Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
本文地址:http://game.tour-time.com/html/18a699934.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Hàng triệu người xem truyền hình đã cùng sống với những ngày cả nước chống dịch Covid-19 qua chương trình “Tự Hào Việt Nam”. Đây là chương trình truyền hình trực tiếp Giao lưu chính luận nghệ thuật do Đài Tiếng nói Việt Nam - Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC tổ chức vào 23/6 tại Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam.
![]() |
Ca sĩ Tùng Dương mở đầu chương trình tự hào Việt Nam |
Tinh thần Việt Nam, sức mạnh Việt Nam
Tại đây, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn chia sẻ: “Ngành y tế Việt Nam có sự tổ chức tốt từ cấp cơ sở đến Trung ương với đội ngũ y bác sĩ được tập huấn, đào tạo và có sự chuẩn bị sẵn sàng, Việt Nam cũng có nhiều kinh nghiệm trong phòng chống những dịch bệnh nguy hiểm như SARS, cúm H5N1, H1N1, sốt xuất huyết”.
![]() |
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn chia sẻ về công tác phòng chống dịch Covid-19. |
Bên cạnh đó, ngành y tế Việt Nam cũng được trang bị hệ thống thiết bị hiện đại, không hề thua kém các quốc gia tiên tiến trên, góp phần giúp công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 đạt hiệu quả cao.
Nhớ lại những ngày chống dịch, vợ chồng y tá Nguyễn Thị Hồng Duyên (Bệnh viện NĐTW) phải để con nhỏ cho ông bà chăm sóc, xung phong lên tuyến đầu chống dịch. Dù trong cùng bệnh viện nhưng mỗi người một khu vực, mỗi người một công việc. Họ chỉ nhìn nhau qua khung cửa kính rồi vẫy tay chào để nói rằng em/anh vẫn ổn. Đã có những giây phút xao xuyến, ngậm ngùi khi nghĩ về các con, về cuộc chiến chống dịch chưa biết khi nào kết thúc để đoạn tụ gia đình nhưng nghị lực và sự quyết tâm đã giúp họ vượt qua tất cả.
Cũng tinh thần đó, Đại tá Đinh Công Chính, Phó Chính ủy Trường Quân sự, Bộ tư lệnh Thủ đô cho biết: "Tôi rất cảm động và cảm phục những người chiến sỹ về tinh thần trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, mặc dù trong điều kiện thiếu thốn, khó khăn về cơ sở vật chất, nhiều đồng chí gia đình khó khăn. Chính hình ảnh ấy thể hiện tình nhân văn cao cả, đặc biệt văn hoá quân sự chỉ có trong quân đội nhân dân Việt Nam".
TS. Kidong Park - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam chỉ ra 3 nhân tố dẫn đến thành công của Việt Nam. Đó là sự kích hoạt hệ thống ứng phó được đầu tư kỹ lưỡng; sự lãnh đạo quyết liệt của Chính phủ, huy động nguồn lực ngay lập tức của toàn xã hội và công tác truyền thông đầy đủ, đúng đắn.
![]() |
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam, TS. Kidong Pard đánh giá cao sự phối hợp trong công tác phòng chống dịch Covid-19 của Việt Nam |
Nghĩa đồng bào - niềm tự hào Việt Nam
Cùng với đó, từ người dân đến các doanh nghiệp dù khó khăn đã chung tay, đồng lòng góp công sức, tiền bạc cùng Chính phủ chống dịch.
Lần đầu tiên tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung xuất hiện những “ATM gạo”, “ATM mỳ tôm”. Hàng trăm ngàn sản phẩm thức uống thảo mộc duy nhất hiện nay có các thành phần như Kim ngân hoa, Cam thảo, Hạ khô thảo đã được trao tặng đến các bệnh viện tại Hà Nội và các điểm cách ly tập trung tại khắp các tỉnh thành từ Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, TP.HCM, Cần Thơ để chung tay phòng chống dịch.
Là 1 DN đồng hành trong cuộc chiến chống Covid-19, bà Trần Uyên Phương, Phó Tổng giám đốc tập đoàn Tân Hiệp Phát chia sẻ: “Để có được ngày hôm nay, cũng như triệu triệu người Việt Nam, tôi rất xúc động và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các chiến sĩ tuyến đầu chống dịch đã vượt qua sự sợ hãi, nguy hiểm, chấp nhận hy sinh, sẵn sàng chiến đấu để đất nước chúng ta có thể ngăn chặn được đại dịch Covid-19 thành công”.
Nữ doanh nhân Trần Uyên Phương cảm nhận được tình cảm "lá lành đùm lá rách" của cộng đồng trong lúc hoạn nạn và thấy tự hào là người Việt Nam với nghĩa đồng bào lan tỏa sâu rộng. Một hình ảnh một Việt Nam đoàn kết, kiên cường ngăn chặn, đẩy lùi Covid-19 đã làm thế giới ngưỡng mộ.
![]() |
Bà Trần Uyên Phương đại diện cho khối doanh nghiệp chia sẻ niềm tin tưởng và tự hào là người Việt Nam. |
“Tôi tự hào là người Việt Nam. Thời gian qua, tôi nhận được rất nhiều tin nhắn của bạn bè, doanh nhân, doanh nhiệp trên thế giới, họ nói rằng Việt Nam tuyệt vời. Họ đã nhìn thấy sức mạnh, nghị lực, quyết tâm của dân tộc Việt Nam trong đại dịch Covid-19. Đất nước chúng ta đã đoàn kết với tinh thần không gì là không thể để làm được điều mà mọi người cho là không thể làm được”, bà Trần Uyên Phương nhấn mạnh.
Trong sức mạnh đoàn kết và cộng đồng mà bà Trần Uyên Phương nói tới có sự đóng góp của các DN. Và việc đóng góp không chỉ là trách nhiệm mà cũng là lợi ích cho DN.
![]() |
Bà Trần Uyên Phương chia sẻ câu chuyện về bạn bè trên thế giới nói về Việt Nam |
Giai đoạn đầu của cuộc chiến phòng chống dịch Covid-19 đã qua, nhưng nguy cơ vẫn còn đang phía trước. Vì vậy, Việt Nam sẽ còn phải nỗ lực hết sức, để quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh như lời kêu gọi toàn dân tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ trong giai đoạn tới đây của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
Thế Định
">‘Tự Hào Việt Nam’ vang lên sau tháng ngày đồng lòng chống dịch Covid
Kiến thức tốt, bản thân tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Lứa học sinh đầu tiên tôi dạy, ôn thi vào lớp 10 và vào đại học đều đỗ, nhiều phụ huynh học sinh tìm đến gửi gắm con.
Trong một buổi hội thảo, tôi gặp Ly. Bố em còn là cổ đông của một trường học tư nhân. Cả hai khá hợp nhau về sở thích, suy nghĩ.
![]() |
Ảnh: B.N |
Sáu tháng quen biết, tôi và em làm đám cưới. Công việc của tôi khá tốt nhưng thu nhập chưa cao nên Ly thuyết phục tôi về nhà em sống, khi nào sinh con xong, hai vợ chồng mua nhà trả góp rồi ra riêng chưa muộn.
Các bác trong họ biết chuyện tôi ở rể vội khuyên, đừng dại ở chung với nhà vợ, dễ xảy ra mâu thuẫn. Đàn ông phải có thế của mình, không thể để lép vế…
Tôi bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can, vì cho rằng, quan điểm đó hoàn toàn cổ hủ. Bố mẹ Ly đều là người có trình độ, chắc không đến mức quá đáng.
Kết hôn chưa được nửa tháng, bố vợ gọi tôi ra, khuyên con rể bỏ công việc ở lớp dạy thêm, về trường ông đang góp vốn làm công tác quản lý.
Ông ngọt nhạt: ‘Anh về đấy học cách quản lý, sau này còn hỗ trợ con bé Ly tiếp quản cơ ngơi của bố mẹ. Bố mẹ sinh một mình nó, có bao nhiêu bù đắp cho vợ chồng anh hết’.
Tôi đồng ý về làm cho bố vợ. Bạn bè đều khen tôi số hưởng, nhà vợ giàu, có công việc tốt. Tôi cũng từng hạnh phúc vì điều đó. Tuy nhiên, sau thời gian ở rể, tôi thấy nhiều bất cập. Từ người tự chủ về kinh tế, sống có quan điểm, chính kiến riêng, tôi trở nên nhu nhược.
Bố vợ là người độc đoán, mọi việc lớn nhỏ trong nhà, ông tự quyết định. Lương tháng ở trường, thay vì chuyển vào số tài khoản tôi đăng ký, ông cho kế toán chuyển thẳng vào tài khoản con gái mình. Tôi muốn chi tiêu gì, phải ngửa tay xin vợ.
Mặc dù, tôi không có thói quen la cà quán xá nhưng vẫn có nhiều mối quan hệ, thi thoảng giao lưu, học hỏi cho công việc, Mỗi tháng tôi đi ăn uống với họ 1,2 lần.
Bố vợ tôi lại quy định, bữa tối, các thành viên phải có mặt đầy đủ. Hôm nào tôi bận, không về, ông liền mang bộ mặt khó đăm đăm. Tôi phải xin lỗi rối rít, chấp nhận từ bỏ những mối quan hệ của mình.
Từ ngày vợ sinh con, tối đến, tôi cũng tranh thủ giặt tay chậu quần áo lớn của mọi người. Nhà có máy giặt, bố vợ tôi chỉ cho phép dùng giặt đồ dày, còn đồ mỏng, đồ em bé, theo ông giặt bằng tay mới sạch.
Cuối tuần, tôi tranh thủ dọn dẹp 3 tầng nhà, từ trên xuống dưới, chưa bao giờ tôi kêu ca. Đôi lúc, mệt mỏi, tôi muốn nằm một chút, bố vợ kiểu gì cũng chê trách tôi lười.
Bố mẹ vợ gần như can thiệp vào tất cả cuộc sống của hai vợ chồng tôi. Từ nuôi con, ăn uống, quần áo, đến cả công việc. Căng thẳng nữa là việc tôi gửi tiền nuôi em gái ăn học dưới quê và mua thuốc men cho mẹ. Trước đây, tự chủ về tài chính, tôi hoàn toàn thoải mái nhưng từ khi vợ quản lý lương, mỗi lần gửi về, tôi phải nhắc vợ đưa.
Vợ kiên quyết không đưa tôi tiền gửi cho mẹ. Chúng tôi căng thẳng, cô ấy quát tháo ầm ĩ cả nhà. Bố vợ thấy vợ chồng con gái cãi vã, không cần nghe rõ đầu đuôi nguồn cơn, sẵn sàng thóa mạ con rể.
Tôi là đàn ông, bị nhà vợ xúc phạm như vậy, tự ái vô cùng. Tôi đợi mọi thứ nguôi ngoai, vui vẻ trở lại, mới bàn với vợ ra ở riêng. Bạn tôi có căn hộ chung cư 60m2, để lại cho tôi với giá tốt. Hơn nữa, tôi chỉ cần trả một nửa, còn lại bạn cho nợ trong 10 năm.
Nếu ở riêng, vợ chồng sẽ hoàn toàn độc lập, tự sắp xếp cuộc sống theo ý mình. Tôi nghĩ, đây cũng là xu thế trong xã hội hiện đại, khi đến tuổi trưởng thành, cần bớt phụ thuộc vào bố mẹ hai bên. Ban đầu, vợ chồng có thể khó khăn, sau sẽ dần ổn định. Nào ngờ, Ly không đồng ý. Vợ trách tôi bạc, lúc khó khăn nhờ vả ông bà ngoại, đến lúc đủ lông, đủ cánh là phủi tay...
Tôi thừa nhận, vợ chồng trẻ ở chung với bố mẹ có nhiều cái lợi: Không tốn tiền thuê nhà, không phải lo lắng việc nhà, con cái được ông bà trông nom, tình cảm gia đình gắn chặt…
Ngược lại, ở chung cũng có những gò bó như phải giữ gìn lời ăn tiếng nói, cư xử khéo léo để giữ hòa khí gia đình.
Theo các bạn, tôi suy nghĩ có gì sai không? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Bạn nghĩ gì về vấn đề Ở chung - Ở riêng? Mọi ý kiến/bài viết xin gửi ở phần bình luận dưới bài viết hoặc gửi tới địa chỉ email: [email protected]. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!">Ở rể nhà vợ, tôi biến mình thành gã đàn ông nhu nhược
Phố Ngọc Hà (Ba Đình, Hà Nội) nằm cạnh Lăng Bác, địa điểm du lịch thu hút du khách đến thăm quan.
Con phố này chính là một phần của làng hoa Ngọc Hà, ngôi làng có tuổi đời hơn một nghìn năm, gắn liền với kinh thành Thăng Long xa xưa.
![]() |
Ông Trần Huy Bộ - người trồng hoa cuối cùng của làng |
Ông Trần Huy Bộ (SN 1942 - Ba Đình, Hà Nội) - người gốc làng Ngọc Hà chia sẻ, dòng họ ông sinh sống lâu đời ở mảnh đất này.
“Nhiều tài liệu ghi chép lại, hơn một nghìn năm trước người dân từ Ninh Bình, Thanh Hóa theo vua Lý Thái Tổ ra đất Thăng Long. Nhà Lý lập Thập tam trại (13 khu trại) ở phía Tây kinh thành để trồng lúa, trồng rau làm nguồn cung cấp nhu yếu phẩm.
Trong đó, làng Đại Yên cung cấp lá thuốc Nam, làng Ngũ Xã cung cấp đồng, làng Ngọc Hà cung cấp hoa…”, ông nói.
![]() |
Dấu tích của ngôi làng cổ là đình và chiếc hồ lớn đầu ngõ 158 Ngọc Hà. |
Ngõ 158 phố Ngọc Hà bây giờ là đầu làng Ngọc Hà xưa, phía cổng làng có đình nằm giữa cái hồ lớn. Cuối thế kỷ XIX, người Pháp đã xây dựng vườn Bách thảo trên đất của làng Ngọc Hà để trồng thí nghiệm các loài cây.
Ngoài trồng các giống cây bản địa, họ còn cho nhập các giống hoa từ châu Âu gồm: Cẩm chướng, phăng, cúc vàng, violet.
Người quản lý vườn Bách thảo thuê người dân Ngọc Hà làm vườn. Nhờ vậy, dân làng học cách trồng hoa của người Pháp, gây được giống các loài hoa mới vì trước kia họ chỉ trồng các loại hoa như mẫu đơn, huệ, hồng, cúc vạn thọ, ngâu, thiên lý…
Ở làng, đàn ông cuốc đất, làm vườn, người già bắt sâu, nhặt lá, còn việc bán buôn phần lớn là chị em phụ nữ. Hình ảnh những cô gái mặc áo tứ thân, chít khăn mỏ quạ, gánh hoa trên phố đã trở thành nét đẹp của Hà Nội đầu thế kỷ 20.
“Làng Ngọc Hà trồng hoa không dùng đến phân bón hóa chất hay phun thuốc kích thích. Chúng tôi chủ yếu dùng phân hữu cơ là bùn đất và phân Bắc (loại phân bón từ phân động vật, đào hố, ủ dưới lòng đất). Quanh làng Ngọc Hà xưa nhiều ao, hồ. Mỗi dịp tát ao, người ta lấy bùn phơi rồi đập nhỏ ra, trộn với phân Bắc, bón cho hoa”, ông Bộ nói.
Gia đình ông Bộ sở hữu mảnh đất 360m2 chuyên trồng hoa. Vụ hoa này vừa thu hoạch, gia đình ông cuốc đất, trồng loại hoa khác.
Ngoài trồng hoa, cha ông Bộ thường lên Quảng Bá, Nghi Tàm, mua hoa mang về khu phố cổ bán lại, ăn chênh lệch vài đồng. Mùa nào thức ấy, tháng 4 cụ lấy loa kèn, tháng 5 cụ lấy sen, thược dược…
Dịp Tết, cụ chuyển hoa ra Hàng Lược - chợ hoa Tết xưa của người Hà Nội bán. Nhờ chăm chỉ, cụ dư dả kinh tế nuôi các con.
Ông Bộ lớn lên, đi bộ đội nhưng sau này, vẫn quay lại với nghề trồng hoa gia truyền. Ngoài trồng hoa, dân làng Ngọc Hà còn trồng rau, cung cấp cho nhà nước trong thời kỳ bao cấp.
Một ký ức đẹp của ông Bộ về làng hoa xưa là vào mùa cưới hỏi. Thời ấy, đám cưới chỉ dùng hoa dơn trắng, bó dài, đính dải ruy băng màu hồng trên tay cầm.
Dân buôn hoa trên Hàng Khay đổ về làng mua hoa tấp nập. Một số người dân đến mua lẻ rồi nhờ chủ vườn bó hộ. Nhiều nhà bán hoa, kiêm luôn cả bó hoa thuê.
Cũng giống ông Bộ, bà Phạm Thị Chức (78 tuổi, Hoàn Kiếm, Hà Nội) sinh ra và lớn lên ở làng hoa Ngọc Hà.
Gia đình bà có mảnh vườn lớn, đủ các loại hoa. Bà cho biết, cha mẹ bà thường lấy giống hoa từ Đà Lạt. Nhân lực gia đình không đủ, cha mẹ bà Chức phải thuê thêm người làm.
![]() |
Bà Phạm Thị Chức đầy ắp ký ức về làng hoa giữa lòng Hà Nội xưa. |
Nhiều đoàn phim vào làng quay, có lần có mượn vườn nhà bà Chức làm bối cảnh. Khi bà tham gia công tác, đi lấy chồng trên phố cổ, nhiều người gặp lại vẫn nhớ mặt, hỏi han.
Trong ký ức của bà, những người phụ nữ làng hoa luôn tảo tần, chịu thương chịu khó. Ngày từ lúc mới hiểu biết, bà Chức được mẹ dạy trồng trọt, nữ công gia chánh, may vá.
“Ngày nhỏ, tôi hay theo mẹ lên Hồ Gươm bán hoa. Sáng sớm tinh sương, mẹ ra vườn hái hoa, buộc thành từng bó hay gói trong lá dong, lá chuối, xếp đầy vào hai chiếc sọt tre.
Sau buổi bán hàng, bao giờ tôi cũng được mẹ cho một que kem mát lạnh. Thức quà vặt mà đứa trẻ nào cũng mê mẩn”, bà Chức kể.
Nỗi tiếc nuối khi làng cổ biến mất
Nổi tiếng một thời là vậy nhưng làng hoa Ngọc Hà không tránh khỏi sự bủa vây của cơn lốc đô thị hóa và kinh tế thị trường.
Thập niên 90 của thế kỷ trước, thanh niên trong làng đi thoát ly. Khu vực xung quanh làng Ngọc Hà nhà cửa mọc lên san sát, giá đất tăng vùn vụt".
"Tấc đất, tấc vàng", nhiều gia đình bán đất, lấy tiền chia cho các con dựng vợ, gả chồng. Cuộc sống thay đổi, diện tích đất trồng hoa thu hẹp, rồi nghề trồng hoa dần suy tàn.
![]() |
Theo ông Bộ, trước đây khu vực này là những luống hoa trải dài, giờ thành nhà cửa và ngõ xóm. |
Ông Bộ buồn rầu, cho biết, trồng hoa như đánh bạc, hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết, lợi nhuận lại thấp. Năm nào thời tiết thuận lợi, người nông dân còn kiếm được, gặp thời điểm khí hậu khắc nghiệt, hoa hỏng là mất trắng. Mặc dù quanh năm làm lụng nhưng ông Bộ và các gia đình trong làng cũng chỉ đủ ăn.
Đây có lẽ là những nguyên nhân khiến cho làng hoa nức tiếng dần biến mất. Ngày nay, làng hoa đã đổi thành phố Ngọc Hà, ngõ Ngọc Hà.
Dân ngụ cư ở khắp nơi về đây mua nhà, sinh sống. Làng hoa vàng son một thuở chỉ còn trong hoài niệm. Những con người muôn năm cũ của làng đều ở tuổi xế chiều, có người đã rời xa cõi tạm.
![]() |
Nhà mọc lên san sát khiến làng hoa yên bình chỉ còn là hoài niệm. |
10 năm trước, luyến tiếc nghề cổ, ông Bộ vẫn trồng hoa. Sau do tuổi cao, sức yếu, ông đành bỏ đất hoang. Con trai ông chỉ còn làm cây hoa giống, đưa đi Hải Phòng, Yên Bái, Phú Thọ bán.
Dấu vết còn sót lại ở làng hoa Ngọc Hà có lẽ chỉ còn đình cổ cùng hồ nước xanh ngắt, phản chiếu bầu trời lấp lóa như gương…
Thuở ấy, tiếng đàn du dương, say đắm lòng người của chàng nhạc công khiến cô gái làng hoa Ngọc Hà cảm mến.
">Làng cổ nghìn tuổi giữa lòng Hà Nội, mỗi tấc đất như tấc vàng
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
![]() |
Croatia là quốc gia có lịch sử lâu đời và văn hóa ẩm thực đa dạng. Du khách có thể tìm các món ăn Trung Âu với thành phần chủ yếu là thịt, bơ, mì, bia và trái cây. Tại vùng Istria giáp Italia và Slovenia, bạn sẽ bị hấp dẫn bởi các món ăn hải sản, dầu ô liu, nấm và rượu vang.
2. Jamaica
![]() |
Ẩm thực ở Jamaica có hương vị hoàn toàn khác so với các nơi khác trên thế giới. Vào bữa sáng, bạn có thể thưởng thức trái ackee cùng với cá tuyết. Du khách cũng không thể bỏ qua các đặc sản khác, đuôi bò hay dê hầm cùng các loại đồ uống độc đáo như bia gừng và trà dâm bụt.
3. Đức
![]() |
Tại Đức, du khách có thể tìm thấy các món ăn như bánh ngọt, bánh quy xoắn, bánh mì, xúc xích, mì, khoai tây và bia. Những người ăn chay cũng có thể dễ dàng lựa chọn món ăn mà họ ưa thích. Một trong những đặc sản nổi tiếng nhất ở Đức là măng tây.
4. Peru
![]() |
Trẻ em ở Peru lựa chọn đầu bếp là nghề yêu thích nhất của chúng khi trưởng thành. Điều này cho thấy ẩm thực ở quốc gia Nam Mỹ rất được coi trọng. Các món ăn phổ biển nhất ở đây được chế biến từ hải sản hay thịt và chúng thường được chế biến theo phong cách của người Tây Ban Nha, Trung Quốc và Nhật Bản.
5. Myanmar
![]() |
Quốc gia Đông Nam Á có đường biên giới giáp Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan, nên ẩm thực ở đây cũng bị ảnh hưởng bởi các nước láng giềng. Các món ăn ở Myanmar cũng có vị cay, chua và mặn như ở Thái Lan và Việt Nam, nhưng chúng được chế biến đơn giản hơn và có hương vị riêng.
6. Georgia
![]() |
Georgia nổi tiếng với nhiều món ăn truyền thống hấp dẫn như khachapuri. Đây là món bánh mì pho mát thường được nướng cùng trứng gà. Ngoài ra, du khách có thể thưởng thức món cà tím chiên nhồi với quả óc chó, hạt lựu và tỏi hay bánh bao nhân thịt.
7. Thụy Sĩ
![]() |
Chúng ta đều biết Thụy Sĩ nổi tiếng nhất về sô-cô-la và pho mát. Du khách có thể khám phá nhà máy sản xuất sô-cô-la Lindt hay tận hưởng dịch vụ spa sô-cô-la. Những người yêu thích sản phẩm từ sữa có thể tới vùng Appenzeller để thưởng thức pho mát được chế biến từ sữa bò chỉ ăn cỏ.
8. New Zealand
![]() |
New Zealand không chỉ nổi tiếng với rượu vang hảo hạng mà còn gây ấn tượng bởi ẩm thực hấp dẫn. Tại đây, du khách có thể thưởng thức món thịt cừu tuyệt hảo cùng các món hải sản từ trai, hàu và cá. Các loại trái cây địa phương như kiwi, táo và cam.
9. Sri Lanka
![]() |
Tương tự quốc gia láng giềng Ấn Độ, Sri Lanka nổi tiếng với ẩm thực có vị cay và chế biến từ gạo. Những món ăn được nhiều du khách yêu thích ở đây bao gồm cơm nước dừa, bánh ngọt và salad chế biến từ hành, ớt, cá và nước dừa.
10. Ireland
![]() |
Không chỉ nổi tiếng với phong cảnh đẹp, Ireland cũng được coi là thiên đường dành cho các tín đồ mê ẩm thực. Các món ăn ở đây chủ yếu được chế biển từ thịt, hải sản, pho mát, bánh mì, khoai tây cùng các loại rau như tỏi, nấm, thảo mộc và hoa cơm cháy.
Những cánh đồng lúa vàng ở Hang Múa (Ninh Bình) thỏa đam mê chụp ảnh và đưa du khách lại gần với thiên nhiên.
">10 thiên đường hấp dẫn dành cho người mê ẩm thực
Tôi hỏi kỹ hơn, ngoài việc phải khai báo y tế, có giấy chứng nhận công tác, người lao động còn phải xuất trình giấy xét nghiệm 'âm tính' hàng ngày để qua các chốt giữa hai thành phố. Yêu cầu này khiến các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, phải hỗ trợ chi phí cho công nhân làm xét nghiệm, mất rất nhiều thời gian hàng ngày khi họ phải đợi xét nghiệm và qua những chốt chặn.
Nhưng quan trọng nhất là doanh nghiệp mất nguồn lao động, khoảng 50% nhân công của họ từ TP HCM do không làm được xét nghiệm nên không thể đến xưởng. Nhiều doanh nghiệp đành phải nghỉ vì không thể thực hiện các yêu cầu trong đó có xét nghiệm liên tục hai lần mỗi tuần.
Công ty của bạn tôi vừa khai trương tại Long An đầu năm, suốt ba tháng nay không làm gì được vì nhân công đòi nghỉ gần hết. "Hai, ba ngày ngoáy mũi một lần, giờ con sưng lỗ mũi hết rồi, không đi làm được sếp ơi" có người nói. Chị còn sợ các công xưởng tại TP HCM sẽ thu hút hết nhân công, vì nếu họ xin vào khu công nghiệp tại TP HCM thì không phải xét nghiệm hàng tuần để đi Long An.
Quy định mới nhấtđang là, công nhân, công chức, chuyên gia, người đi khám bệnh từ các tỉnh đến TP HCM và ngược lại phải đáp ứng điều kiện: đã tiêm vaccine phòng Covid-19 mũi thứ nhất đủ 14 ngày hoặc đã khỏi Covid-19; kết quả xét nghiệm âm tính với nCoV còn hiệu lực trong 72 giờ kể từ thời điểm lấy mẫu.
Các doanh nghiệp kể với tôi, người của họ hầu hết đã tiêm ít nhất một mũi vaccine, nhưng cán bộ chấp pháp tại địa phương nhất quyết: "Hoặc anh có giấy hoặc không đi. Giấy này sẽ đảm bảo cho tỉnh tôi không có người nhiễm Covid".
Điều ấy có thực sự đạt được không? Tôi xin nêu ra vài khía cạnh.
Quy định yêu cầu dù đã tiêm vaccine hoặc đã khỏi Covid-19 vẫn cần giấy thông hành xét nghiệm Covid -19 âm tính trong 72 giờ. Ta đều biết rằng, mẫu xét nghiệm nào cũng chỉ có giá trị tại thời điểm lấy mẫu. Việc xét nghiệm âm tính hôm nay chưa chắc ngày mai chúng ta thử lại vẫn âm tính. Ví dụ, hôm nay tôi tiếp xúc với F0, nếu tôi bị nhiễm virus thì khả năng dương tính được xác định vào khoảng từ ngày ba đến bảy ngày sau khi tiếp xúc. Nhưng vấn đề là không thể biết được người đang di chuyển đã tiếp xúc với F0 vào ngày nào. Do đó, khi người di chuyển nộp giấy xét nghiệm cách đó 72 giờ, rõ ràng không loại trừ được khả năng người đó âm tính với Covid-19 vào thời điểm họ đi vào tỉnh, và rõ ràng cũng không xác định được họ vẫn tiếp tục âm tính sau đó.
Ngoài ra, không phải có kết quả xét nghiệm âm tính nghĩa là người đó âm tính. Độ nhạy, độ chuyên của xét nghiệm test nhanh kháng nguyên chỉ trung bình tầm 80%. Vẫn có 20% dương tính giả hoặc âm tính giả, do đó vẫn có những trường hợp âm tính nhưng có thể có dương. Cách lấy mẫu không đúng cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm, có thể cho âm tính giả nếu lấy mẫu sai, nhất là trong những trường hợp lấy mẫu cho quá đông người trong một thời gian ngắn như nhiều nơi đang làm.
Lợi điểm của xét nghiệm như vậy chưa rõ ràng, nhưng nguy cơ lại khá nhiều. Ngoài việc gây phiền hà và tốn kém cho người lao động, khả năng lây nhiễm virus do phải lấy mẫu xét nghiệm rất cao.
Bình thường Sars Cov 2 chủ yếu lây qua giọt bắn và tiếp xúc gần, nhưng thao tác lấy mẫu xét nghiệm giúp cho virus có thể phát tán trong không khí, tạo nguy cơ cho những người đến lấy mẫu ngay cả khi đảm bảo khoảng cách hai mét. Nếu một người bị nhiễm trong khu vực lấy mẫu rất có khả năng lây lan cho những người xung quanh nhanh chóng.
Ngoài ra, áp lực phải lấy mẫu quá nhiều trong thời gian ngắn nên nhân viên lấy mẫu không thể tuân thủ đúng việc thay găng, rửa tay giữa mỗi lần lấy mẫu. Theo đúng quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn, mỗi nhân viên y tế khi lấy mẫu phải mang găng và sau đó tháo găng, rửa tay trước khi chuyển qua lấy mẫu cho người kế tiếp. Tuy nhiên, đa phần các điểm xét nghiệm đều không thể thực hiện được yêu cầu này. Do đó, nguy cơ lây nhiễm cho người đến lấy mẫu hàng tuần hay mỗi ba ngày rất cao.
Có ý kiến cho rằng người tiêm vaccine rồi vẫn có khả năng nhiễm Covid-19 và lây cho người khác, nên tiêm rồi vẫn cần giấy xác nhận 'âm tính'. Khả năng bảo vệ của vaccine cao nhất chỉ khoảng 80%, nghĩa là có xác suất đã chích ngừa vẫn bị nhiễm. Tuy nhiên, nghiên cứu tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới và các nghiên cứu quốc tế khác trên người đã chích ngừa hai mũi cho thấy tải lượng virus của những người này rất thấp, gần như không có khả năng lây nhiễm.
Mỗi giai đoạn dịch phải có một chiến thuật khác nhau, dù chiến thuật nào, cần chọn phương án hiệu quả và ít tốn kém cho dân nhất. Tôi hy vọng chúng ta sẽ tinh gọn chiến lược chống Covid bằng mục tiêu phủ vaccine càng nhanh, càng nhiều càng tốt. Nguồn vaccine đang về dồi dào hơn, nếu quyết liệt, sẽ sớm thôi để Việt Nam đạt được đa số dân được tiêm mũi một vaccine.
Chính quyền cũng làm sao để quản lý tốt người tiêm vaccine, F0 đã khỏi để cấp giấy đủ chứng nhận cho họ. Vì đến nay, vẫn còn rất nhiều người đã tiêm đủ nhưng trên hệ thống không cập nhật, nhiều ca nhiễm Covid đã khỏi nhưng không được xác nhận.
Riêng với giấy thông hành xét nghiệm 'âm tính', như đã phân tích, chỉ làm tăng thêm gánh nặng kinh tế, tăng nguy cơ lây nhiễm cho người có nhu cầu phải đi lại. Theo tôi, đây là lúc cả nước dần sử dụng chứng nhận tiêm vaccine như một giấy thông hành mới.
Lê Thị Anh Thư
Giấy thông hành ‘âm tính’
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Bỏ giấy thông hành 'âm tính'
Bây giờ, anh thường xuyên chạy xe qua nhà tôi bấm còi, rú ga như thách thức. Đau đớn hơn, tôi phát hiện anh chưa ly hôn vợ, việc anh cặp kè các cô gái chỉ là để giải quyết nhu cầu cá nhân.
">Sau hơn 4 năm ly hôn, chồng cũ quay về khiến mẹ con tôi khốn khổ
Xin cảm ơn.
Thu Anh
Trả lời
Nhiếp ảnh gia Trần Thương (Mèo Già) với nhiều năm chụp ảnh miền núi phía Bắc, trong đó có các ruộng bậc thang, chia sẻ một số kinh nghiệm.
Kinh nghiệm chụp ảnh đẹp mùa lúa chín
友情链接