- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu,ịchthiđấubóngđáAsiadhômu vs liverpool hôm nay kết quả môn bóng đá nam tại Asiad 2018, liên tục, nhanh và chính xác nhất.
Bảng xếp hạng bóng đá nam Asiad 2018- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu,ịchthiđấubóngđáAsiadhômu vs liverpool hôm nay kết quả môn bóng đá nam tại Asiad 2018, liên tục, nhanh và chính xác nhất.
Bảng xếp hạng bóng đá nam Asiad 2018Tuy nhiên, qua trận thắng West Ham, chính Jose Mourinho đã lên tiếng bác bỏ tin đồn ông trù dập học trò, không tung Ndombele ra sân.
Phát biểu trên kênh TF1, Jose Mourinho nói: "Tôi chẳng có hiềm khích với cầu thủ nào cả. Trên băng ghế dự bị còn Ndombele, Sessegnon, Alderweireld, Vertonghen và Gedson. Họ đều không thi đấu.
Bóng đã là vậy. Với cá nhân tôi, chẳng vấn đề gì cả. Khi cần, tôi đã đưa vào hai cầu thủ tấn công là Lamela và Berwijn.
Những nhân tố trên đã mang đến sức sống mới cho mặt trận tấn công. Còn Harry Winks xuất hiện để tạo ra sự cân bằng, ổn định trên hàng tiền vệ".
Hiện các đội bóng Ngoại hạng Anh được phép thay 5 người mỗi trận sau kỳ nghỉ dịch Covid-19. Gặp MU, Mourinho chỉ dùng hai quyền thay người là Lo Celso và Gedson Fernandes.
Đến cuộc đấu West Ham, ông cũng sử dụng 3 quyền thay người. Chiến lược gia 55 tuổi này nhấn mạnh việc dùng đến 5 lượt thay cầu thủ với ông là không cần thiết.
Còn nhớ hồi tháng 3 vừa qua, Mourinho từng rút Ndombele ra ngay sau giờ giải lao ở chuyến làm khách Burnley. Tan trận, "người đặc biệt" đã công khai chỉ trích màn trình diễn của cựu tiền vệ Lyon.
* An Nhi
" alt=""/>Rộ tin Mourinho trù dập cầu thủ đắt nhất TottenhamNhiều chuyên gia cho rằng, việc không để trẻ nhỏ ngồi ở ghế phụ phía trước là có cơ sở, từng được nghiên cứu kỹ và áp dụng tại nhiều quốc gia như Mỹ và một số nước Châu Âu.
Cụ thể, theo công bố của trung tâm kiểm soát dịch bệnh và phòng ngừa Mỹ (CDC), trong năm 2018 tại Mỹ có 636 trẻ em dưới 12 tuổi bị tử vong trong các vụ tai nạn giao thông, 33% trong số các bé bị thiệt mạng đã không được sử dụng các biện pháp bảo vệ khi đi xe.
Lý do là do vị trí ghế trước sẽ phải chịu nhiều lực tác động hơn khi va chạm giao thông xảy ra. Hơn nữa, khi có va chạm, túi khí bung ra với vận tốc lên tới 300 km/h. Cơ thể người trưởng thành có thể chịu được lực tác động này nhưng cơ thể trẻ nhỏ có phần lưng và cổ rất yếu nên dễ bị tổn thương.
Về cấu trúc sinh học, trẻ nhỏ cũng có tỷ lệ đầu lớn so với cơ thể nên khó giữ thăng bằng hơn người trưởng thành. Chính vì vậy, trẻ nhỏ dễ bị sai tư thế vào thời điểm túi khí bung ra, tạo nên các chấn thương nghiêm trọng.
Thống kê của CDC cũng cho thấy, loại ghế an toàn dành cho trẻ trên ô tô giúp giảm thiểu nguy cơ chấn thương tới 71-82% so với việc chỉ dùng dây an toàn.
Do đó, cơ quan này khuyến cáo nên để trẻ ngồi ở hàng ghế phía sau, đồng thời nên sử dụng ghế chuyên dùng và chọn đúng loại phù hợp với nhóm tuổi của trẻ.
Trẻ em ngồi trên ô tô thế nào cho đúng?
Đại diện Bộ Công an – đơn vị soạn thảo dự thảo Luật cho biết, nếu Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được Quốc hội thông qua thì người dưới 12 tuổi hoặc cao dưới 1,35 mét bắt buộc phải ngồi ở hàng ghế phía dưới để đảm bảo an toàn.
Vị này chia sẻ thêm, trong thời gian qua nhiều người chưa hiểu đầy đủ và chính xác về nội dung này nên vẫn còn những lăn tăn. Nhiều ý kiến cho rằng người ngồi hàng ghế trước bắt buộc phải hội đủ hai yếu tố là trên 12 tuổi và cao trên 1,35 mét; ví dụ như một đứa trẻ 11 tuổi đã cao đến 1m50 nhưng vẫn không được ngồi ghế trước là chưa đúng.
“Quy định trong dự thảo luật ghi rõ là “dưới 12 tuổi hoặc cao dưới 1,35 mét”, có nghĩa là chỉ cần một trong hai yếu tố. Đối với trẻ em dưới 12 tuổi nhưng có chiều cao trên 1,35 mét thì vẫn có thể ngồi được ở hàng ghế trên mà không bị phạt”, đại diện Bộ Công an khẳng định.
Cũng theo vị này, đề xuất mới trong dự thảo Luật đã tiếp thu từ các quy định trong Công ước Viên năm 1968, đồng thời còn đặt trẻ em - thế hệ tương lai vào vị trí trung tâm cần được bảo vệ an toàn tuyệt đối khi tham gia giao thông.
Với quy định trẻ em dưới 4 tuổi phải được chở bằng ghế thiết kế riêng dành cho trẻ em, nhiều chuyên gia tỏ ra đồng tình và cho rằng, rất không an toàn nếu trẻ nhỏ (dưới 4 tuổi) ngồi thẳng lên ghế xe bởi ghế ô tô chỉ thiết kế cho người lớn, trẻ nhỏ không thể đeo dây an toàn có sẵn trên xe được.
Nhiều cuộc thử nghiệm va chạm cho thấy, trẻ em dưới 18 tháng tuổi ngồi trên ghế dành riêng cho trẻ em, mặt về phía sau và ghế lắp ở hàng ghế sau là an toàn nhất.
Trẻ em nên ngồi ở hàng ghế sau, đồng thời luôn thắt dây an toàn đúng cách. Ảnh: Tinhte |
Đối với trẻ lớn hơn một chút (từ 18 tháng đến 4 tuổi), có thể cho bé ngồi ghế riêng và quay mặt về phía trước nhưng vẫn nên cho bé ngồi ghế ở hàng phía sau. Với trẻ từ 5-6 trở lên, đủ chiều cao cân nặng có thể sử dụng ghế nâng đơn giản không cần loại ghế ôm trọn thân trẻ và luôn thắt dây an toàn.
Có thể thấy rằng, đề xuất tại dự thảo Luật mới đã được đơn vị soạn thảo nghiên cứu kỹ, dựa trên kinh nghiệm và thực tế tại nhiều nước trên Thế giới và có tính khả thi cao khi thực hiện tại Việt Nam.
Chưa rõ quy định này sẽ chính thức được áp dụng khi nào nhưng ngay lúc này, một lời khuyên cho các bậc phụ huynh là không nên để trẻ nhỏ ngồi ở hàng ghế trước khi di chuyển trên đường.
Đặc biệt, luôn tuân thủ nghiêm quy định về thắt dây an toàn, chủ động trang bị ghế ngồi chuyên dùng trên xe khi chở theo em bé nhằm bảo đảm an toàn và giảm thiếu tối đa rủi ro cho con em mình.
Dự thảo Luật Bảo đảm trật tư, an toàn giao thông đường bộ gồm 8 chương, 93 điều, bao gồm các nội dung quy định về: Hệ thống báo hiệu đường bộ; quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; tổ chức chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn tắc giao thông đường bộ; giải quyết tai nạn giao thông đường bộ; thực thi pháp luật và trách nhiệm pháp lý; quản lý nhà nước về TTATGT đường bộ,…
Đây là dự thảo Luật được Bộ Công an chủ trì soạn thảo, tách biệt hẳn với phần Hạ tầng giao thông đường bộ (do Bộ Giao thông vận tải chủ trì soạn thảo) khỏi Luật Giao thông đường bộ 2008 hiện hành. Hiện, dự thảo Luật được Quốc hội thảo luận tại kỳ hợp thứ 10 đang diễn ra.
" alt=""/>Vì sao có đề xuất cấm trẻ dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước?Bà Ursula đã âm tính nCoV nhưng vẫn lo lắng về tình trạng rụng tóc
Bà Ursula Steinberner và bạn đời Leon Sharp cùng bị nhiễm virus nCoV khi đi trên du thuyền Ruby Princess. Khi trở về nhà ở Australia, họ bị ốm. Từng ghép thận, bà Ursula bị nặng hơn, phải nằm 10 ngày trong phòng chăm sóc tích cực.
Hiện tại, cả hai vợ chồng đều đã khỏe nhưng bà Ursula nhận ra một sự thay đổi. “Tôi thấy mái tóc mình mỏng đi, khi lau dọn nhà tắm, tôi phát hiện cả mớ tóc màu đỏ của mình”, bà nhớ lại.
Một chuyên gia về tóc nhận định nguyên nhân có thể do bà vừa trải qua một đợt ốm. Bác sĩ dặn bà theo dõi trong vòng một vài tháng, nếu tình hình không cải thiện, sẽ đưa ra giải pháp điều trị.
Người đàn ông bị ngứa ngáy, mẩn đỏ
Ông Paul phải nằm viện, sử dụng máy thở do có bệnh nền tiểu đường, béo phì
Paul Gauger nhiễm Covid-19 vào tháng 3 và phải sử dụng máy thở khi nằm trong bệnh viện ở New York (Mỹ). Hiện tại, ông đã bình phục nhưng dây thanh âm bị tổn thương trong quá trình điều trị ở khu chăm sóc tích cực.
Sự phục hồi của ông diễn ra từ từ và ông trải qua những tác dụng phụ như mệt mỏi, mất trí nhớ và cả những hậu quả không lường trước.
“Một vài tuần sau khi rời viện, tôi nghĩ mình đã ổn nhưng rồi tôi có cảm giác nhức nhối, khó chịu ở lưng”, ông Paul nhớ lại.
Ngoài ra, ông không thể nói năng bình thường như trước đây bởi ống thở có thể đã làm ảnh hưởng tới dây thanh âm trái.
Các bác sĩ cho biết, tình trạng này chỉ có thể cải thiện sau 3 tháng tới 1 năm. Ông Paul buộc phải nhờ tới sự trợ giúp của chuyên gia trị liệu giọng nói.
Hiện tại, sức khỏe của người đàn ông 54 tuổi này đã khá hơn. Ông có thể đi bộ, tập luyện thể thao mức độ nhẹ.
Ca sĩ bị ảnh hưởng giọng nói, tác động tâm lý
Nam ca sĩ Pascal Herington trong thời gian cách ly ở Đức
Ca sĩ opera Australia, Pascal Herington, đang đi diễn ở Đức khi anh mắc Covid-19. Virus nCoV đã khiến anh ho liên tục và viêm phổi.
Nhưng anh không chỉ phải vượt qua mệt mỏi cơ thể. “Tôi thừa nhận mình vất vả đấu tranh với những tác động tâm lý”, Pascal nói.
Những bản tin hàng ngày về dịch bệnh nhắc anh nhớ về giai đoạn ốm yếu: “Tôi nhận thức rất rõ điều gì xảy ra lúc ấy, đặc biệt là ở phổi, họng”.
Nam ca sĩ đã dần quay trở lại với công việc ca hát nhưng chưa bình phục hoàn toàn. “Hơi thở của tôi có sự khác biệt. Có những điều tôi có thể làm trước đây nhưng bây giờ thì không”, Pascal tâm sự.
“Bởi vậy, tôi nghĩ đó là một quá trình dài để lấy lại sức khỏe và sự tự tin”.
Chuyên gia bệnh truyền nhiễm Gail Matthews cho hay, các nhà chuyên môn vẫn đang tìm hiểu về các tác động của Covid-19.
Cô cũng là người đồng đứng đầu một nghiên cứu của Bệnh viện St Vincent (Sydney, Australia) và Viện Kirby theo dõi các bệnh nhân Covid-19 đã bình phục.
“Rất khó để xác định các biểu hiện của bệnh nhân là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của Covid-19 hay từ một căn bệnh nào đó đồng thời xuất hiện”, bác sĩ Matthews nói.
An Yên (Theo ABC)
Các chuyên gia từng dự đoán tỷ lệ người chết vì Covid-19 sẽ tăng cao khi dịch bệnh tràn lan, khó kiểm soát.
" alt=""/>Tác dụng khó lường sau khi bình phục của bệnh nhân Covid