Theo công bố tại sự kiện, iPad Pro 10.5 inch có giá khởi điểm từ 649 USD (14,7 triệu đồng) cho bản 64GB Wi-Fi, 749 USD (17 triệu đồng) cho bản 256GB Wi-Fi, 949 USD (21,5 triệu đồng) cho bản 512GB Wi-Fi, phiên bản LTE đắt hơn 130 USD, bắt đầu lên kệ từ tuần sau.

" />

Tin đồn thành hiện thực: Apple ra mắt iPad Pro 10.5 inch

Thế giới 2025-02-01 20:29:09 1

Mang trong mình chip xử lý Apple A10X Fusion với 6 nhân xử lý cùng GPU 12 nhân,đồnthànhhiệnthựcAppleramắbayern đấu với leverkusen màn hình của iPad Pro 10.5 inch đủ sức xử lý các nội dung HDR chất lượng cao với tần số quét 120Hz. Apple cho biết tần số quét cao giúp thiết bị phản hồi tín hiệu từ bút cảm ứng Apple Pencil nhanh hơn, với độ trễ chỉ là 20 mili-giây.

Tần số quét được điều chỉnh linh hoạt giúp tiết kiệm pin cho thiết bị. Màn hình 10.5 inch True Tone cũng sáng hơn 50% so với các phiên bản trước. Theo Apple, viền màn hình trên iPad Pro 10.5 inch được tối giản đi 40%, giúp kích thước tổng thể của máy chỉ bằng iPad Pro 9.7 inch, cân nặng chỉ 469g (477g cho bản LTE).

iPad Pro 10.5 inch có bàn phím ảo full-size, bàn phím Smart Keyboard cũng có kích thước full-size tương tự. Theo TheVerge, pin của iPad Pro 10.5 inch cho thời gian sử dụng 10 tiếng cho mỗi lần sạc, camera sau 12MP được Apple ví là có sức mạnh ngang ngửa camera trên iPhone 7, máy cũng tích hợp camera trước 7MP.

Bên cạnh sản phẩm iPad mới, Apple cũng "tranh thủ" giới thiệu loạt phụ kiện mới nhiều màu sắc phù hợp cho iPad Pro 10.5 inch. Máy bán ra đi kèm adapter sạc chuẩn USB-C sang Lightning cho tốc độ sạc nhanh hơn.

Theo công bố tại sự kiện, iPad Pro 10.5 inch có giá khởi điểm từ 649 USD (14,7 triệu đồng) cho bản 64GB Wi-Fi, 749 USD (17 triệu đồng) cho bản 256GB Wi-Fi, 949 USD (21,5 triệu đồng) cho bản 512GB Wi-Fi, phiên bản LTE đắt hơn 130 USD, bắt đầu lên kệ từ tuần sau.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/19a899918.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

người đại diện của thầy Park nói.

HLV Park Hang Seo và người đại diện

Cũng theo người đại diện Lee Dong Jun, HLV Park Hang Seo đã có một quyết định khó khăn nhất trong nghề cầm quân khi phải nói lời chia tay sau 5 năm dẫn dắt tuyển Việt Nam rất thành công. Thậm chí chiến lược gia người Hàn Quốc đã phải suy nghĩ về chuyện này suốt nhiều tháng.

"Đó là một quyết định khó khăn sau nhiều tháng suy nghĩ. Ông Park tin rằng quyết định nói trên là tốt nhất cho tương lai của bóng đá Việt Nam. Ông cũng bày tỏ quan điểm rằng bóng đá Việt Nam cần một HLV mới, một kỷ nguyên mới",  Lee Dong Jun tiết lộ.

Hợp đồng của HLV Park Hang Seo và VFF phải tới 31/1/2023 mới kết thúc nhưng chiến lược gia người Hàn Quốc chủ động thông báo sớm việc mình không gia hạn. Theo người đại diện, HLV Park muốn VFF có thêm nhiều thời gian để tìm người mới, đồng thời để các cầu thủ tập trung cho chiến dịch AFF Cup 2022.

HLV Park Hang Seo có một quyết định rất khó khăn

"Nếu HLV Park Hang Seo tuyên bố vào cuối năm, thay vì bây giờ, các cầu thủ có thể sẽ bất mãn và đặt câu hỏi tại sao hợp đồng của ông ấy không được gia hạn. Điều đó nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng không tốt đến tinh thần của các cầu thủ Việt Nam tại AFF Cup.

HLV Park cũng muốn thông báo chia tay sớm để VFF tìm được người mới thay thế",người đại diện của HLV Park Hang Seo cho biết.

Cuối cùng, Lee Dong Jun cho biết ông Park trước mắt chưa nhận lời mời nào vì muốn dành thời gian bên gia đình, đặc biệt là chăm sóc người mẹ già hơn 100 tuổi. Còn trong tương lai, thầy Park muốn thành lập một trung tâm bóng đá trẻ, nhiều khả năng là ở Việt Nam.

">

Người đại diện tiết lộ lý do bất ngờ HLV Park chia tay tuyển Việt Nam

Lê Xuân Khoa (1987) hiện là cộng sự nghiên cứu tại Trung tâm Công nghệ bền vững Đại học Ulster (Vương quốc Anh). Tháng 5 tới anh sẽ tiếp tục công việc nghiên cứu ở Department of Engineering Science, ĐH Oxford – một đại học hàng đầu thế giới và có lịch sử lâu đời ở Vương quốc Anh.

Trước khi bảo vệ tiến sĩ xuất sắc tại ĐH Ulster (Anh), Khoa là thủ khoa toàn khóa thạc sĩ tại ĐH Khoa học ứng dụng Cao Hùng (Đài Loan, Trung Quốc).

{keywords}
Lê Xuân Khoa

Vượt qua vết trượt thời đại học

Năm 2005, Xuân Khoa theo học tại Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng chuyên ngành Cơ điện tử.

“Với suy nghĩ đỗ đại học là xong nên mình đã bỏ bê học hành, ăn nhậu, ham chơi đến nỗi bị điểm thấp, rớt môn và học lại triền miên, thậm chí suýt bị đuổi học. Nhưng đến năm thứ hai nhìn lại thì xung quanh bạn bè ai cũng đi du học và mẹ mình thì đã quá vất vả một mình nuôi con ăn học” - Khoa nhớ lại và nói mình chợt thức tỉnh, quyết tâm lên kế hoạch cải thiện kết quả học tập để đi du học.

"Thời điểm đó, mình liên tục ngồi ở bàn học từ 8h sáng tới 10h tối, kể cả ngày cuối tuần, chỉ nghỉ để ăn vội bữa trưa học tối" - Khoa chia sẻ. Từ cậu sinh viên điểm thấp nhất lớp, Khoa vượt lên top đầu và giành được học bổng học tập chỉ sau một học kỳ. Tốt nghiệp, Khoa vừa đi làm vừa kiên trì trau dồi ngoại ngữ để tìm cơ hội.

Năm 2012, chàng trai người Đà Nẵng nhận được học bổng danh giá của Đài Loan (Trung Quốc) và lên đường đi du học. Tuy nhiên, sau một năm học tại Đài Bắc, Khoa đã gặp cú sốc đầu tiên khi không tìm được điểm chung với người hướng dẫn đề tài. Anh quyết định chuyển trường, đến ĐH Khoa học ứng dụng Cao Hùng. Tại đây Xuân Khoa đã tìm thấy đam mê nghiên cứu cũng như cơ duyên đến với ngành năng lượng.

“Sau những chuyến giao lưu trao đổi tại các hội nghị khoa học, gặp gỡ bạn bè quốc tế đã giúp mình quyết tâm thực hiện dự định theo đuổi con đường nghiên cứu, chuẩn bị hồ sơ học lên tiến sĩ”.

{keywords}
Khoa trong ngày tốt nghiệp thạc sĩ ở Đài Loan (Trung Quốc)

Năm 2015, Xuân Khoa giành được học bổng làm tiến sĩ chuyên ngành năng lượng và công trình xây dựng tại ĐH Ulster (Anh) với mức hỗ trợ 4 tỷ đồng.

Dù đã có thời gian dài theo đuổi và chuẩn bị khá kỹ nhưng sang Anh học, Xuân Khoa vẫn gặp không ít khó khăn.

“Năm thứ nhất học tiến sĩ mình đã loay hoay suốt nhiều tháng trời để tìm ra đề tài nghiên cứu. Giáo sư muốn mình chủ động đề xuất, tìm hiểu về khả năng thực sự của bản thân. Mình đã đọc rất nhiều sách, tài liệu và thật sự bế tắc. Nhưng là người không bao giờ bỏ cuộc dù gặp bất kỳ khó khăn nào, cuối cùng mình đã tìm được phương hướng để thực hiện”, Xuân Khoa chia sẻ.

Năm 2020, Xuân Khoa đạt giải luận án tiến sĩ xuất sắc nhất Khoa kiến trúc, Môi trường và Quy hoạch của ĐH Ulster (Anh) với đề tài về hiệu quả năng lượng trong tòa nhà. Đồng thời từ kết quả nghiên cứu trên anh đã có 2 bài báo đăng trên tạp chí top đầu về lĩnh vực năng lượng thuộc danh mục Q1 và đạt giải báo cáo xuất sắc nhất tại hội nghị khoa học toàn trường.

Trong khoảng thời gian làm tiến sĩ, Khoa cũng đã giành được nhiều giải thưởng trong các hội nghị khoa học quốc tế, chẳng hạn giải bài báo sinh viên xuất sắc nhất tại hội nghị khoa học ở ĐH Berkeley (Mỹ) và giải sinh viên nghiên cứu xuất sắc tại hội nghị được tổ chức bởi viện nghiên cứu năng lượng Sir Joseph Swan (Anh) ở Hàng Châu (Trung Quốc).

{keywords}
Lê Xuân Khoa cùng mẹ

Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ, trải qua 2 vòng phỏng vấn căng thẳng Xuân Khoa chính thức được nhận vào vị trí nghiên cứu (Postdoc) tại Đại học Oxford. Nhìn lại hành trình của bản thân, anh tâm niệm rằng: “Các bạn trẻ nên có những ước mơ, hoài bão của riêng mình, hãy suy nghĩ về điều đó và bắt tay vào hành động. Không bao giờ là quá trễ. Thành công nào cũng phải trải qua khó khăn, đừng bao giờ từ bỏ”.

Một câu nói của nhà khoa học nổi tiếng Albert Einstein đã truyền cảm hứng cho Xuân Khoa: “A ship is always safe at shore but that is not what it’s built for/Con tàu sẽ luôn được an toàn khi ở trên bờ, nhưng đó không phải mục đích nó được làm ra”. Chính vì vậy anh hy vọng rằng những bạn trẻ hãy bước ra khỏi vùng an toàn chinh phục những hành trình mới, tìm kiếm cơ hội học tập, nâng cao kiến thức.

{keywords}
Lê Xuân Khoa ở ĐH Cambridge

Ngoài những thành tích về học tập và nghiên cứu, Xuân Khoa còn là một người rất đam mê bóng bàn và có nhiều thành tích như huy chương vàng hội khỏe phù đổng thành phố Đà Nẵng năm 2003, giải nhất thành phố mở rộng năm 2011, và giải ba sinh viên toàn quốc năm 2009.

{keywords}
Khoa (giữa) tại giải bóng bàn Đà Nẵng mở rộng năm 2011

Chia sẻ về dự định trong thời gian tới, Xuân Khoa cho hay sẽ tiếp tục theo đuổi con đường nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng. Khoa cũng mong muốn sẽ trở về, thực hiện ý tưởng cung cấp giải pháp hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng và phát triển các dự án khai thác được tiềm năng về năng lượng bền vững tại Việt Nam.

Hai điều quan trọng khi xin học bổng tiến sĩ

Theo Xuân Khoa, hai điều quan trọng nhất khi xin học bổng thạc sĩ và tiến sĩ là chuẩn bị kỹ đề cương nghiên cứu và chọn người hướng dẫn phù hợp.

Anh Khoa cho biết, ở Anh, học bổng thường rất ít nên có thể tìm nguồn từ các giáo sư hay dự án, chính phủ (chẳng hạn học bổng Chevening).

Tuy nhiên hãy cân nhắc xem hướng nghiên cứu của giáo sư đó có thật sự phù hợp với định hướng tương lai và đam mê của mình hay không. Bên cạnh đó, Khoa cho rằng việc chuẩn bị kỹ đề cương nghiên cứu là cách thể hiện năng lực, thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu và giúp tăng tính thuyết phục của hồ sơ.

Ngọc Linh

Ảnh: NVCC

9X xinh đẹp sau 5 năm giành học bổng 9,3 tỷ đến Johns Hopkins

9X xinh đẹp sau 5 năm giành học bổng 9,3 tỷ đến Johns Hopkins

5 năm trước, cô gái Đà Nẵng - Sao Ly là cái tên 'đình đám' khi được 8 ngôi trường danh tiếng của Mỹ cấp học bổng tiến sĩ.

">

Chàng trai Đà Nẵng giành học bổng sau tiến sĩ ở ĐH Oxford sau nhiều vấp ngã

Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu

Thời gian qua, trên địa bàn các tỉnh TT-Huế, Quảng Trị…xuất hiện hàng loạt vụ học sinh đánh nhau. Điều đáng nói, những vụ việc này chủ yếu xuất hiện ngoài khuôn viên trường học – nơi thiếu sự giám sát của môi trường giáo dục.

{keywords}
Nữ sinh lớp 10 ở TT-Huế bị bạn đánh chấn động não. Ảnh: Gia đình cung cấp

Điều đáng nói, hầu hết những vụ việc học sinh đánh nhau đều xuất phát từ những mâu thuẫn nhỏ nhặt trong cuộc sống, nói xấu nhau trên mạng xã hội hay xuất phát từ sự kích động của bạn bè.

Chia sẻ với VietNamNet, TS Nguyễn Thanh Hùng – Trưởng khoa Tâm lý & Giáo dục (Trường ĐHSP – Đại học Huế) cho rằng, bạo lực học đường là một biểu hiện cụ thể của hành vi hung tính, trong đó hành vi hung tính được hiểu là hành vi mang tính thù địch, có liên quan đếm cảm giác tuyệt vọng và hẫng hụt, được biểu hiện rõ ràng bằng cường độ biểu đạt lời nói (đe dọa, chỉ trích, vu khống), hành vi (lăng nhục, đánh đập) và thái độ (ánh mắt thù địch).

Theo TS Hùng, tình trạng bạo lực học đường đã và đang diễn ra ngày càng gia tăng về tính chất, mức độ không chỉ đối giữa cá nhân với cá nhân mà còn là một nhóm đối với cá nhân, bạo lực học đường không chỉ diễn ra với học sinh nam mà còn diễn ra đối với các học sinh nữ.

Đặc biệt, có trình trạng nhiều học sinh chứng kiến cảnh bạo lực học đường nhưng lại không can thiệp mà còn cổ xuý, hô hào, quay video và đưa lên mạng.

Ông Hùng cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo lực họ đường gia tăng, trong đó có nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Nguyên nhân chủ quan nằm trong chính quá trình phát triển tâm sinh lý của các em. Giai đoạn phát triển dậy thì có sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất nhưng không cân đối do đó trong tâm lý có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân.

Việc này khiến các em dễ bị lôi kéo, kích động và đặc biệt là không biết cách kiểm soát cảm xúc của bản thân, thiếu kỹ năng trong cách giải quyết các xung đột xảy ra trong cuộc sống.

Nguyên nhân khách quan được nhìn từ nhiều góc độ, trong đó có góc độ gia đình, xã hội và nhà trường.

{keywords}
TS Nguyễn Thanh Hùng - Trưởng khoa Tâm lý & Giáo dục, Trường ĐHSP Huế. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Từ góc độ gia đình, học sinh ít nhận được sư phạm tâm của bố mẹ, hoặc luôn chịu những áp lức đặt ra từ bố mẹ, hoặc các em thường bị tấn công bởi những lời nói và hành vi bạo lực từ người lớn trong gia đình, thường xuyên bị ông bà, bố mẹ, anh chị em la mắng, đánh đập hay chứng kiến những hành vi bạo lực của các thành viên trong gia đình.

Từ đó, tác động tiêu cực và thúc đẩy gia tăng hành vi hung tính cho học sinh.

Môi trường xã hội cũng là nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng bạo lực học đường. Theo TS Nguyễn Thanh Hùng, đa số những vụ việc bạo lực học đường thường xảy ra với những thanh thiếu niên sống trong cộng đồng dân cư có môi trường sống thiếu thốn, trình độ dân trí thấp, nghèo khổ, nhiều đối tượng nghỉ học sớm, chơi bời lêu lổng, nơi có nhiều tệ nạn xã hội.

Môi trường như vậy đã tác động, ảnh hưởng đến quá trình phát triển và hoàn thiện bản thân của học sinh. Đặc biệt, cơ chế quản lý và giám sát, cũng như xử lý chưa kịp thời và triệt để các vụ bạo lực học đường cũng là những nguyên nhân tác động không nhỏ đến sư gia tăng trình trạng này.

Ở góc độ nhà trường, học sinh phải “gồng gánh” nội dung chương trình nhiều khi còn nặng trang bị kiến thức, thiếu các bài học trải nghiệm, thiếu các hoạt động chia sẻ, gắn kết, thiếu các câu lạc bộ phù hợp với sở thích và đặc thù.

Đặc biệt, các trường còn thiếu các phòng tư vấn tâm lý hoặc có phòng tư vấn nhưng lại chưa có các chuyên gia được đào tạo bài bản về tham vấn và tư vấn tâm lý.

“Nếu để tình trạng bạo lực học đường tiếp tục gia tăng sẽ kéo theo một hệ luỵ cản trở đến quá trình phát triển nhân cách của các em học sinh cũng như hình ảnh của nhà trường và tạo ra sự lo lắng của toàn xã hội”, ông Hùng nhấn mạnh.

Cũng theo Trưởng khoa Tâm lý & Giáo dục Trường ĐHSP Huế, hàng loạt vụ bạo lực học đường diễn ra trong thời gian qua đã để lại những hậu quả nặng nền gia đình, nhà trường, xã hội và trực tiếp là các em học sinh.

Theo đó, sau mỗi sự việc xảy ra, những em bị bạo hành có thể bị ảnh hưởng nặng nề về mặt thể chất, thân thể bị trầy xước, chảy máu, gãy tay, chân, chấn thương não.

Lâu dài, các em có thể bị sang chấn tâm lý từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng, dẫn đến hiện tượng lo âu, mất ngủ, căng thẳng, mệt mỏi, sợ sệt…không muốn tiếp xúc với người khác, sợ tới trường, sợ gặp người lạ.

{keywords}
Chỉ vì làm gãy biển số xe, một học sinh lớp 7 ở Quảng Trị bị 2 học sinh lớp 8 đánh nhập viện. Ảnh: Gia đình cung cấp

Đối với các em gây ra bạo lực hay chứng kiến vụ việc, lúc đầu thì chưa nghĩ được hậu quả hành vi của mình gây ra nhưng khi nhận ra hậu quả, các em cũng sống trong lo sợ, bị bố mẹ la mắng, bị nhà trường kỷ luật, có thể bị pháp luật can thiệp, phải đền bù về vật chất cũng như tổn hại về mặt tinh thần.

Việc này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển, tư duy cũng như hình thành tính cách của các em sau này.

Theo TS Nguyễn Thanh Hùng – lứa tuổi học sinh trung học được xem là lứa tuổi “nổi loạn”, việc hình thành, phát triển nhân cách gắn liền với những thay đổi lớn trong tâm sinh lý của các em học sinh.

Vì vậy, để giải quyết được bạo lực học đường cần có sự chung tay của cả cộng đồng, sự gắn kết giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và xã hội.

Gia đình cần quan tâm, chia sẻ nhiều hơn đối với các em, phải nắm bắt được đặc điểm phát triển tâm sinh lý của con mình, phải sử dụng phương pháp giáo dục tích cực, xây dựng môi trường giáo dục gia đình với tình yêu thương, chia sẻ.

Đối với nhà trường cần phải trang bị cho học sinh nhiều kỹ năng sống hơn, đặc biệt là các kỹ năng về quản lý cảm xúc, giải quyết mâu thuẫn, tạo cho các em nhiều sân chơi, nhiều hoạt động lành mạnh, ý nghĩ và phù hợp với đặc thù lứa tuổi.

Nhà trường và gia đình cần thiết lập nhiều kênh thông tin để thường xuyên liên hệ, trao đổi, nắm bắt kịp thời các trạng thái biểu hiện tâm sinh lý của học sinh để kịp thời xử lý các tình huống phát sinh.

Kỷ luật nghiêm các trường hợp bạo lực học đường nhưng vẫn bảo đảo được nguyên tắc giáo dục”, TS Nguyễn Thanh Hùng nhấn mạnh.

Nguyễn Thanh Hùng - Quang Thành

Ngăn bạo lực học đường: Việc của nhà quản lý, sao lại dồn giáo viên?

Ngăn bạo lực học đường: Việc của nhà quản lý, sao lại dồn giáo viên?

Để ngăn ngừa bạo lực học đường, thầy giáo 40 năm tuổi nghề đã đề xuất 4 kiến nghị.

">

Liên tục đánh đập nhau dã man, vì sao học sinh ngày càng 'hung tính'?

友情链接