您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Chủ thuê bao MobiFone trúng Jackpot 5,7 tỷ đồng trên Vietlott SMS
NEWS2025-01-22 13:48:42【Công nghệ】9人已围观
简介Cụ thể,ủthuêbaoMobiFonetrúngJackpottỷđồngtrêlịch âm hôm nay ngày mai kỳ quay tối ngày 26/4/2022 của lịch âm hôm nay ngày mailịch âm hôm nay ngày mai、、
Cụ thể,ủthuêbaoMobiFonetrúngJackpottỷđồngtrêlịch âm hôm nay ngày mai kỳ quay tối ngày 26/4/2022 của sản phẩm xổ số tự chọn Power 6/55 đã xác định có một vé trúng giải cao nhất Jackpot 2 với trị giá giải thưởng 5.726.646.150 đồng.
Qua xác định từ hệ thống kinh doanh xổ số tự chọn của Vietlott, tấm vé may mắn với dãy số 14,17,22,25,43,49 đã được bán ra trên kênh Vietlott SMS - kênh mua vé xổ số trên điện thoại chính thức được phát hành bởi Vietlott và nhà mạng MobiFone. Chủ thuê bao MobiFone may mắn trúng giải thưởng này là ông P.M.N đến từ TP. Hồ Chí Minh có số điện thoại 090815xxxx.
Là một khách hàng có thâm niên chơi xổ số truyền thống trong suốt 20 năm qua, đây là lần đầu tiên ông trúng giải thưởng có giá trị lớn như vậy. Khi biết đến kênh phân phối qua điện thoại chính thức của Vietlott - Vietlott SMS, ông N. có thêm một kênh tiếp cận để mua vé số Vietlott khi bận rộn hoặc không có thời gian ra điểm bán hàng.
Ông N. cho biết với cách thức truyền thống, chỉ có thể mua được ở một khung giờ nhất định và phải đến tận điểm bán vé. Giờ ông có thể mua đều đặn hàng ngày 15 bộ số ngẫu nhiên ngay trên ứng dụng di động để nâng cao xác suất trúng giải.
Và may mắn đã đến, ông N. đã nhận được thông báo mình trúng thưởng qua tin nhắn cũng như tổng đài gọi đến xác nhận các thông tin để trả thưởng. Ông N. nhận xét hình thức mua vé qua kênh điện thoại chính thức của Vietlott và trên ứng dụng di động của chính nhà mạng MobiFone rất dễ dàng để thao tác, hiện đại và tiện lợi với khách hàng.
Tháng 12/2020, Vietlott đã phối hợp cùng 3 nhà mạng Viettel, VinaPhone, MobiFone triển khai bán vé qua kênh nhắn tin SMS. Với ưu điểm là kênh phân phối chính thức của Vietlott và mang đến sự tiện lợi khi mua vé, trả thưởng trực tiếp (đối với giải thưởng dưới 10 tỷ đồng) vào tài khoản ngân hàng/ví điện tử, Vietlott SMS đã trở thành sự lựa chọn của nhiều người chơi bận rộn. Mua vé qua kênh này, người chơi chỉ cần thanh toán đúng 10.000 đồng cho mỗi bộ số, không phát sinh các chi phí khác như những dịch vụ mua hộ vé số.
Với tính năng tiện dụng, phù hợp với mọi loại điện thoại di động, thậm chí không nhất thiết phải kết nối Internet, các khách hàng của nhà mạng MobiFone có thể dễ dàng đặt vé Vietlott và săn Jackpot chỉ với vài thao tác đơn giản ngay trên ứng dụng My MobiFone. Toàn bộ quá trình này diễn ra nhanh chóng, dễ thực hiện với cả những người không rành về công nghệ.
Vietlott SMS đang hỗ trợ người chơi tham gia dự thưởng các sản phẩm Mega 6/45, Power 6/55, Max 3D với giá trị giải thưởng lên đến hàng trăm tỷ đồng. Trong thời gian sắp tới, Vietlott SMS sẽ sớm phát hành thêm các sản phẩm khác để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người chơi xổ số tại Việt Nam.
Để tải ứng dụng Vietlott SMS, mời bạn truy cập: http://vietlott-sms.vn/很赞哦!(289)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- Ghép gan cho bé 2 tuổi từ lá gan của bố
- Jack Ma về Trung Quốc thăm bạn cũ, trường xưa: Chỉ dấu mới cho công nghệ Đại lục
- Ngôi nhà đậm chất nghệ thuật giữa những xô bồ, bon chen của phố thị
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Nhận định siêu cúp nước Anh Man City vs Leicester: Gió đổi chiều
- Ngã từ ghế nhựa, người phụ nữ gãy xương đùi, đứt động mạch chân
- Lợi thế từ vị trí vàng của tháp căn hộ cao cấp chuẩn 5 sao The Lines
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Căn hộ tiếp tục khan hiếm, nguy cơ tăng giá mạnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Trung Quốc giáng đòn chí tử vào dịch vụ gọi xe lớn nhất nước
Didi hiện có khoảng 377 triệu người dùng tích cực chỉ tính riêng ở Trung Quốc, trong một tuyên bố cho biết họ đang tuân thủ các yêu cầu của Trung Quốc, rút ứng dụng khỏi các cửa hàng để thực hiện các thay đổi đối với ứng dụng của mình nhằm đáp ứng yêu cầu của các cơ quan quản lý. Didi cho biết, khách hàng và tài xế đã tải xuống ứng dụng sẽ có thể tiếp tục sử dụng.
Liên quan đến vấn đề này, Didi nói: “Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan chức năng đã hướng dẫn khắc phục những rủi ro của Didi. Chúng tôi sẽ khắc phục và cải thiện ứng dụng để tránh rủi ro và cung cấp các dịch vụ an toàn và tiện lợi cho người dùng của chúng tôi”.
Lệnh cấm này được đưa ra chưa đầy một tuần sau khi Didi niêm yết trên sàn chứng khoán New York trong đợt chào bán cổ phiếu lớn nhất tại Mỹ của một công ty Trung Quốc kể từ khi Alibaba ra mắt vào năm 2014.
Tuy nhiên đến đến ngày 2/7, Trung Quốc đã tạm ngừng đăng ký người dùng mới trên ứng dụng. Việc đình chỉ được đưa ra nhằm “ngăn chặn rủi ro lan rộng” trong quá trình “rà soát an ninh mạng” đối với công ty, theo một tuyên bố từ cơ quan quản lý không gian mạng của nước này. Sau động thái này của cơ quản quản lý Trung Quốc, giá cổ phiếu của công ty đã sụt giảm vào ngày 2/7.
Lệnh cấm đưa ra ngày 4/7 đã cho thấy sự leo thang hành động của Trung Quốc đối với Didi, nhưng đó chỉ là một phần của cuộc chấn chỉnh lớn hơn đối với các công ty Big Tech ở Trung Quốc.
Vào tháng 3, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh sự cần thiết phải điều chỉnh các công ty “nền tảng”, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trực tuyến cho khách hàng ở nước này. Một số công ty công nghệ trong vài tháng qua đã phải đối mặt với các cuộc điều tra vì bị cáo buộc có hành vi độc quyền hoặc vi phạm quyền của khách hàng dẫn đến phải chịu số tiền phạt kỷ lục và phải đưa ra các biện pháp cải tổ lớn.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng các cuộc điều tra là một trong những ưu tiên hàng đầu của đất nước vào năm 2021 và ông tiếp tục kêu gọi các cơ quan quản lý xem xét kỹ lưỡng các công ty công nghệ.
Vào tháng 4, Alibaba, gã khổng lồ mua sắm trực tuyến do Jack Ma đồng sáng lập đã bị phạt mức kỷ lục 2,8 tỷ USD sau khi các cơ quan quản lý chống độc quyền kết luận công ty đã hành xử như một công ty độc quyền. Vài ngày sau khi án phạt được ban hành, Ant Group, một bộ phận khác trong đế chế kinh doanh của Jack Ma, được lệnh cải tổ hoạt động và trở thành công ty cổ phần tài chính do ngân hàng trung ương giám sát.
Sau các đợt trấn áp này, Cục Quản lý Nhà nước về Quy chế Thị trường của Trung Quốc đã tập hợp 34 công ty và đưa ra cảnh báo dừng mọi hành vi chống cạnh tranh và ra lệnh thanh tra nội bộ. Didi nằm trong số các công ty được triệu tập.
Phan Văn Hòa(theo CNN)
Con đường đầy chông gai của tỷ phú ồn ào nhất Trung Quốc Jack Ma
Được mệnh danh là tỷ phú ồn ào nhất Trung Quốc khi có những phát biểu đầy táo bạo, nhưng Jack Ma của hiện tại đã khác khi liên tục bị "sờ gáy".
">Trung Quốc giáng đòn chí tử vào dịch vụ gọi xe lớn nhất nước
- Tại họp báo chiều 28/2, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM khẳng định nhiều lần, việc mua thuốc Molnupiravir vẫn đang chờ hướng dẫn của Bộ Y tế.
Theo bà Huỳnh Mai, đây là bước cuối cùng và là cơ sở pháp lý để các cửa hàng thuốc tây bán thuốc điều trị Covid-19 cho F0 đúng chỉ định.
Một số nhà thuốc đã bán Molnupiravir cho người bệnh. Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc, một cơ sở bán Molnupiravir khi người dân cung cấp video test nhanh dương tính, bà Mai cho biết, Sở Y tế sẽ kiểm tra và nhắc nhở. Bà khẳng định, bán thuốc kháng virus Molnupiravir bắt buộc phải có kê đơn của bác sĩ.
“Các bác sĩ này phải có chứng chỉ hành nghề, hoặc trong trường hợp đặc biệt với bệnh thuộc nhóm A như Covid-19, luật cho phép các bác sĩ tại trạm y tế được phép kê toa dù chưa có chứng chỉ hành nghề.
Tuy nhiên, việc kê đơn, bán thuốc Molnupiravir vẫn đang chờ Bộ Y tế hướng dẫn và áp dụng trên cả nước”, bà Mai chia sẻ.
Ngoài ra, TP.HCM vẫn còn 36.000 liều Molnupiravir cung cấp cho các trạm y tế, cấp phát miễn phí cho F0 đủ điều kiện và F0 trong nhóm nguy cơ.
Ông Phạm Đức Hải, Phó trưởng ban chỉ đạo phòng chống dịch và phục hồi kinh tế TP.HCM cho biết, hiện nay thuốc Molnupiravir đã sẵn sàng tại các cửa hàng thuốc tây, có giá niêm yết, người bệnh cũng cần mua thuốc. Mặc dù vậy, vẫn còn vấn đề chưa phù hợp với quy định của Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Do đó, TP đề nghị các nhà thuốc cần chờ hướng dẫn cụ thể của Bộ Y tế về việc cung cấp thuốc đúng quy định cho người dân. Ngoài ra, người có test nhanh dương tính cần đến trạm y tế khai báo để được quản lý, chăm sóc, hưởng đầy đủ quyền lợi của mình.
“Ai cũng sốt ruột. Tuy nhiên, chúng tôi mong các nhà thuốc hãy chờ một thời gian ngắn, khi có hướng dẫn đầy đủ của Bộ Y Tế sẽ phục vụ người dân hiệu quả hơn”, ông Hải bày tỏ.
Theo Sở Y tế TP.HCM, để kê toa cho bệnh nhân Covid-19, bác sĩ phải khẳng định người bệnh là F0 bằng chẩn đoán xác định. Thứ 2, toa thuốc phải chỉ định đúng đối tượng được dùng Molnupiravir (người từ 18-65 tuổi, không mắc bệnh suy gan suy thận nặng, triệu chứng nhẹ, không có thai hoặc ý định có thai, phụ nữ đang cho con bú...)
Về tình hình dịch bệnh, tuần qua TP.HCM ghi nhận có 505 ca mắc trong nhóm trẻ từ 0-6 tuổi, 1.055 ca trong nhóm từ 7-11 tuổi, 567 ca trong nhóm từ 12-17, 512 ca trong nhóm từ 16-18.
Hiện nay, TP đang điều trị cho 3.557 bệnh nhân, trong đó có 306 trẻ em dưới 16 tuổi, 47 bệnh nhân nặng phải thở máy và 7 ca ECMO. Trong ngày 27/2, TP.HCM có 2 ca tử vong vì Covid-19
Linh Giao
F0 trẻ em TP.HCM tăng gấp 3, Sở Y tế giao nhiệm vụ khẩn cho bệnh viện
TP.HCM triển khai hàng loạt hành động trước tình huống số ca mắc trẻ em tăng cao, đề phòng tình huống trẻ bệnh nặng phải nhập viện.
">Nhà thuốc sốt ruột muốn bán Molnupiravir nhưng phải chờ hướng dẫn từ Bộ
Chi phí an ninh cho Mark Zuckerberg cao hơn hẳn các CEO công nghệ khác. (Ảnh: Bloomberg) Zuckerberg từng bị “soi” vì chi phí an ninh cá nhân quá cao so với các lãnh đạo công nghệ khác. Chẳng hạn, năm 2021, mạng xã hội đã phải chi hơn 26,8 triệu USD cho các vấn đề liên quan đến bảo vệ Zuckerberg, bao gồm 10 triệu USD trợ cấp trước thuế để bảo vệ gia đình nhà sáng lập Meta. Trong khi đó, năm 2022, nhà sáng lập Amazon Jeff Bezos chỉ cần gần 1,6 triệu USD chi phí bảo vệ và di chuyển. Chi phí bảo vệ CEO Apple Tim Cook là 630.630 USD và chi phí di chuyển là 712.488 USD.
Tuy nhiên, số tiền năm 2023 càng chú ý hơn vì đây đang là thời điểm Meta và Zuckerberg cố gắng thắt chặt chi tiêu trong mọi lĩnh vực, kể cả cắt giảm số lượng lớn nhân sự cuối năm ngoái. 11.000 nhân viên Meta đã mất việc làm vì chiến lược sai lầm của Zuckerberg. Ông chủ Meta thừa nhận đã tuyển dụng ồ ạt vì cho rằng tăng trưởng của mạng xã hội và mua sắm trực tuyến sẽ kéo dài vĩnh viễn.
Trước doanh thu quảng cáo sụt giảm, đầu tư đắt đỏ vào vũ trụ ảo và sự giám sát ngày một tăng từ cổ đông, Zuckerberg tiết lộ kế hoạch “Năm của hiệu quả” trong cuộc họp đầu tháng này.
Như một phần của kế hoạch, Meta dự định tinh gọn cơ cấu quản lý tổ chức bằng cách loại bỏ các quản lý trung gian và sử dụng công cụ như AI để tăng năng suất lao động. Gần đây nhất, công ty tuyên bố đóng cửa tính năng Live Shopping trên Instagram.
Cũng trong hồ sơ, Meta tiết lộ Zuckerberg nhận lương hàng năm 1 USD và không nhận các khoản thưởng khác.
(Theo Bloomberg, Mint)
Rộ tin đồn 'Mark Zuckerberg từ chức' CEO Meta
Trước tin đồn Mark Zuckerberg từ chức CEO Meta vào năm 2023, người phát ngôn công ty đã phủ nhận.">Chi phí bảo vệ Mark Zuckerberg tăng bất chấp Meta đang ‘thắt lưng buộc bụng’
Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội về việc phản ánh của báo chí liên quan đến các dự án đô thị tại huyện Mê Linh.
Theo đó, thời gian qua báo chí có phản ánh về việc hàng nghìn héc-ta đất dự án đô thị bị bỏ hoang gây lãng phí nghiêm trọng tại huyện Mê Linh (Hà Nội).
Các chủ đầu tư đưa ra lý do là điều chỉnh lại quy hoạch vì khi chuyển từ Vĩnh Phúc về Hà Nội, khó giải phóng mặt bằng nên không triển khai. Trong khi nguyên nhân thực sự được cho là do thị trường bất động sản tại đây đóng băng. Thế nhưng, phần lớn các dự án đã huy động vốn từ khi chưa giải phóng mặt bằng; có dự án đã bán, thu tiền 100% giá trị lô đất. Nếu TP Hà Nội không có chế tài nghiêm khắc, câu chuyện còn tiếp diễn.
Trước phản ánh nêu trên, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu UBND TP Hà Nội kiểm tra và xử lý.
Một khu đô thị ở xã Mê Linh và Tiền Phong "ôm đất" cả thập kỷ. Theo Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội, toàn thành phố có 161 dự án có dấu hiệu vi phạm Luật Đất đai. Các địa phương có nhiều dự án chậm triển khai gồm huyện Hoài Đức (51 dự án), huyện Mê Linh (50 dự án), quận Nam Từ Liêm (48 dự án), quận Hoàng Mai (25 dự án), Bắc Từ Liêm (23 dự án)… Trong đó, có tới 76 dự án chậm triển khai từ 5 năm đến hơn 10 năm.
Vừa qua, UBND TP Hà Nội cũng đã ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận của Thường trực HĐND TP tại phiên giải trình tình hình quản lý các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn TP.Hà Nội.
Theo kế hoạch này, đáng chú ý, thành phố yêu cầu Sở Tài nguyên & Môi trường lập đoàn thanh tra tiến hành thanh tra, kiểm tra 21 dự án trên địa bàn 7 quận, huyện: Mê Linh (4 dự án), Hoàng Mai (2 dự án), Thanh Xuân (3 dự án), Bắc Từ Liêm (2 dự án), Nam Từ Liêm (3 dự án), Hà Đông (4 dự án), Hoài Đức (3 dự án); rà soát việc khắc phục, xử lý dứt điểm vi phạm tại 89 dự án đã được đoàn giám sát của HĐND TP kiến nghị nhưng chưa khắc phục, xử lý. Hà Nội yêu cầu báo cáo kết quả trong tháng 12/2018.
21 dự án thành phố yêu cầu thanh kiểm tra trong đó 4 dự án ở Mê Linh đều “ôm đất xí phần” chậm triển khai hơn 10 năm: Dự án khu đô thị AIC Mê Linh tại xã Tiền Phong của Công ty CP Bất động sản AIC rộng tới 94ha; dự án Khu nhà ở Thanh Lâm của Công ty Thương mại và dịch vụ du lịch Phương Viên (xã Đại Thịnh, Thanh Lâm); dự án Khu đô thị Việt Á của Tập đoàn đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á (xã Thanh Lâm) và dự án Khu đô thị Cienco 5 của Công ty CP Xây dựng công trình 507 (xã Đại Thịnh).
21 dự án Hà Nội yêu cầu thanh, kiểm tra, báo cáo kết quả vào tháng 12/2018 có nhiều dự án của “ông lớn” bất động sản “ôm đất xí phần” chậm triển khai hơn 10 năm.
(Click vào ảnh để xem chi tiết).
Hồng Khanh
Ôm đất ở ‘thủ phủ’ dự án hoang, cử tri ‘giục’ Hà Nội thu hồi
Cử tri huyện Hoài Đức, huyện Quốc Oai đề nghị UBND TP Hà Nội chỉ đạo kiểm tra và xử lý thu hồi những dự án đã được phê duyệt quá thời hạn không triển khai thực hiện.
">Thủ tướng lệnh kiểm tra 2.000ha đất dự án bỏ hoang ở Mê Linh
Số liệu mới nhất về việc triển khai dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số di động. (Số liệu: Cục Viễn thông)
Từ những con số thống kê, có thể thấy tỷ lệ người đăng ký thành công dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số còn thấp. Lý giải về điều này, đại diện Cục Viễn thông cho biết, nhiều người dùng bị từ chối chuyển mạng chủ yếu là do các thuê bao này vẫn còn đang trong thời gian cam kết sử dụng dịch vụ với nhà mạng chuyển đi.
Trong đó, bao gồm các trường hợp cam kết thời gian sử dụng của người dùng số đẹp, cam kết sử dụng đối với một số gói cước ưu đãi,... Tỷ lệ lỗi này chiếm tới 55% tổng số thuê bao không chuyển được mạng.
Theo đại diện Cục Viễn thông, ở những trường hợp này, thuê bao muốn chuyển mạng phải hoàn thành các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng hoặc điều kiện giao dịch chung với nhà mạng chuyển đi.
">Thống kê về lượng thuê bao đăng ký chuyển mạng và số thuê bao chuyển mạng thành công theo tháng của từng nhà mạng trong khoảng thời gian từ 16/11/2018 đến 20/2/2019. (Số liệu: Cục Viễn thông) Lập đường dây nóng, thanh tra doanh nghiệp cố tình không cho chuyển mạng
Nhà thuốc sốt ruột muốn bán Molnupiravir nhưng phải chờ hướng dẫn từ Bộ
Hiện nay TP.HCM còn 36.000 liều thuốc kháng virus miễn phí cho người mắc Covid-19. Trong khi đó, các nhà thuốc cần tiếp tục chờ hướng dẫn từ ngành y tế để bán Molnupiravir.
">Bổ sung hướng dẫn sử dụng thuốc Molnupiravir và Remdesivir trong điều trị Covid