Những bình luận này không mới, nó cứ dai dẳng từ năm nay sang năm khác, và lại trở nên nóng hổi khi có nhà vô địch Olympia mới.

Nhưng những nhà vô địch Olympia, họ có lỗi gì?

Không chỉ quán quân mới đi du học

Năm nay là tròn 20 năm chương trình đường lên đỉnh Olympia tổ chức tại Việt Nam. Trước hôm diễn ra trận chung kết đã có 1 phim tài liệu nói về 20 năm chương trình. Tôi rất may mắn bước vào trường quay S14 ở VTV và xem trực tiếp trận chung kết này.

Hầu hêt các nhà vô địch đều đi du học Úc và sau đó đa phần ở lại Úc làm việc. Nhưng ngoài 18 nhà vô địch đi du học, còn khá nhiều bạn học sinh thi Olympia và không giành ngôi quán quân nhưng vẫn đi du học. Hơn 3.000 học sinh thi Olympia trong 20 năm qua và con số thí sinh thi Olympia đi du học là khá lớn chứ không chỉ nằm ở con số 20 nhà vô địch.

Môi trường học tập ở nước ngoài thiên về thực tiễn và đề cao khả năng tự học, độc lập nghiên cứu. Ở môi trường đó khiến sinh viên khát khao học tập và muốn đi đến cùng mọi vấn đề ngóc ngách của kiến thức. Các kỹ năng làm việc theo nhóm gần như phải được vận dụng liên tục nên hầu hết các du học sinh đều rất tự tin.

Theo tôi biết, hầu hết thí sinh thi Olympia đi học nước ngoài học đều mong muốn học lên Tiến sĩ. Cho đến nay, chỉ có 3/18 nhà vô địch là về nước làm việc và con số đó làm nhiều người cảm thấy ít ỏi.

Từ trải nghiệm của cá nhân mình, tôi cho rằng, sau khi học ở nước ngoài nói chung và nước Úc nói riêng thì khi về Việt Nam làm việc, mọi người sẽ phải thích nghi từ đầu vì 2 nơi hoàn toàn khác nhau. Các phòng thí nghiệm ở Việt Nam phần lớn chưa đạt chuẩn quốc tế nên người làm trong lĩnh vực nghiên cứu sẽ gặp quá nhiều khó khăn. Thế nên, việc các du học sinh chọn ở lại Úc cũng không có gì khó hiểu.

Cuộc đời của họ, hãy để họ lựa chọn

{keywords}
Nữ sinh giành vòng nguyệt quế Olympia 2020 - Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) cho hay chưa định hình được việc có trở về Việt Nam sau khi du học hay không, nhưng "ở đâu thì vẫn có thể cống hiến cho quê hương...".

Giáo sư Ngô Bảo Châu đang sinh sống và làm việc tại Mỹ nhưng năm nào cũng đi đi về về Việt Nam và cống hiến cho Toán học còn nhiều hơn một số nhà khoa học khác.

Bao nhiêu người Việt ở nước ngoài đã tham gia các dự án, các chương trình nghiên cứu khoa học có tính toàn cầu, đóng góp cho tri thức của nhân loại. Và bằng nhiều con đường, họ cũng đang âm thầm cống hiến cho đất nước.

Điều đó cho thấy dù bạn làm gì ở đâu thì nếu hướng về Việt Nam, bạn vẫn có thể cống hiến. Đừng quá khắt khe với các nhà vô địch không về Việt Nam mà chọn định cư nơi xứ người.

Đã là người tài thì ở đâu họ cũng có thể thi thố tài năng được nhưng nếu họ đặt ở 1 môi trường đầy đủ các yếu tố họ sẽ cất cánh nhanh hơn.

Ở Việt Nam hiện nay, môi trường học tập, nghiên cứu và cơ hội việc làm cũng đang được cải thiện. Tôi có gặp gỡ và trao đổi với các chuyên gia kinh tế ở nước ngoài, họ nói với tôi rằng ở Việt Nam kiếm tiền dễ hơn ở Châu Âu, Mỹ và Úc nếu bạn thật sự giỏi và tài năng. Vì sao ư, vì ở Việt Nam đang có quá nhiều cơ hội đầu tư và việc làm hấp dẫn cho các bạn trẻ. Vấn đề là các bạn có đủ năng lực hay không mà thôi.

Vì thế, trong tương lai, rồi cũng sẽ có rất nhiều người tài của các nước chọn Việt Nam làm nơi học tập, nghiên cứu và sinh sống, nhiều người Việt trở về hơn nữa.

Mỗi người sẽ có 1 con đường riêng. Cuộc đời của họ, hãy để họ lựa chọn. Vì vậy, tôi nghĩ câu chuyện thí sinh hay quán quân cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia sẽ ở lại hay về nước sau khi du học không có gì đáng để ồn ào.

Nguyễn Ngọc Tú (Hà Nội)

Quán quân Olympia 2020: 'Dù ở đâu cũng có thể cống hiến cho đất nước'

Quán quân Olympia 2020: 'Dù ở đâu cũng có thể cống hiến cho đất nước'

Nữ sinh giành vòng nguyệt quế Olympia 2020 - Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) cho hay chưa định hình được việc có trở về Việt Nam sau khi du học hay không, nhưng "ở đâu thì vẫn có thể cống hiến cho quê hương...".

" />

Nhà vô địch Olympia không về nước: Cuộc đời của họ, ồn ào làm gì?

Giải trí 2025-02-24 23:03:29 8

Những bình luận này không mới,àvôđịchOlympiakhôngvềnướcCuộcđờicủahọồnàolàmgìlịch thi đấu bóng đá u23 nó cứ dai dẳng từ năm nay sang năm khác, và lại trở nên nóng hổi khi có nhà vô địch Olympia mới.

Nhưng những nhà vô địch Olympia, họ có lỗi gì?

Không chỉ quán quân mới đi du học

Năm nay là tròn 20 năm chương trình đường lên đỉnh Olympia tổ chức tại Việt Nam. Trước hôm diễn ra trận chung kết đã có 1 phim tài liệu nói về 20 năm chương trình. Tôi rất may mắn bước vào trường quay S14 ở VTV và xem trực tiếp trận chung kết này.

Hầu hêt các nhà vô địch đều đi du học Úc và sau đó đa phần ở lại Úc làm việc. Nhưng ngoài 18 nhà vô địch đi du học, còn khá nhiều bạn học sinh thi Olympia và không giành ngôi quán quân nhưng vẫn đi du học. Hơn 3.000 học sinh thi Olympia trong 20 năm qua và con số thí sinh thi Olympia đi du học là khá lớn chứ không chỉ nằm ở con số 20 nhà vô địch.

Môi trường học tập ở nước ngoài thiên về thực tiễn và đề cao khả năng tự học, độc lập nghiên cứu. Ở môi trường đó khiến sinh viên khát khao học tập và muốn đi đến cùng mọi vấn đề ngóc ngách của kiến thức. Các kỹ năng làm việc theo nhóm gần như phải được vận dụng liên tục nên hầu hết các du học sinh đều rất tự tin.

Theo tôi biết, hầu hết thí sinh thi Olympia đi học nước ngoài học đều mong muốn học lên Tiến sĩ. Cho đến nay, chỉ có 3/18 nhà vô địch là về nước làm việc và con số đó làm nhiều người cảm thấy ít ỏi.

Từ trải nghiệm của cá nhân mình, tôi cho rằng, sau khi học ở nước ngoài nói chung và nước Úc nói riêng thì khi về Việt Nam làm việc, mọi người sẽ phải thích nghi từ đầu vì 2 nơi hoàn toàn khác nhau. Các phòng thí nghiệm ở Việt Nam phần lớn chưa đạt chuẩn quốc tế nên người làm trong lĩnh vực nghiên cứu sẽ gặp quá nhiều khó khăn. Thế nên, việc các du học sinh chọn ở lại Úc cũng không có gì khó hiểu.

Cuộc đời của họ, hãy để họ lựa chọn

{ keywords}
Nữ sinh giành vòng nguyệt quế Olympia 2020 - Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) cho hay chưa định hình được việc có trở về Việt Nam sau khi du học hay không, nhưng "ở đâu thì vẫn có thể cống hiến cho quê hương...".

Giáo sư Ngô Bảo Châu đang sinh sống và làm việc tại Mỹ nhưng năm nào cũng đi đi về về Việt Nam và cống hiến cho Toán học còn nhiều hơn một số nhà khoa học khác.

Bao nhiêu người Việt ở nước ngoài đã tham gia các dự án, các chương trình nghiên cứu khoa học có tính toàn cầu, đóng góp cho tri thức của nhân loại. Và bằng nhiều con đường, họ cũng đang âm thầm cống hiến cho đất nước.

Điều đó cho thấy dù bạn làm gì ở đâu thì nếu hướng về Việt Nam, bạn vẫn có thể cống hiến. Đừng quá khắt khe với các nhà vô địch không về Việt Nam mà chọn định cư nơi xứ người.

Đã là người tài thì ở đâu họ cũng có thể thi thố tài năng được nhưng nếu họ đặt ở 1 môi trường đầy đủ các yếu tố họ sẽ cất cánh nhanh hơn.

Ở Việt Nam hiện nay, môi trường học tập, nghiên cứu và cơ hội việc làm cũng đang được cải thiện. Tôi có gặp gỡ và trao đổi với các chuyên gia kinh tế ở nước ngoài, họ nói với tôi rằng ở Việt Nam kiếm tiền dễ hơn ở Châu Âu, Mỹ và Úc nếu bạn thật sự giỏi và tài năng. Vì sao ư, vì ở Việt Nam đang có quá nhiều cơ hội đầu tư và việc làm hấp dẫn cho các bạn trẻ. Vấn đề là các bạn có đủ năng lực hay không mà thôi.

Vì thế, trong tương lai, rồi cũng sẽ có rất nhiều người tài của các nước chọn Việt Nam làm nơi học tập, nghiên cứu và sinh sống, nhiều người Việt trở về hơn nữa.

Mỗi người sẽ có 1 con đường riêng. Cuộc đời của họ, hãy để họ lựa chọn. Vì vậy, tôi nghĩ câu chuyện thí sinh hay quán quân cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia sẽ ở lại hay về nước sau khi du học không có gì đáng để ồn ào.

Nguyễn Ngọc Tú (Hà Nội)

Quán quân Olympia 2020: 'Dù ở đâu cũng có thể cống hiến cho đất nước'

Quán quân Olympia 2020: 'Dù ở đâu cũng có thể cống hiến cho đất nước'

Nữ sinh giành vòng nguyệt quế Olympia 2020 - Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) cho hay chưa định hình được việc có trở về Việt Nam sau khi du học hay không, nhưng "ở đâu thì vẫn có thể cống hiến cho quê hương...".

本文地址:http://game.tour-time.com/html/199a198916.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập

Thông tin từ trang tin tỉnh Hà Nam, tình hình ứng dụng CNTT tại tỉnh đã được triển khai mạnh mẽ. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết dịch vụ công trực tuyến, xử lý văn bản qua phần mềm quản lý văn bản và điều hành đã kết nối trục liên thông giữa cơ quan nhà nước, giữa cơ quan nhà nước với người dân và doanh nghiệp. Nhiều văn bản điện tử đã được gửi, nhận, giải quyết công khai trên mạng, góp phần đổi mới phương thức hoạt động, lề lối làm việc theo hướng hiện đại, thiết thực, phục vụ kịp thời sự chỉ đạo của các ngành, địa phương trong tỉnh.

Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tế, việc ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách thủ tục hành chính trong cơ quan nhà nước ở tỉnh thời gian quan còn hạn chế. Các sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố vẫn còn dùng nhiều văn bản giấy và sử dụng chữ ký số truyền thống, chưa ứng dụng chữ ký số để trao đổi văn bản quan mạng. Do đó, văn bản điện tử hiện nay thiếu tính pháp lý, không đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin.

Trước tình hình đó, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch triển khai ứng dụng chữ ký số chuyên dùng trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

">

Hà Nam sẵn sàng triển khai và ứng dụng chữ ký số trong các cơ quan nhà nước

Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ

Thông tin gây thất vọng về Galaxy Note 9

Ngày 22/5/2018, Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng. Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo chủ trì hội nghị.

Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo cho biết, quá trình xây dựng Nghị định 27 được làm kỹ lưỡng và mất khá nhiều thời gian. Nghị định 27 xuất phát từ yêu cầu thực tiễn có sửa đổi bổ sung những điều cập nhật tình hình mới, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Trước đây, hướng dẫn Nghị định 72 có 4 thông tư, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ đã đưa tất cả các điều kiện kinh doanh nâng cấp lên đưa vào Nghị định mới, cái gì hợp lý thì giữ lại, không hợp lý thì bỏ bớt đi.

Hội nghị này nhằm bàn phương án triển khai Nghị định 27, các điều khoản chưa rõ thì các đơn vị hỏi để cơ quan giải thích và thực hiện cho đúng.

Trong lĩnh vực thông tin điện tử, so với quy định tại Nghị định 72/2018/NĐ-CP và các thông tư hướng dẫn thi hành, Nghị định 27/2018/NĐ-CP đã bổ sung, sửa đổi, bãi bỏ nhiều điều kiện kinh doanh và thủ tục hành chính không còn phù hợp, nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, hỗ trợ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong quá trình hoạt động cũng như chuẩn bị hồ sơ cấp phép.

Cụ thể, cắt bỏ một số điều kiện kinh doanh và thủ tục thông báo. Cắt bỏ 5 điều kiện khi xem xét cấp phép, cấp quyết định phê duyệt nội dung kịch bản, cấp giấy chứng nhận cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng gồm: Điều kiện về nhân sự chịu trách nhiệm quản lý hoạt động trò chơi điện tử và diễn đàn người chơi phải tốt nghiệp đại học ở 3 thủ tục cấp phép, cấp quyết định, cấp giấy chứng nhận nêu trên.

Điều kiện về phương án kỹ thuật, điều kiện về phương án bảo đảm chất lượng dịch vụ, bảo đảm an toàn hệ thống khi có sự cố xảy ra khi cấp quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản G1 do các nội dung này đã được quy định trong điều kiện cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 trên mạng.

Cắt bỏ 3 điều kiện trong lĩnh vực hoạt động trang thông tin điện tử tổng hợp và mạng xã hội gồm: 2 điều kiện về nhân sự chịu trách nhiệm quản lý nội dung thông tin, 1 điều kiện quy định về điều kiện kỹ thuật đối với quy định về cấp giấy phép thiết lập mạng xã hội.

">

Cắt bỏ nhiều thủ tục cấp phép game online và mạng xã hội

友情链接