Sau hơn 2 năm hẹn hò,àogốcViệtrạngrỡbênchồngđiểntraitrongngàycướbảng xếp hạng nhất anh Ketmany Sivilay và bạn trai cuối cùng đã về chung một nhà trong sự chúc phúc của gia đình, bạn bè.
'Hot girl' chuyên xài đồ hiệu, mượn tiền ngàn năm không trả
Chuyện tình 'cọc đi tìm trâu' của tiền vệ Huy Hùng và hot girl đất Cảng
Mới đây, hot girl Lào gốc Việt nổi tiếng trên mạng - Ketmany Sivilay - lên xe hoa cùng bạn trai. Nhiều hình ảnh trong đám cưới của cô được bạn bè, người thân chia sẻ trên Instagram. Ảnh: @vivi_yatmany.
Cô dâu xinh đẹp và rạng rỡ trong tà váy trắng. Còn chú rể cũng gây chú ý với vẻ ngoài điển trai, cuốn hút. Dù khá bất ngờ trước thông tin hot girl làm đám cưới, nhiều người vẫn dành lời chúc phúc, khen ngợi cho đôi trẻ. Ảnh: @malinymari, @candiiliiciious.
Trước đó, Ketmany Sivilay từng đăng một số bức ảnh chụp với bạn trai cùng hashtag #themomentwedding khiến dân mạng suy đoán cả hai đã chuẩn bị cho một đám cưới. Ảnh: Instagram NV.
Chồng của Ketmany Sivilay tên là Tao Oudeth Xayalop, 24 tuổi, sinh sống và làm việc tại thủ đô Viêng Chăn, Lào. Tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán - Tài chính, ĐH Portsmouth (Anh), 9X hiện làm công việc kinh doanh tại quê nhà. Ảnh: Instagram NV.
Cả hai từng cùng nhau du học tại Anh và đã hẹn hò được hơn 2 năm. Trên trang cá nhân, đôi trẻ thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc tình tứ, viết điều lãng mạn, ngọt ngào về nhau. Ảnh: Instagram NV.
Ketmany Sivilay (Nguyễn Mai Ly, 23 tuổi) là hot girl Lào gốc Việt nhận được nhiều sự quan tâm của giới trẻ. Hiện Instagram của cô thu hút gần 40.000 lượt theo dõi. Ảnh: Instagram NV.
Cùng em gái 21 tuổi - Phoiphailin Sivilay (Chichi) - Ketmany được yêu mến vì nhan sắc xinh đẹp và thành tích học tập đáng ngưỡng mộ. Hai chị em hot girl từng du học tại Anh, thông thạo nhiều ngôn ngữ. Ảnh: @chichisvl.
Nhan sắc nóng bỏng của hot girl sắp cưới Vlogger Huy Cung
Vợ sắp cưới của chàng vlogger nổi tiếng Huy Cung là cô gái nóng bỏng, có ngoại hình xinh như hot girl.
Theo giáo sư Furman, Trung Quốc ngày nay đang hội nhập nhiều hơn với phần còn lại của thế giới, trong khi Mỹ lại cô lập hơn. Ông cho rằng, để đấu một cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc, Mỹ phải thay đổi cách tiếp cận, tranh thủ các đồng minh cùng các thể chế quốc tế để thúc đẩy các yêu cầu trọng tâm hơn.
Giáo sư Furman chỉ ra rằng, thuế quan đánh vào hàng hóa Trung Quốc đã gây thiệt hại rõ ràng cho nền kinh tế Mỹ về ngắn hạn. Trong quý 2 năm nay, chúng đã góp phần làm suy giảm đầu tư kinh doanh cố định, và nhiều khả năng sẽ xén đi nửa điểm phần trăm của mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội năm 2019.
Đây không nhất thiết là một bản cáo trạng chính sách của ông Trump. Khi người lao động đình công, họ làm như vậy dù biết mình sẽ mất lương về ngắn hạn, vì hy vọng sẽ thu lại những gì đã mất nhờ được tăng lương dài hạn hơn.
Tuy nhiên, thị trường chứng khoán thể hiện rõ rằng các nhà đầu tư không trông mong Trung Quốc sẽ nhượng bộ để có thể bù đắp cho những thiệt hại ngắn hạn như thế. Suy giảm sau khi Tổng thống thông báo đợt áp thuế mới ngày 1/8 cho thấy ở giá trị hiện tại thì chiến lược là vô hiệu.
Tăng trưởng của Trung Quốc cũng chậm dần, nhưng phần lớn thực tế này khó có thể ghi nhận là do các hành động thương mại của Mỹ. Thay vào đó, nó chủ yếu phản ánh những hạn chế trong ý định của Bắc Kinh muốn thúc đẩy tăng trường thông qua đầu tư ngắn hạn và các doanh nghiệp nhà nước, kể cả khi tăng trưởng năng suất chậm lại.
Các diễn biến thị trường cũng góp phần làm giảm một số tác động có thể từ thuế quan, rút bớt đòn bẩy của Mỹ trong thương chiến. Đồng Nhân dân tệ yếu đi, bù đắp cho thuế khi khiến hàng xuất khẩu Trung Quốc rẻ hơn. Đây là kết quả không thể tránh khỏi từ chính sách đồng đôla mạnh của Tổng thống Trump, vốn là do thâm hụt ngân sách lớn hơn làm tăng nhu cầu nước ngoài đối với đồng đôla Mỹ, và do thuế đánh vào Trung Quốc làm giảm nhu cầu của Mỹ đối với đồng Nhân dân tệ.
Trước vòng áp thuế mới nhất, Trung Quốc đã giúp mang lại cho ông Trump đồng đôla yếu như mong đợi bằng cách can thiệp vào thị trường tiền tệ để duy trì sức mạnh cho Nhân dân tệ. Tuy nhiên, khi Bắc Kinh để cho thị trường dễ thở hơn thì chính quyền Trump lại dán nhãn "thao túng tiền tệ" cho Trung Quốc.
Vào tháng 1/2018, Trung Quốc áp mức thuế quan trung bình 8% đối với hàng nhập khẩu từ Mỹ và phần còn lại của thế giới. Để đáp trả hành động của Washington, Bắc Kinh tăng thuế quan trung bình đối với hàng hóa Mỹ lên 20,7% vào tháng 6 vừa qua, trong khi giảm xuống 6,7% với hàng hóa từ phần còn lại của thế giới, theo Chad Bown tại Viện Kinh tế quốc tế Peterson.
Trung Quốc giảm nhập khẩu từ Mỹ nhưng lại tăng nhập khẩu từ nơi khác. Xuất khẩu của nước này ra phần còn lại của thế giới cũng tăng lên. Như vậy, Trung Quốc không cần vội đưa ra các nhượng bộ mà ông Trump đòi hỏi, mà thậm chí còn chưa rõ những nhượng bộ nào sẽ khiến Mỹ giải quyết.
Một loạt yêu sách mà chính quyền Trump đưa ra tựa như "danh sách mua sắm", đòi Trung Quốc mua thêm các sản phẩm của Mỹ như đậu tương và máy bay Boeing. Một loạt yêu sách khác là Trung Quốc phải thay đổi mô hình kinh tế, bớt dựa vào các doanh nghiệp nhà nước, mở cửa hơn nữa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài, và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.
Chuỗi yêu sách thứ 3, xét về phương diện đe dọa an ninh quốc gia từ những công ty như Huawei, được đưa vào và ra khỏi các cuộc đàm phán khi chính quyền tìm cách ngăn cấm công nghệ Trung Quốc.
Giáo sư Furman cho rằng, chính quyền Trump cần phải thay đổi triệt để chiến lược của mình.
Bước đầu tiên nên là hợp tác thay vì quay lưng lại các đồng minh. Điều đó có nghĩa là tạm gác các cuộc thương chiến như ông Trump đe dọa nhằm vào các đối tác thân cận. Mỹ cũng nên thắt chặt quan hệ với đối tác, sử dụng các tổ chức đa phương và các quy định quốc tế, kiện Trung Quốc lên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), nơi các chính quyền trước của Mỹ đã làm với tỷ lệ thành công cao.
Một bước tích cực nữa là từ bỏ "danh sách mua sắm". Yêu cầu Trung Quốc mua máy bay Boeing không phải là cách lôi kéo châu Âu về phía mình trong cuộc thương chiến hiện tại. Những yêu cầu như vậy thậm chí càng thúc đẩy mô hình kinh tế thống kê của Trung Quốc trong khi giúp ích rất ít cho nền kinh tế Mỹ về trung và dài hạn.
Sự thay đổi cuối cùng sẽ là áp dụng một giao thức nhất quán để đối phó với các mối đe dọa an ninh quốc gia của Bắc Kinh. Nếu gián điệp được nhà nước chỉ đạo thông qua thiết bị viễn thông là nguy cơ thực sự thì Mỹ nên giải quyết vấn đề này và không phát tín hiệu sẵn sàng đổi an ninh lấy việc mua thêm hàng hóa Mỹ. Quan điểm cho rằng an ninh quốc gia là một đòn mặc cả thương mại khác cho thấy chính quyền Trump đang đàm phán với ý đồ xấu, một lần nữa càng khó giành được sự ủng hộ của đồng minh.
Cả ba thay đổi này sẽ cho phép Mỹ tập trung đấu với Trung Quốc về sự chuyển giao công nghệ cưỡng bức, về luật sở hữu trí tuệ lỏng lẻo, về đối xử thiên kiến với các công ty nước ngoài, ưu đãi các công ty trong nước thông qua các doanh nghiệp nhà nước, cùng nhiều hành xử khác mà Mỹ đang phơi bày.
Một cách tiếp cận như vậy mới có thể giành được sự ủng hộ của những người cải cách ở bên trong Trung Quốc, vì họ hiểu rằng hầu hết những hành xử mà Mỹ muốn chấm dứt hiện nay cũng chính là rào cản đối với khả năng của Trung Quốc chuyển sang một giai đoạn mới của tăng trưởng nhờ sáng tạo.
Nhưng sự tiếp cận ấy liệu có thuyết phục được ông Trump?
XEM VIDEO TỰ TẠO CỦA BÀI:
Thanh Hảo
" alt="Trump đang thua thương chiến với Trung Quốc"/>
Hàng công tuyển Việt Nam vẫn chưa thực sự khiến ông Park an tâm
Điều đầu tiên khiến người hâm mộ lẫn giới chuyên môn lo lắng vẫn ở khâu ghi bàn, khi thực tế đến giờ các chân sút của HLV Park Hang Seo chưa thể làm tốt công việc của mình, liên tục bỏ lỡ những cơ hội ngon ăn.
Không thể ghi bàn đã đành, ngay cả việc cầm bóng “chia bài” của tuyển Việt Nam cũng gặp nhiều vấn đề khi Xuân Trường chưa có cảm giác bóng tốt nhất, Quang Hải phải lùi quá sâu trong khi Công Phượng vẫn lấn cấn giữa chuyền hay xử lý cá nhân...
Chỉ riêng những vấn đề này thôi đã đủ để ông Park phải lo rất nhiều, nhất là khi các đối thủ chính của đội nhà đã thể hiện quá tốt từ Thái Lan, Philippines hay thậm chí cả Singapore...
Tuyển Việt Nam lấy gì để vô địch?
Hàng công chưa xứng với sự kỳ vọng, tuyến giữa vẫn chơi khá nhạt nhoà... thế nhưng HLV Park Hang Seo vẫn có những lý do để giúp tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup 2018 giống như cái cách đã từng làm với U23 gặt vinh quang ở đấu trường châu lục.
Và cơ sở để chiến lược gia người Hàn Quốc lấy đó làm điểm tựa không gì khác vẫn nằm ở hàng thủ lẫn vị trí người gác đền mà tuyển Việt Nam có vào lúc này.
Trái lại, Văn Lâm và hàng phòng ngự đang cho thấy là điểm tựa để HLV Park Hang Seo đưa tuyển Việt Nam đến với chức vô địch AFF Cup
Cũng giống như tại Asiad hay VCK U23 châu Á những cầu thủ ở hàng phòng ngự như Duy Mạnh, Đình Trọng hay Quế Ngọc Hải vẫn đang chơi tốt như mong đợi kể cả khi đối mặt với nhiều sức ép (như trận gặp Malaysia) hay đều đều giống trận hoà trước Myanmar, và chưa mắc lỗi trong bối cảnh đội nhà ép sân toàn diện ở chiến thắng Lào.
Hàng thủ thi đấu ổn định để không thua trước khi tìm được chiến thắng, ít nhiều đủ đảm bảo cho HLV Park Hang Seo thảnh thơi tìm giải pháp cho hàng công hay tuyến giữa tốt dần lên khi giải đấu vẫn còn rất dài (ở điều kiện tuyển Việt Nam vào bán kết).
Không chỉ có thế, đến lúc này điểm sáng cũng như là niềm tin rất lớn cho tuyển Việt Nam khi Đặng Văn Lâm chưa mắc bất kỳ sai lầm nào – tương tự như cách mà thủ thành này cho thấy đôi ba năm qua.
Nói đúng hơn, sự chắc chắn của thủ môn trưởng thành ở Nga là cơ sở để hàng thủ chơi tốt, cũng như mang đến cho tuyến trên sự an tâm nhất định. Và đây cũng là điều mà ông Park lấy đó như cơ sở để cùng tuyển Việt Nam đến với chức vô địch AFF Cup.
Nhiều điều chưa quá ổn, nhưng “chân tường” đã chắc chắn thì việc HLV Park Hang Seo “xây” được một đội tuyển tốt hơn có lẽ không quá khó. Vậy nên, phải nhắc lại rằng hãy cứ tin vào ông Park, thế thôi!
Mai Anh
Keisuke Honda: "Việt Nam mạnh, nhưng Campuchia không ngán"
Đánh giá cao năng lực của tuyển Việt Nam, nhưng HLV Keisuke Honda tự tin khẳng định, các cầu thủ Campuchia không hề e ngại khi phải đến làm khách trên sân Hàng Đẫy, tối 24/11.
" alt="HLV Hàn Quốc có những điểm tựa đưa Tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup"/>