您现在的位置是:Bóng đá >>正文
6 câu đố vui ngày Tết
Bóng đá2379人已围观
简介- Ở Việt Nam có rất nhiều phong tục độc đáo nhân dịp đầu năm mới. Dựa trên những phong tục độc đáo đ...
- Ở Việt Nam có rất nhiều phong tục độc đáo nhân dịp đầu năm mới. Dựa trên những phong tục độc đáo đó cũng có nhiều câu đó hay lắt léo. Mời các bạn vui xuân giải đố.
âuđốvuingàyTếbang xep hang bong da ngoai hang anhĐức Toàn
âuđốvuingàyTếbang xep hang bong da ngoai hang anhTags:
相关文章
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
Bóng đáHồng Quân - 16/01/2025 15:58 Kèo phạt góc ...
【Bóng đá】
阅读更多Xuất khẩu kỷ lục, Việt Nam vẫn nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giới
Bóng đáXuất khẩu kỷ lục, Việt Nam vẫn nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giớiMinh Huyền (Dân trí) - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo năm nay, Việt Nam sẽ nhập khẩu tới 3,2 triệu tấn gạo và trở thành nhà nhập khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Philippines và Indonesia.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương, 10 tháng qua, tổng khối lượng gạo xuất khẩu đạt gần 7,8 triệu tấn với kim ngạch 4,86 tỷ USD - mức cao nhất trong lịch sử, tăng 10,2% về khối lượng và tăng 23,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Giá gạo xuất khẩu bình quân 10 tháng đạt trên 626 USD/tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam vẫn là các thị trường truyền thống như Philippines, Indonesia, Malaysia và Trung Quốc.
Bộ Công Thương đánh giá do hưởng lợi bởi giá tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu gạo tăng cao ở mức hai chữ số so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu gạo đang là điểm sáng trên bức tranh xuất khẩu nông sản của cả nước.
Ở chiều ngược lại, nhập khẩu gạo của Việt Nam cũng tăng đột biến. Trong 10 tháng qua, Việt Nam đã nhập khẩu gạo lên tới 1,2 tỷ USD, tăng gần 73% so với cùng kỳ năm ngoái - mức kỷ lục từ trước đến nay. Riêng trong tháng 10, lượng gạo nhập về tăng trên 200% so với tháng 10 năm ngoái.
Theo báo cáo cập nhật thị trường tháng 11, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo năm nay, Việt Nam nhập khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới với con số kỷ lục 3,2 triệu tấn, tăng thêm 300.000 tấn so với báo cáo hồi tháng 9. Con số này xếp sau Philippines 5 triệu tấn và Indonesia 3,7 triệu tấn.
"Dự báo nhập khẩu gạo của Việt Nam được nâng lên mức cao kỷ lục dựa trên động thái tăng mua gạo từ Campuchia - nhà cung cấp chính của Việt Nam. Hiện, Việt Nam chiếm hơn 85% xuất khẩu gạo của Campuchia. Dự báo năm 2025, Việt Nam sẽ tiếp tục nhập khẩu khoảng 3,1 triệu tấn gạo, chủ yếu cũng từ Campuchia", USDA cho hay.
Bên cạnh đó, cơ quan này cũng dự báo, xuất khẩu gạo năm 2025 của Việt Nam sẽ giảm còn 7,35 triệu tấn. Để hỗ trợ xuất khẩu gạo, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết đã và đang triển khai các hoạt động giao thương, quảng bá sản phẩm, thương hiệu gạo Việt Nam, các hoạt động xúc tiến thương mại để khai thác hiệu quả lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Đồng thời triển khai các hoạt động quảng bá gạo Việt Nam, đặc biệt là gạo chất lượng cao, có giá trị gia tăng cao thâm nhập các thị trường khó tính, thị trường ngách.
Ngoài ra, Cục Xuất nhập khẩu cũng hướng dẫn Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo nâng cao năng lực đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, cập nhật tình hình xuất khẩu gạo và hỗ trợ thương nhân xử lý vướng mắc trong trường hợp cần thiết.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Tấn Trường bình thản trước thông tin treo găng vô thời hạn
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- Quế Ngọc Hải trở lại, lái trưởng Viettel lên cơn đau đầu 'dễ chịu'
- Nhận định dự đoán vòng 4 V
- HIEUTHUHAI trở thành "CEO" của hãng kem Celano?
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- Một cổ phiếu bất động sản tăng trần 5 phiên, công ty bị yêu cầu giải trình
最新文章
-
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
-
Việt Nam tăng tốc đào tạo nhân tài cho cuộc đua công nghiệp bán dẫnNinh An (Dân trí) - Để nhanh chóng phát triển được nguồn nhân lực ngành công nghệ cao, Việt Nam đang triển khai nhiều chương trình phát triển thông qua hợp tác với Samsung, Google, Meta, Synopsys, Cadence, Siemens.
Bắt tay Samsung, Google, Meta đào tạo nhân lực công nghệ
Để Việt Nam có thể bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế giới, việc chủ động và nhanh chóng nắm bắt cơ hội của làn sóng đổi mới công nghệ toàn cầu đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Trong thời gian gần đây, hàng loạt động thái thúc đẩy đổi mới sáng tạo đã được Chính phủ triển khai như ban hành chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thành lập Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC), phát triển mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam trên toàn cầu.
Trong các thành tố của hệ sinh thái, nguồn nhân lực chính là yếu tố đặc biệt quan trọng và cần đầu tư bài bản để phát triển lâu dài, hiệu quả. Đây cũng là tinh thần triển khai chủ trương của Nghị quyết Đại hội XIII về nguồn lực con người.
Phát biểu tại lễ khai giảng chương trình phát triển nhân tài công nghệ cao (SIC) diễn ra vào sáng 3/5, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho biết Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chỉ đạo triển khai nhiều chương trình phát triển nguồn nhân lực hợp tác với Google, Meta, Synopsys, Cadence, Siemens.
Chương trình phát triển nhân tài công nghệ khai giảng được triển khai với sự hợp tác giữa Samsung và NIC với mục tiêu đưa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu và dần trở thành điểm đến của đổi mới sáng tạo trong khu vực và thế giới.
Cụ thể, Samsung Việt Nam sẽ phối hợp cùng NIC triển khai 2 lớp đào tạo về Trí tuệ nhân tạo, 2 lớp đào tạo về Internet Vạn vật kết nối (Internet of Things - IoT) và 2 lớp đào tạo về Dữ liệu lớn dành cho khoảng 200 sinh viên đến từ một số trường đại học.
Những chương trình này là một trong những bước đi để hoàn thành mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam đào tạo được 50.000 kỹ sư ngành bán dẫn. Trong đó dự kiến có khoảng 15.000 kỹ sư thiết kế và 35.000 kỹ sư cho các công đoạn còn lại của ngành công nghiệp bán dẫn.
Ông Choi Joo Ho - Tổng giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam - khẳng định Việt Nam đang ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng của mình trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Gần đây, thế mạnh của Việt Nam được thể hiện rõ nét hơn trên các phương diện chính trị, nhân lực, cơ sở hạ tầng và thu hút được ngày càng nhiều sự chú ý trên toàn thế giới.
Đặc biệt, tầm quan trọng của Việt Nam trong ngành Công nghệ thông tin công nghệ cao mà tập đoàn này cũng đang tập trung đầu tư và phát triển, được kỳ vọng sẽ trở nên nổi bật hơn nữa.
"Các doanh nghiệp công nghệ cao trên toàn thế giới đang cạnh tranh tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam, do đó nhu cầu về nhân tài công nghệ cao cũng gia tăng đột biến", ông Choi Joo Ho cho biết.
Việt Nam đứng trước cơ hội "nghìn năm có một"
Trao đổi tại hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn do Thủ tướng Chính phủ chủ trì mới đây, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đánh giá với bối cảnh và lợi thế trên, Việt Nam đang có cơ hội "nghìn năm có một" để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Công nghiệp bán dẫn là hạt nhân của ngành công nghiệp điện tử. Từ năm 2001 đến năm 2021, ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đã tăng 14% mỗi năm, đạt doanh thu gần 600 tỷ USD, tính đến năm 2023. Ngành bán dẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt đến 1.000 tỷ USD vào năm 2030.
Trong xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng và diễn biến phức tạp về địa chính trị trên thế giới, các doanh nghiệp ngành công nghiệp bán dẫn đã và đang chuyển hướng đến các nước khu vực châu Á để đặt trụ sở, nhà máy.
Ước tính nhu cầu thế giới sẽ cần tăng thêm hơn 1 triệu nhân sự vào năm 2030 cho tất cả các khâu thiết kế, sản xuất, lắp ráp, đóng gói và kiểm thử chip.
Việt Nam có một số lợi thế chính để khẳng định mình đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn, như quyết tâm chính trị cao; môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi; lực lượng lao động có chất lượng; có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với hầu hết các nước có ngành công nghiệp bán dẫn phát triển.
Để nắm bắt và hiện thực hóa được cơ hội này Việt Nam cần triển khai nhanh trong thời gian không nên quá 24 tháng và tập trung vào 3 nội dung cốt lõi: Hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù đảm bảo cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực; đồng bộ hạ tầng điện, nước, giao thông, cáp quang, công nghệ thông tin; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành.
" alt="Việt Nam tăng tốc đào tạo nhân tài cho cuộc đua công nghiệp bán dẫn">Việt Nam tăng tốc đào tạo nhân tài cho cuộc đua công nghiệp bán dẫn
-
Bầu Đức ký hợp tác chiến lược với đội bóng cũ của Van Persie
-
Kho bạc Nhà nước giảm tiền gửi tại BIDV, Vietcombank, VietinBankThảo Thu (Dân trí) - Tổng số tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank và VietinBank trong quý III giảm tới 40% so với quý liền trước.
3 ngân hàng lớn giữ bao nhiêu tiền của Kho bạc Nhà nước?
BIDV, Vietcombank, VietinBank vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2024. Điều bất ngờ là số dư tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại các nhà băng này trong quý III lại giảm.
Tại BIDV, đến cuối quý II, số tiền Kho bạc Nhà nước gửi tại đây là hơn 118.000 tỷ đồng song đến hết tháng 9 con số giảm xuống chưa tới 75.000 tỷ đồng. Dù vậy, ngân hàng này vẫn được Kho bạc gửi nhiều nhất và gấp gần 4 lần số dư hồi đầu năm.
Với VietinBank, quy mô tiền gửi của Kho bạc Nhà nước đến hết quý III là khoảng 65.000 tỷ đồng, gấp 3 lần so với cuối năm ngoái ở mức hơn 21.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu so với quý liền trước, số dư tiền gửi này cũng đã giảm tới 39%, tương ứng mức giảm hơn 42.000 tỷ đồng.
Vietcombank có số dư này thấp nhất trong 3 nhà băng, hơn 35.000 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức gửi hơn 62.000 tỷ đồng thời điểm cuối quý liền trước. Nhưng con số này cũng lớn hơn rất nhiều con số 770 tỷ đồng đầu năm.
Tổng số tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại 3 ngân hàng có vốn Nhà nước là gần 290.000 tỷ đồng vào cuối quý II nhưng đến cuối quý III đã giảm hơn 40%, còn gần 115.000 tỷ đồng.
Để tối đa lợi ích từ nguồn tiền nhàn rỗi, Kho bạc Nhà nước thường gửi tiền thanh toán (không kỳ hạn) và có kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại. Đây là nguồn vốn tốt mà nhiều nhà băng mong muốn, song không phải đơn vị nào cũng được tiếp cận.
Để được "chọn mặt gửi tiền", các ngân hàng phải qua 2 vòng đánh giá của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính và tham gia chào thầu. Đơn vị nào trả lãi cao sẽ được ưu tiên.
Việc nắm giữ hàng trăm tỷ đồng tiền gửi của Kho bạc Nhà nước thực tế rất có lợi với các nhà băng, nhất là khi Ngân hàng Nhà nước đã sửa quy định về cách tính tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (LDR).
Theo đó, dù giữ nguyên quy định về trần tỷ lệ LDR áp dụng cho các ngân hàng thương mại là 85%, ngân hàng lại được tính một phần tiền gửi có kỳ hạn của Kho bạc Nhà nước khi tính tỷ lệ LDR.
Như vậy, các ngân hàng có nguồn tiền gửi dồi dào từ Kho bạc Nhà nước sẽ được hưởng lợi khi tỷ lệ LDR mới giảm đáng kể.
Tuy nhiên, khoản tiền gửi này của Kho bạc lại thường xuyên biến động mạnh chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ giải ngân vốn đầu tư công và huy động vốn trái phiếu Chính phủ của cơ quan quản lý.
Các ngân hàng kinh doanh ra sao?
Về kết quả kinh doanh, cả 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank, VietinBank đều nằm trong nhóm có kết quả cao của ngành.
Vietcombank tiếp tục đứng đầu toàn ngành với lợi nhuận trước thuế quý III đạt 10.699 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 9 tháng, Vietcombank lãi trước thuế 31.533 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước. Năm nay, ngân hàng này đặt mục tiêu 42.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. Như vậy, sau 9 tháng, ngân hàng thực hiện được 75% kế hoạch đặt ra.
VietinBank ghi nhận lợi nhuận trước thuế gần 6.553 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 9 tháng, ngân hàng thu về 19.513 tỷ đồng lãi trước thuế, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước.
Trong quý gần nhất, BIDV đã thu về 6.498 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Ngân hàng quốc doanh này đã thu về gần 22.047 tỷ đồng lãi trước thuế sau 3 quý, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2023.
" alt="Kho bạc Nhà nước giảm tiền gửi tại BIDV, Vietcombank, VietinBank">Kho bạc Nhà nước giảm tiền gửi tại BIDV, Vietcombank, VietinBank
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
-
Gojek rút khỏi thị trường Việt NamHuỳnh Anh (Dân trí) - Gojek, "ông lớn" gọi xe và giao đồ ăn có trụ sở tại Indonesia, vừa quyết định nói lời tạm biệt với thị trường Việt Nam sau hơn 6 năm hoạt động.
Gojek, nền tảng gọi xe và giao đồ ăn có trụ sở tại Indonesia, đã quyết định đóng cửa hoạt động kinh doanh tại Việt Nam vào ngày 16/9 trong một bước tiến chiến lược nhằm củng cố hoạt động kinh doanh của công ty,
Phía doanh nghiệp này cho biết quyết định trên phù hợp với chiến lược tăng trưởng dài hạn của Tập đoàn GoTo, công ty công nghệ lớn nhất tại Indonesia.
Quyết định này là chiến lược nhằm cho phép công ty tập trung vào các hoạt động có thể mang đến tác động đáng kể lên thị trường một cách bền vững, phù hợp với cam kết của GoTo trong việc đạt được tăng trưởng kinh doanh bền vững trong dài hạn.
Tại Indonesia, GoTo đã định hình là nhà vô địch quốc gia và là hệ sinh thái kỹ thuật số hàng đầu về dịch vụ theo yêu cầu và công nghệ tài chính thông qua GoTo Financial. Là thị trường lớn nhất Đông Nam Á, Indonesia vẫn còn nhiều dư địa phát triển và tiếp tục tăng trưởng, đòi hỏi nhiều nguồn lực phân bổ.
Trong quý II năm nay, tổng giá trị các giao dịch và số lượng đơn hàng hoàn thành tại Gojek tăng lần lượt 18% và 24% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức cao kỷ lục từ trước đến nay.
Tương tự, tại Singapore, Gojek cũng chứng kiến thị phần tăng 3 điểm phần trăm trong 6 tháng đầu năm. Thị trường Singapore, được biết đến là thị trường với giá trị đơn hàng trung bình (AOV) ở mức cao, tiếp tục là một thị trường trọng điểm của GoTo.
Gojek ra mắt thị trường Việt Nam vào tháng 8/2018 với tên gọi GoViet cùng hai dịch vụ GoBike để gọi xe máy và GoSend để giao nhận. Chỉ 2 tháng sau, hãng này tiếp tục tung ra dịch vụ gọi đồ ăn trực tuyến GoFood.
Tháng 8/2020, thương hiệu GoViet chính thức bị xóa sổ. Công ty được đổi tên thành Gojek Việt Nam. Màu sắc nhận diện, trang phục của các tài xế đổi từ gam đỏ sang xanh lá cây, đen, trắng tương tự công ty mẹ.
Theo businesstimes" alt="Gojek rút khỏi thị trường Việt Nam">Gojek rút khỏi thị trường Việt Nam