá Trịnh Mỹ Hòa, Giám đốc BVDC 2.3 chia sẻ, đây là sự khuyến khích, động viên nhân viên bệnh viện nỗ lực, tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho phái bộ Nam Sudan.

Ông Hòa cũng bày tỏ sự cảm ơn của Chính phủ, Ban chỉ đạo Cục quân y, Bệnh viện Quân y 175 đã ưu tiên cung cấp vắc xin ngừa Covid-19 cho cán bộ, nhân viên bệnh viện dã chiến trước ngày lên đường thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, nơi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, phương tiện chẩn đoán điều trị còn thiếu thốn.

Là bác sĩ sẽ chịu trách nhiệm phẫu thuật cho bệnh nhân tại Nam Sudan, Đại úy, bác sĩ Nguyễn Thành Nam, Trưởng Khoa Ngoại, BVDC 2.3 chia sẻ: “Trước khi tiêm, tôi có tìm hiểu về vắc xin của hãng AstraZeneca. Là người làm nghề nên tôi hiểu bất cứ loại thuốc nào cũng đều có tỷ lệ không mong muốn nhất định nên không cảm thấy lo lắng gì. Tôi cũng như các đồng đội của mình cảm thấy an tâm hơn khi được chích vắc xin ngừa Covid-19 và sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ trong vài ngày tới”.

Bác sĩ Nam cũng cho biết, quá trình huấn luyện của BVDC 2.3 không có sự hỗ trợ từ lực lượng quân đội Anh, Mỹ, Úc do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Vì vậy, đây là quá trình huấn luyện đặc biệt nhất từ trước tới nay.

Đại úy Trần Thuận Trang, Điều dưỡng trưởng, Khoa Khám bệnh, BVDC 2.3 chia sẻ, công việc phải tiếp xúc trực tiếp với người bệnh nên khi được tiêm vắc xin, chị cảm thấy tự tin hơn khi thực hiện nhiệm vụ.

Trung úy chuyên nghiệp, Nguyễn Thị Như Ngọc, Khoa Ngoại, BVDC 2.3 bày tỏ, khi biết mình là một trong những nhân viên y tế đầu tiên tiêm vắc xin Covid-19 chị cũng cảm thấy lo lắng, hồi hộp, bởi đây là loại vắc xin mới. Tuy nhiên, sau khi tiêm chị cảm thấy nhẹ nhàng, yên tâm, không còn cảm giác như lúc đầu.

{keywords}

Đại úy, bác sĩ Nguyễn Thành Nam, Trưởng Khoa Ngoại, BVDC 2.3 là người tiêm vắc xin ngừa Covid-19 đầu tiên trong sáng 16/3

Giám sát việc tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho cán bộ, nhân viên bệnh viện dã chiến, Đại tá Nguyễn Hữu Mỹ, Cục Phó Cục Quân Y (Bộ Quốc phòng) cho biết, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên thế giới. Ở Nam Sudan, mỗi ngày có trên 100 ca mắc mới.

Ở Việt Nam, tuy dịch đã được kiểm soát nhưng tiềm ẩn nguy cơ bùng nổ bất cứ lúc nào. Quyết liệt chống dịch nhưng triệt để dập dịch là biện pháp toàn thế giới và Việt Nam đang áp dụng.

Ở trong nước, do điều kiện hạn chế nên mới có hơn 117.000 liều vắc xin ngừa Covid-19 và được Chính phủ phân bổ cho Bộ Quốc phòng, ưu tiên tiêm cho lực lượng tuyến đầu chống dịch hoặc đi vào vùng dịch, trong đó có bệnh viện dã chiến.

Do lượng vắc xin có hạn và cần tiêm kéo dài, Đại tá Nguyễn Hữu Mỹ cũng đề nghị cán bộ, nhân viên bệnh viện dã chiến tiếp tục thực hiện tốt thông điệp 5K để phòng chống dịch bệnh Covid-19.

{keywords}

Kiểm tra sức khỏe cho bác sĩ Nguyễn Thành Nam sau khi tiêm vắc xin ngừa Covid-19 tại phòng theo dõi sau tiêm

{keywords}

Đại úy Trần Thuận Trang, Điều dưỡng trưởng, Khoa Khám bệnh, BVDC 2.3 điền thông tin trên điện thoại qua mã QR Code để theo dõi sau tiêm

{keywords}

Mỗi lọ vắc xin Covid-19 sẽ tiêm được 10 mũi

{keywords}

Các nhân viên y tế của BVDC 2.3 được tiêm mũi 1 vắc xin Covid-19 tại Bệnh viện Quân y 175. Mũi 2 sẽ được thực hiện tiêm tại Nam Sudan.

{keywords}

Điều dưỡng Trần Thị Thơm vui mừng khi nhận giấy xác nhận đã tiêm vắc xin ngừa Covid-19

Liên Anh

1.000 liều vắc xin Sputnik V đã nhập kho tại Việt Nam

1.000 liều vắc xin Sputnik V đã nhập kho tại Việt Nam

Liên bang Nga gửi tặng Việt Nam 1.000 liều vắc xin Sputnik V đầu tiên, hiện đã được nhập kho, bảo quản lạnh.  

" alt="70 chiến sĩ được tiêm vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

70 chiến sĩ được tiêm vắc xin Covid

{keywords}Bác sĩ Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thăm khám cho bệnh nhân - Ảnh: Đặng Thanh

Bác sĩ Nguyễn Đức Minh, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thông tin, người bệnh nhập viện trong tình trạng sốt cao, vẫn hôn mê.

Cơ thể ông có nhiều vùng loét, vết loét sâu quá lớp biểu bì da, vết rộng nhất khoảng 12 cm, nhiều mủ viêm quanh. Kết quả nuôi cấy máu và dịch hút phế quản cho thấy ông nhiễm nhiều loại vi khuẩn đa kháng thuốc, chưa rõ nguyên nhân lây nhiễm.

Bác sĩ chỉ định người bệnh dùng 2 loại kháng sinh, kết hợp chăm sóc da vùng loét, chăm sóc đường thở nhờ vỗ rung, hút đờm, nuôi dưỡng tĩnh mạch.

“Đến nay, bệnh nhân đã đỡ sốt nhưng khả năng phục hồi ý thức rất thấp, nguy cơ cao sống thực vật sau này”, bác sĩ Minh cho hay.

Methanol là một loại cồn công nghiệp, là dẫn xuất được tạo ra trong quá trình sản xuất ethanol. Khi đưa vào cơ thể, methanol không được chuyển hóa thành chất bớt độc để thải ra ngoài mà tích lũy bên trong, gây tổn thương đa cơ quan như não, gan, thận, phổi...

Các bác sĩ khuyến cáo, chất độc methanol vô cùng nguy hiểm, có nguy cơ gây tử vong cao. Người bệnh ngộ độc methanol thường phát hiện muộn, điều trị lâu dài, khó khăn, dễ gặp biến chứng hoặc nhiều di chứng không hồi phục.

Bởi vậy, người dân không nên sử dụng rượu chưa rõ nguồn gốc xuất xứ. Đồng thời, hạn chế sử dụng rượu bia để tránh nguy cơ ngộ độc.

Nguyễn Liên

Uống rượu không ăn cơm, người đàn ông ngừng tim, hôn mê

Uống rượu không ăn cơm, người đàn ông ngừng tim, hôn mê

Anh V. liên tiếp uống rượu không ăn uống rồi lên giường đi ngủ, đến nửa đêm rơi vào hôn mê được gia đình đưa đi cấp cứu.  

" alt="Cụ ông 70 tuổi ngộ độc rượu nguy cơ sống thực vật cả đời" width="90" height="59"/>

Cụ ông 70 tuổi ngộ độc rượu nguy cơ sống thực vật cả đời

{keywords}

Như vậy đến chiều 19/3, Việt Nam ghi nhận tổng cộng 2.571 ca mắc Covid-19, trong đó có 1.601 ca lây nhiễm trong nước.

Riêng từ ngày 27/1 đến nay, 13 tỉnh, thành phố ghi nhận 908 ca lây nhiễm cộng đồng, trong đó Hải Dương nhiều nhất với 724 ca.

Đến nay, Việt Nam đã chữa khỏi 2.198 bệnh nhân Covid-19, ngoài ra 63 bệnh nhân đã có kết quả xét nghiệm âm tính 3 lần liên tiếp, chuẩn bị được xuất viện.

Các địa phương đang còn cách ly, theo dõi sức khoẻ gần 38.000 người, trong đó cách ly tại bệnh viện 490 người, cách ly tập trung hơn 18.000 người, gần 19.000 người khác đang cách ly tại nhà, nơi lưu trú.

Tại cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 sáng 19/3, lãnh đạo nhiều bộ ngành đã thảo luận triển khai giải pháp kỹ thuật, chính sách hướng dẫn thực hiện hộ chiếu vắc xin, tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân Việt Nam và các nước đã được tiêm vắc xin.

Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, hộ chiếu vắc xin là giấy chứng nhận tiêm đủ 2 mũi vắc xin ngừa Covid-19.

Đối với người nước ngoài, các nhà mạng di động lớn cho biết hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ được hoàn thiện và sẵn sàng triển khai từ tháng 4/2021.

{keywords}

Giấy chứng nhận tiêm đủ 2 mũi vắc xin của bác sĩ Calvin Q Trịnh từ Mỹ về Việt Nam ngày 10/3 vừa qua

Với người dân Việt Nam, khi tiêm vắc xin sẽ phải cài ứng dụng hồ sơ điện tử, khai báo các thông tin. Sau khi tiêm, người dân được cấp chứng nhận mã QR-Code xác nhận. Hệ thống này cũng sẽ liên kết với quốc tế. Khi ra nước ngoài, người dân được quét mã QR-code, truy cập vào đúng nguồn dữ liệu, xác thực thông tin các mũi tiêm.

Thường trực Ban chỉ đạo giao Bộ Y tế nghiên cứu về chính sách, hướng dẫn và tiếp tục làm việc với các cơ quan y tế các nước để Việt Nam có thể sớm tham gia vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong việc tạo điều kiện cho giao thương, đi lại thuận lợi cho những người đã được tiêm vắc xin phòng Covid-19 ở các nước.

Thúy Hạnh

Hải Dương có thêm 3 người dương tính SARS-CoV-2 sau 5 lần xét nghiệm

Hải Dương có thêm 3 người dương tính SARS-CoV-2 sau 5 lần xét nghiệm

Tại ổ dịch xã Kim Đính, huyện Kim Thành hôm nay đã ghi nhận thêm 3 người nhiễm Covid-19. 

" alt="Thêm 1 ca Covid" width="90" height="59"/>

Thêm 1 ca Covid